1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức dạy học tiết 2, bài 5 một số vấn đề của mĩ la tinh địa lý 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

27 585 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGHUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC TIẾT 2, BÀI 5: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH- ĐỊA LÍ 11”THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Đỗ Thị Loan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Địa lí THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang I Mở đầu…………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài………………… ………………………….……… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………….………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… …… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… ………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II Nội dung.……………………………………………….……… ……… 2.1 Cơ sở lý luận …………………………………………….…… … 2.1.1 Khái niệm lực……………………………………………… 2.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực…… ……… ………… 2.2 Thực trạng vấn đề.………………………………………… … 2.3.Thiết kế học theo định hướng phát triển lực tiết 2, 5:” Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11’…………… ………………… 2.3.1 Mục tiêu học ……………………………… …………………… 2.3.2.Chuẩn bị Giáo viên Học sinh…………….…………………… 2.3.3 Mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành theo chủ đề ………………………………………………………… 2.3.4 Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực……………………………………………………………………… 2.3.5 Dự kiến tiến trình học ………… …… 2.4 Kết thực nghiệm ……………… 2.4.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm .…… 2 13 13 2.4.2 Tổ chức thực nghiệm 14 III Kết luận kiến nghị 15 3.1 Kết 15 luận 3.2 Kiến nghị………………………………………………….…….… 15 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học- từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy giáo dục.[1] Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh…chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụh kiến thức Việc rèn luyện kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì mà chưa thật trọng đánh giá trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học tiết 2, 5:” Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 “ theo định hướng phát triển lực học sinh làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực cụ thể: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách thức dạy học tiết 2, 5: “Một số vấn đề Mĩ la tinh” Địa lí 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm khoa học 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tạo không khí học tập sôi nổi, tích cực kích thích khả tìm tòi sáng tạo em, tạo cho em hội đóng vai nhà khoa học việc nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức mới, tránh tình trạng giáo viên tự trình bày II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm lực Năng lực hiểu theo nhiều nghĩa khác Phạm Minh Hạc xem lực “một tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lí người phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” Nguyễn Quan Uẩn xem lực “tổ hợp thuộc tính độc đáo nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” Còn theo Nguyễn Thành Hưng, lực “thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Như vậy, lực tổ hợp thuộc tính tâm lí nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người việc giải vấn đề thực tiễn Khái niệm lực sử dụng sáng kiến kinh nghiệm hiểu lực thực hiện, việc sở hữu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc điểm nhân cách mà người cần có để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cụ thể 2.1.2.Chương trình giáo dục định hướng lực [1] Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (hay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Thứ nhất: Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực hiện, song không thường xuyên mang nặng tính hình thức tính hiệu sử dụng số phương pháp nhiều hạn chế Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học chưa sử dụng rộng rãi (chủ yếu có giáo viên dự giờ) Thứ hai: Thực công văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, đánh giá như: CV 8773/BGD- ĐT việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, công văn việc sử dụng phần mền Master Test Online, hoạt động kiểm tra đánh giá trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, song tồn số hạn chế sau: - Quá trình đánh giá kết đánh giá hoàn toàn giáo viên, chưa có kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh - Câu hỏi đề kiểm tra nặng kiểm tra ghi nhớ, tái kiến thức, học thuộc máy móc, chưa có nhiều câu hỏi theo hướng mở, gắn với thực tế sống, câu hỏi đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn 2.3 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng phát triển lực tiết 2, 5: “Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11” 2.3.1 Mục tiêu học Sau học xong nay, học sinh phải: a Về kiến thức - Biết tiềm phát triển kinh tế nước châu Mĩ la tinh: tài nguyên khoáng sản kim loại, nhiên liệu; nguồn lực người dồi - Trình bày số vần đề cần giải để phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Mĩ la tinh (bất bình đẳng thu nhập GDP, đô thị hóa tràn lan, tốc độ phát triển kinh tế không đều, nợ nước nhiều) giải pháp giải b Về kĩ Phân tích số liệu, tư liệu số vấn đề kinh tế- xã hội châu Mĩ la tinh: Sử dụng bảng số liệu để so sánh tỉ trọng GDP nhóm dân cư số quốc gia; bảng số liệu GDP nợ nước số nước Mĩ la tinh c Về thái độ Tán thành với biện pháp mà quốc gia Mĩ la tinh cố gắng thực để vượt qua khó khăn giải vấn đề kinh tế- xã hội d Định hướng hình thành lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ… - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 2.3.2.Chuẩn bị Giáo viên học sinh a Giáo viên - Hướng dẫn học sinh thành lập nhóm chuyên gia, hướng dẫn, kiểm tra tiến độ làm việc nhóm chuyên gia qua facebook, email… + Nhóm chuyên gia 1: Nghiên cứu vấn đề tự nhiên Mĩ la tinh + Nhóm chuyên gia 2: Nghiên cứu vấn đề dân cư- xã hội Mĩ la tinh + Nhóm chuyên gia 3: Nghiên cứu vấn đề kinh tế Mĩ la tinh - Các loại Bản đồ, lược đồ, bảng biểu, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến Mĩ la tinh - Máy tính, máy chiếu b Học sinh - Thành lập nhóm theo cách sau: + Các nhóm thành lập tinh thần tự nguyên, chung sở thích (lớp 11B3) + Các nhóm thành lập theo mùa sinh (xuân, hạ, thu, đông) (lớp 11BTN) - Các nhóm sau thành lập bầu trưởng nhóm, thư kí, lên kế hoạch nghiên cứu tìm hiểu nội dung, tổ chức thực dựa vào tài liệu như: GSK, mạng Intenet, gợi ý, tư vấn giáo viên Ngoài việc tìm hiểu nội dung liên quan đến nhóm chuyên gia mình, nhóm thảo luận để đưa câu hỏi cho chuyên gia nhóm khác giáo viên - Các loại đồ, hình ảnh thu thập qua internet thư viện phòng đồ dùng dạy học trường - Các ấn phẩm tự thiết kế c Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai - Kĩ thuật hỏi chuyên gia - Kĩ thuật 321 2.3.3 Mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành theo chủ đề Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng độ thấp cao Trình bày đặc điểm tự Hiểu Phân tích Đưa Một nhiên bật Mĩ la nguyên nhân thuận giải pháp số vấn tinh: cảnh quan, khoáng khiến cho tài lợi khó để bảo vệ đề sản, đất, khí hậu nguyên thiên khăn tự tài nguyên tự nhiên nhiên Mĩ thiên nhiên nước rơi vào tình la tinh nhiên, bảo trạng cạn kiệt phát triển vệ phát việc khai thác kinh tế triển bền chưa mang lại lợi châu lục vững ích cho đại phân dân cư Trình bày đặc Phân tích Sử dụng bảng Đưa Một điểm dân cư- xã hội ảnh hưởng số liệu để so số vấn Mĩ la tinh: chênh lêch đặc điểm dân cư- sánh thu nhập giải pháp đề lớn thu nhập GDP, xã hội đến nhóm để giải dân trình đô thị hóa tự phát, phát triển kinh tế dân cư vấn cư- xã tỉ lệ dân nghèo lớn Mĩ la tinh GDP số đề dân hội quốc gia rút cư- xã hội nhận xét Mĩ la tinh Trình bày số vấn Hiểu Sử dụng biểu Đưa Một đề bật kinh tế Mĩ nguyên nhân làm đồ, bảng số giải pháp số vấn la tinh: tốc độ phát triển cho kinh tế liệu thống kê phát triển đề không đều, đường lối phát nước Mĩ la tinh trình bày đặc kinh tế kinh triển kinh tế lạc hậu, nợ phát triển không điểm kinh tế Mĩ la tinh tế nước ổn định Mĩ la tinh Định hướng lực hình thành: phần mục tiêu 2.3.4 Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực a Câu hỏi nhận biết Câu 1: Khoanh tròn vào “Đúng” “Sai” nhận định Đặc điểm châu Mĩ la tinh Đúng/ Sai Mĩ la tinh có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu quặng kim loại Đúng/ Sai màu, kim loại quý nhiên liệu Tài nguyên đất, khí hậu không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đúng/ Sai Thế lực thiên chúa giáo bảo thủ ảnh hưởng lớn xã hội Đúng/ Sai nước Mĩ la tinh Ở hậu Mĩ la tinh, dân cư nghèo đói, thu nhập Đúng/ Sai người giàu người nghèo có chênh lệch lớn Phần lớn nước Mĩ la tinh có tổng nợ cao (chiếm 50% GDP Đúng/ Sai nước) Hầu Mĩ la tinh có tốc độ phát triển kinh tế ổn định Đúng/ Sai Quy mô kinh tế quốc gia có chênh lêch lớn Đúng/ Sai Tốc độ đô thị hóa Mĩ la tinh phù hợp với tốc độ phát triển phát triển Đúng/ Sai kinh tế Đáp án: Đúng- Sai- Sai- Đúng- Đúng- Đúng- Đúng- Sai b Câu hỏi thông hiểu Câu 2: Vì nước Mĩ la tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế tỉ lệ người nghèo khu vực lại cao? Gợi ý trả lời: - Giành độc lập sớm, song nước Mĩ la tinh đa trì cấu xã hội phong kiến thời gian dài; lực cản thực thi cải cách xã hội tiếp theo, dẫn tới nhiều cải cách diễn thiếu triệt để nên không hiệu - Thế lực bảo thủ thiên chúa giáo có ảnh hưởng lớn xã hội - Có vị trí địa lí sân sau chủ nghĩa tư Hoa Kì, có nhiều thuận lợi thu hút đầu tư, công nghệ từ quốc gia Bắc Mĩ này, gặp nhiều trở ngại sách phát triển độc lập quốc gia mở rộng ảnh hưởng liên kết kinh tế khu vực (MERCOSUR) - Trong thời gian dài trước đây, quốc gia khu vực bế tắc việc tìm kiếm đường lối phát triển kinh tế phù hợp, hiệu Câu 3: Tại Mĩ la tinh có tốc độ đô thị hóa cao? Gợi ý trả lời: - Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để, dân nghèo ruộng kéo thành phố tìm việc làm dẫn đến tượng đô thị hóa tự phát - Dân cư đô thị Mĩ la tinh chiếm tới 75% dân số 1/3 số sống điều kiện khó khăn c Câu hỏi vận dụng thấp Câu 4: Dựa vào biểu đồ thể tốc độ tăng GDP Mĩ la tinh giai đoạn 19852004 sau lập bảng số liệu nêu nhận xét Biểu đồ thể tốc độ tăng GDP Mĩ la tinh giai đoạn 1985- 2004 Gợi ý trả lời * Lập bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP Mĩ la tinh thời kì 1985- 2004 (%) Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0 * Nhận xét: - Từ 1985- 2004 tốc độ tăng GDP Mĩ la tinh không ổn định (dẫn chứng) - Năm có tốc độ tăng GDP cao 2004, năm có tốc độ tăng GDP thấp 1995 (dẫn chứng số liệu) Câu 5: Bức tranh sáng tối Mĩ la tinh [6] Thành phố Sao Palo Braxin Khu nhà ổ chuột Rio de Janeiro Braxin Hoa hậu Braxin Debora Lyra Trẻ em nghèo Braxin Những hình ảnh cho em liên tưởng đến vấn đề Mĩ la tinh? Theo em cần có giải pháp để giải vấn đề đó? Gợi ý trả lời: - Các hình ảnh đề cập đến chênh lệch mức sống, mức thu nhập Mĩ la tinh - Các nước Mĩ la tinh có tốc độ đô thị hóa chưa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - Giải pháp: + Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí + Cải cách kinh tế… Câu 6: Những hình ảnh sau cho thấy tình trạng Mĩ la tinh? Đề xuất giải pháp khắc phục? [6] Gợi ý trả lời: - Tốc độ phát triển kinh tế không ổn định Những hình ảnh cho em liên tưởng đến châu Mĩ la tinh? - Học sinh trả lời: - Giáo viên: Nhắc đến Mĩ la tinh, người hâm mộ bóng đá nghĩ đến nơi sản sinh cầu thủ bóng đá tiếng giới, vũ công samba hay vũ điệu tăng-gô sân cỏ làm say đắm lòng người Chúng ta quên vùng đất A-ma-dôn huyền bí, phổi xanh giới; đền thờ thần Mặt trời đế chế In-ca cổ đại….Dường vùng đất có nhiều ưu đãi đầy hút [5] Vậy thực tế Mĩ la tinh góc nhìn địa lí kinh tế- xã hội nhóm chuyên gia đến từ châu Mĩ la tinh hôm giúp trử lời câu hỏi - Các nhóm chuyên gia mắt (Mỗi nhóm học sinh- hóa trang cho phù hợp để tạo không khí sôi hứng thú lớp học) + Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm giáo dục thiên nhiên Mĩ la tinh + Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm dân số vấn đề kinh tế- xã hội Mĩ la tinh + Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm phát triển kinh tế Mĩ la tinh Bước 2: Giáo viên giới thiệu nội dung học cách thức tổ chức - Các nhóm chuyên gia vấn, đặt câu hỏi - Sau trả lời câu hỏi, đại diện nhóm chuyên gia tóm tắt nét bật tự nhiên, dân cư- xã hội phát triển kinh tế Mĩ la tinh Bước 3: 10 - Giáp viên sử dụng kĩ thuật 321 (3 lời khen- điểm hạn chế- đề nghị) để nhóm tự nhận xét đánh giá - Giáo viên củng cố mở rộng kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vấn đề tự nhiên Mĩ la tinh (15’) - Mục tiêu: Hiểu trình bày vấn đề bật tự nhiên Mĩ la tinh - Nội dung: Mĩ la tinh giàu khoáng sản, tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp ăn quả, cảnh quan thiên nhiên đa dạng Tuy nhiên việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có chưa mang lại nhiều lợi ích cho đại phận dân cư Mĩ la tinh - Phương tiện: Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Mĩ lược đồ Các cảnh quan khoáng sản Mĩ la tinh, hình ảnh tư liệu tự nhiên Mĩ la tinh Bước 1: Đặt câu hỏi cho Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm giáo dục thiên nhiên châu Mĩ la tinh - Câu 1: Mĩ la tinh giàu tài nguyên khoáng sản đặc biệt khoáng sản kim loại màu, kim loại quý nhiên liệu Vậy việc khai thác nguồn tài nguyên gàu có chưa mang lại nhiều lợi ích cho đại phận dân cư Mĩ la tinh? - Câu 2: Tài nguyên đất, khí hậu Mĩ la tinh có đặc điểm gì? Đặc điểm tạo thuận lợi phát triển kinh tế Mĩ la tinh? - Câu 3: Sông A- ma-dôn, rừng A-ma-dôn địa danh tiếng Mĩ la tinh, chuyên gia giới thiệu nét bật địa danh Bước 2: Các thành viên nhóm chuyên gia sử dụng đồ, lược đồ, hình ảnh, …đã chuẩn bị trước để trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện nhóm chuyên gia nhấn mạnh lại vấn đề bật tự nhiên Mĩ la tinh, từ đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Mĩ la tinh đến phát triển kinh tế Bước 4: - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị trình bày nhóm (điểm mạnh, hạn chế, đề nghị) - Giáo viên nhận xét, đánh giá HỘP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG Một số vấn đề tự nhiên Đặc điểm Đánh giá - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại Là điều kiện thuận lợi để: màu (đồng, thiếc,…) kim loại quý (vàng, - Phát triển công nghiệp khai thác khoáng bạc,…), nhiên liệu (dầu khí, than) sản - Tài nguyên đất: đồng phù sa, - Phát triển rừng, chăn nuôi đại gia súc, cao nguyên rộng lớn trồng công nghiệp ăn nhiệt - Khí hậu phân hóa đa dạng đới - Có diện tích rừng lớn, chủ yếu rừng xích đạo ẩm HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vấn đề dân cư- xã hội Mĩ la tinh (10’) 11 - Mục tiêu: Hiểu trình bày vấn đề bật dân cư- xã hội Mĩ la tinh.Phân tích ảnh hưởng đặc điểm đến phát triển kinh tế nước - Nội dung: Một số vấn đề dân cư- xã hội Mĩ la tinh - Phương tiện: Bảng 5.3 SGK, hình ảnh chênh lệch mức sống, tốc độ đô thị hóa, bạo động… Bước 1: Đặt câu hỏi cho Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm dân số vấn đề xã hội châu Mĩ la tinh - Câu 1: Dựa vào bảng 5.3 nhận xét tỉ trọng thu nhập nhóm dân cư số nước Mĩ la tinh - Câu 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng đô thị hóa tự phát Mĩ la tinh - Câu 3: Nguyên nhân sâu xa xung đột, bạo động Mĩ la tinh gì? Theo chuyên gia, Mĩ la tinh cần phải có giải pháp để khắc phục ? - Câu 4: Những đặc điểm dân cư- xã hội Mĩ la tinh tác động đến phát triển kinh tế châu lục này? Bước 2: Các thành viên nhóm chuyên gia sử dụng bảng số liệu đồ, hình ảnh,…đã chuẩn bị trước để trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện nhóm chuyên gia nhấn mạnh đánh giá ảnh hưởng đặc điểm dân cư- xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước Bước 4: - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị trình bày nhóm - Giáo viên nhận xét, đánh giá HỘP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG Một số vấn đề dân cư- xã hội Đặc điểm Đánh giá - Phần lớn dân cư sống tình trạng đói - Gây nhiều khó khăn cho việc giải nghèo, thu nhập người giàu người vấn đề xã hội: phân biệt bất nghèo có chênh lệch lớn bình đẳng ax hội, vấn đề việc làm, - Hiện tượng đô thị hóa tự phát: 75% dân nhà ở… số dân thành thị 1/3 số sống - Tác động tiêu cực đến phát triển điều kiện khó khăn kinh tế HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu số vấn đề kinh tế châu Mĩ la tinh (15’) - Mục tiêu: Hiểu trình bày vấn đề bật kinh tế Mĩ la tinh Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ la tinh phát triển không ổn định, giải pháp khắc phục kết đạt - Nội dung: Một số vấn đề kinh tế Mĩ la tinh - Phương tiện: Hình 5.4, bảng 5.4, hình ảnh liên quan Bước 1: Đặt câu hỏi cho Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm phát triển kinh tế châu Mĩ la tinh - Câu 1: Dựa vào hình 5.4 SGK trình bày đặc điểm khái quát kinh tế Mĩ la tinh - Câu 2: Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ la tinh phát triển không ổn định? 12 - Câu 3: Các nước Mĩ la tinh có giải pháp để khắc phục thực trạng kinh tế tác dụng giải pháp - Câu 4: Dựa vào bảng 5.4, cho biết đến năm 2004, quốc gia Mĩ la tinh có tỉ lệ nợ nước cao (so với GDP) Bước 2: Các thành viên nhóm chuyên gia sử dụng bảng số liệu đồ, hình ảnh,…đã chuẩn bị trước để trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện nhóm chuyên gia nhấn mạnh lại vấn đề bật kinh tế châu Mĩ la tinh Bước 4: - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị trình bày nhóm (điểm mạnh, hạn chế, đề nghị) - Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm củng cố nội dung học HỘP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG Một số vấn đề dân cư- xã hội Đặc điểm kinh tế Nguyên nhân Giải pháp - Tốc độ phát triển kinh tế - Tình hình - Tập trung củng cố không ổn định trị không ổn máy nhà nước - Quy mô kinh tế định - Phát triển giáo quốc gia có chênh - Duy trì cấu dục lệch lớn: có quốc gia xã hội phong - Cải cách kinh tế, có GDP cao (Braxin, kiến thời quốc hữu hóa Mê-hi-cô), có quốc gian dài số ngành kinh tế, gia có GDP nhỏ bé ) Ja- - Chưa xây dựng thực công mai-ca, Pa-ra-goay) đường lối nghiệp hóa - Tình trạng nợ nước phát triển kinh - Tăng cường mở phổ biến, hầu hết chiếm tế- xã hội độc rộng buôn bán với 50% GDP lập, tự chủ nước nước Tác dụng - Nền kinh tế bước cải thiện: + Xuất tăng nhanh + Nhiều nước khống chế làm phát, tỉ lệ tăng giá tiêu dùng giảm HOẠT ĐỘNG 5: Kiểm tra đánh giá ngắn sau học (5phút) BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU GIỜ HỌC Thời gian: phút Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:……………………… Khoanh tròn vào “Đúng” “Sai” nhận định Đặc điểm châu Mĩ la tinh Đúng/ Sai Mĩ la tinh có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu quặng kim loại Đúng/ Sai màu, kim loại quý nhiên liệu Tài nguyên đất, khí hậu không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đúng/ Sai Thế lực thiên chúa giáo bảo thủ ảnh hưởng lớn xã hội Đúng/ Sai nước Mĩ la tinh 13 Ở hậu Mĩ la tinh, dân cư nghèo đói, thu nhập người giàu người nghèo có chênh lệch lớn Phần lớn nước Mĩ la tinh có tổng nợ cao (chiếm 50% GDP nước) Hầu Mĩ la tinh có tốc độ phát triển kinh tế ổn định Quy mô kinh tế quốc gia có chênh lêch lớn Tốc độ đô thị hóa Mĩ la tinh phù hợp với tốc độ phát triển phát triển kinh tế Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai 2.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.4.1.Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm a Mục đích Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cánh có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thông b Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung giải nhiệm vụ sau: - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực vào học cụ thể: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 - Sau học, tiến hành kiểm tra ngắn phút theo định hướng phát triển lực Rút kết luận đánh giá tính khả thi đề tài 2.4.2 Tổ chức thực nghiệm a Chọn đối tượng thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả lớp dạy bài: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11B3 47 11 B6 41 11 BTN 46 11 B1 42 - Các lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, bảng tương tác thông minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở…) dạy với phấn trắng, bảng đen b Kết thực nghiệm 14 Sau dạy Bài 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh, cho học sinh làm kiểm tra ngắn (thời gian phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Thực nghiệm Đối chứng 11B3 11 BTN 11 B6 11 B1 Sĩ số 47 46 41 42 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Điểm 0 6 0 11 12 16 15 13 25 21 10 12 10 0 Bảng 3: Tổng hợp kết thực nghiệm Xếp loại Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5- điểm) Yếu (dưới điểm) Lớp thực nghiệm (B3 BTN) Tổng 19 74 0 % 20,4 79,6 0 Lớp đối chứng (B6 B1) Tổng % 3,6 50 60,2 30 36,2 0 c Nhận xét kết thực nghiệm Trước tiên muốn nói chuyển biến cách học tập học sinh em tiếp nhận trải nghiệm đầy thú vị lớp học mình, em học tập sôi hơn, thảo luận nhiều hơn, hăng hái phát biểu ý vào giảng, em học sinh không quan tâm nhiều đến môn địa lí Kết kiểm tra chứng minh rằng, lớp thực nghiệm 100% số học sinh đạt tỉ lệ điểm giỏi cao nhiều so với tỉ lệ lớp đối chứng III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, rút số kết luận sau: - Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nghĩa sử dụng phương pháp dạy học đại, loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên phải có lực chuyên môn, động, sáng tạo việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách hiệu phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường, địa phương Tuy nhiên, cho dù lựa chọn phương pháp dạy học 15 phải tạo điều kiện cho người học khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn…Thay cho học thiên lí thuyết, học sinh phải trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm”, có kiến thức khắc sâu bền vững - Để đào tạo người động, thích nghi tôt với đời sống xã hội việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần phải khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tiễn 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, đề nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Đầu tư trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nói chung, hi vọng sáng kiến tài liệu tham khảo giúp ích cho thầy cô trình dạy học Tuy nhiên sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí cấp trung học phổ thông- Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Sách giáo khoa Địa lí 11- Nhà xuất Giáo dục [3] Sách giáo viên 11- Nhà xuất Giáo dục (Lê Thông- Tổng chủ biên) 16 [4] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí lớp 11 (Phạm Thị SenChủ biên)- Nhà xuất Giáo dục [5] Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí lớp 11 ( Lê Thông- Chủ biên) [6] Tham khảo hình ảnh mạng Internet - Nguồn: http://violet.vn/main/ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đỗ Thị Loan 17 18 PHỤ LỤC [6] CÁC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, HÌNH ẢNH, BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC CÁC NHÓM CHUYÊN GIA SỬ DỤNG TRONG KHI TRÌNH BÀY Nhóm 1: Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm giáo dục thiên nhiên Mĩ la tinh Các hoạt động khai thác khoáng sản Mĩ la tinh Khai thác dầu mỏ Vênêzuêla Khai thác đồng bạc Chi Lê Khai thác vàng Côlômbia Sản xuất ô tô, máy bay Ba-ra-xin Các cảnh quan chính, động vật rừng xích đạo nhiệt đới ẩm (rừng Amazôn) Rừng nhiệt đới Amazon bao bọc toàn lưu vực sông Amazon Nam Mỹ với diện tích khoảng triệu km2.Theo ước tính nhà khoa học, năm rừng Amazon có khả hấp thụ khoảng 66 tỷ khí CO2 Do đó, rừng Amazon ví máy điều hòa khổng lồ khí hậu trái đất Chăn nuôi gia súc Mĩ la tinh Một số nông sản nhiệt đới Mĩ La tinh Nhóm 2: Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm dân số vấn đề xã hội Mĩ la tinh Sự tập trung dân cư đông đúc thành phố Bức tranh sáng tối Mĩ la tinh Khu ổ chuột Thành phố Mêxicô city Thành phố Xao Pao lô Hoa hậu Braxin Debora Lyra Thất nghiệp Vê-nuê-duê-la Nhóm 3: Các chuyên gia đến từ trung tâm phát triển kinh tế Mĩ la tinh Một số hình ảnh hoạt động kinh tế Mĩ la tinh Nhà máy thủy điện Itaipu sông Parana Vênêzuêla khai thác dầu mỏ sông Orinoco ... học theo định hướng phát triển lực cụ thể: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách thức dạy học tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh Địa lí 11 theo định hướng. .. thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực vào học cụ thể: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 - Sau học, tiến hành kiểm tra ngắn phút theo định hướng phát triển lực Rút... để dạy Cả lớp dạy bài: Tiết 2, 5: Một số vấn đề Mĩ la tinh- Địa lí 11 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11B3 47 11

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w