MỞ ĐẦU Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập phát triển có hiệu quả mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vì, ngày nay hai phạm trù thực tiễn tồn tại khách quan đó là: Quan hệ hàng hoá tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia và sự tồn tại của các quốc gia độc lập có chủ quyền. Cho nên quan hệ kinh tế giữa các nước mang tính tất yếu khách quan. Sự tồn tại của trái đất được xem như một tổng thể thống nhất chẳng những đứng trên giác độ tự nhiên, mà còn trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế, bởi mỗi phần của trái đất nằm ở vị trí nhất định, điều kiện về đất đai và khí hậu rất khác so với các vùng khác, cho nên họ chỉ thuận lợi phát triển cho một số ngành kinh tế nhất định và sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực khác nhau của trái đất về trình độ văn hoá, về khoa học và mức độ giàu có v.v… dẫn đến để thoả mãn nhu cầu đa dạng của vùng mình, giữa các vùng có sự trao đổi với nhau về sản phẩm (sản phẩm ở đây có thể là hàng hoá hữu hình, là tri thức, là sức lao động v.v…) Những vùng này lại nằm trong quyền quản lý của một quốc gia, tuỳ theo đặc điểm phát triển mà mỗi quốc gia tồn tại quy tắc quản lý riêng. Cho nên việc quan hệ với các nước khác cũng được quy định bởi chế độ xã hội mà nó thông qua. Trong những năm qua Việt Nam luôn tích cực và chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đã tham gia và có quan hệ kinh tế với nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới. Đặc biệt là năm 2005 Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới đó là WTO..
Trang 1MỞ ĐẦU
Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập phát triển cóhiệu quả mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặcbiệt trong lĩnh vực kinh tế Bởi vì, ngày nay hai phạm trù thực tiễn tồn tại kháchquan đó là: Quan hệ hàng hoá tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi củamột quốc gia và sự tồn tại của các quốc gia độc lập có chủ quyền Cho nên quan
hệ kinh tế giữa các nước mang tính tất yếu khách quan
Sự tồn tại của trái đất được xem như một tổng thể thống nhất chẳng nhữngđứng trên giác độ tự nhiên, mà còn trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh
tế, bởi mỗi phần của trái đất nằm ở vị trí nhất định, điều kiện về đất đai và khíhậu rất khác so với các vùng khác, cho nên họ chỉ thuận lợi phát triển cho một
số ngành kinh tế nhất định và sự phát triển không đồng đều giữa các khu vựckhác nhau của trái đất về trình độ văn hoá, về khoa học và mức độ giàu có v.v…dẫn đến để thoả mãn nhu cầu đa dạng của vùng mình, giữa các vùng có sự traođổi với nhau về sản phẩm (sản phẩm ở đây có thể là hàng hoá hữu hình, là trithức, là sức lao động v.v…) Những vùng này lại nằm trong quyền quản lý củamột quốc gia, tuỳ theo đặc điểm phát triển mà mỗi quốc gia tồn tại quy tắc quản
lý riêng Cho nên việc quan hệ với các nước khác cũng được quy định bởi chế
độ xã hội mà nó thông qua
Trong những năm qua Việt Nam luôn tích cực và chủ động trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, đã tham gia và có quan hệ kinh tế với nhiều tổ chứckinh tế trên thế giới Đặc biệt là năm 2005 Việt Nam đã trở thành thành viên thứ
150 của tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới đó là WTO
Trang 2NỘI DUNG
1 Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới (WTO)
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO
Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới là Hiệp định chung về thuếquan và mậu dịch (The General Agreement On Tariff and Trade – GATT)
GATT được thành lập năm 1947 với 23 nước tham gia như là những sánglập viên, cùng nhau xây dựng các Hiệp định về thuế quan và thương mại CácHiệp định của GATT bắt đầu có hiệu lực từ 11/1948 và đến hết năm 1994,GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán thương mại với các mốc lịch sử như sau:
* Vòng đàm phán thứ nhất từ ngày 10/4 – 30/10/1947 tại Geneva – GATT
ra đời và ngay trong vòng đàm phán đầu tiên 23 nước sáng lập đã thoả thuậnmột hiệp định cắt giảm thuế quan (thuế nhập khẩu) 45.000 mặt hàng khi thựchiện thương mại giữa các bên tham gia đàm phán (chiếm 1/5 lượng giao dcịhthương mại toàn cầu) Hiệp định GATT đầu tiên có hiệu lực từ ngày 1/1/1948
* Vòng đàm phán 2 diễn ra năm 1949 tại Annecy, Pháp gồm 33 nướctham gia Ở vòng đàm phán này các bên ký hiệp định xác định mức giảm thuếbình quân 35% cho 5000 danh mục mặt hàng
* 1950, GATT – 3 tại Torquay (Anh) các bên nhất trí trao đổi 8700nhượng bộ quan thuế dẫn đến việc cắt bỏ 25% so với mức năm 1948
* 1956, GATT – 4 tại Geneve nhất trí về các khoản cắt giảm quan thuế trịgiá 2,5 tỷ USD
* 1958, GATT – 5 (gọi là vòng Dellon – tên của Ngoại trưởng Mỹ thờiđó) Vòng họp kéo dài đến tháng 01/1962, kết quả đạt 4400 nhượng bộ quanthuế trị giá 4,9 tỷ USD Ở vòng đàm phán này có 45 nước tham gia
* 1964, GATT – 6 (còn gọi là vòng Kennedy) dẫn đến việc ký vào năm
1967 một hiệp định giữa 50 nước tham gia, chiếm 75% mậu dịch thế giới
Trang 3* 1973, GATT – 7 tại Tokyo với 99 nước tham dự (kết thúc vào năm1979) thoả thuận giảm quan thuế trị giá 300 tỷ USD, đạt mức thuế quan trungbình
(từ 0,7 đến 4,7%) đối với các hàng chế tạo của 9 thị trường công nghiệp lớn nhấtthế giới
* 1982, hội nghị Bộ trưởng GATT tại Geneve khẳng định lại giá trị củacác nguyên tắc GATT về cư sử trong thương mại quốc tế, đồng thời đưa ra mộtchương trình làm cơ sở để GATT tổ chức một vòng đàm phán thương mại mới
* 1986, các Bộ trưởng GATT bắt đầu GATT – 8 tại Punta Del Este(Uruguay) đàm phán về thương mại hàng hoá và dịch vụ Vòng đàm phán kéodài đến tận 1993 ở vòng đàm phán Uruguay có đến 123 nước tham gia, trị giáthương mại tăng lên nhờ kết quả của vòng đàm phán lên đến gần 4 ngàn tỷ USD.Sau vòng đàm phán mức thuế nhập khẩu bình quân chỉ còn 3,9%
* Ngày 15/4/1994 tại Marrakesh (Maroc) các nước thành viên của GATT
đã ký hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới Như vậy WTO đi vàohoạt động từ ngày 01/01/1995 là một tổ chức hoạt động độc lập với hệ thốngLiên hiệp quốc
1.2 Cơ cấu tổ chức của WTO
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng, nhóm họp ítnhất 2 năm 1 lần Hội nghị Bộ trưởng đầu tiên được tổ chức tại Singapore tháng12/1996; Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai tổ chức tại Geneve tháng 5/1998; vàHội nghị Bộ trưởng lần thứ ba được tổ chức tại Seattle (Mỹ) vào cuối năm 1999
Giữa hai kỳ hội nghị, Đại hội đồng (bao gồm đại diện có thẩm quyền củatất cả các thành viên) có chức năng thường trực và báo cáo lên Hội nghị Bộtrưởng Đại hội đồng đồng thời đóng vai trò là một “cơ quan giải quyết tranhchấp” và “cơ quan rà soát chính sách” của WTO Dưới Đại hội đồng là Hội đồng
về thương mại hàng hoá, Hội đồng về thương mại dịch vụ và hội đồng về cáckhía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ Các Hội đồng trên
Trang 4chịu trách nhiệm điều hành việ thực thi hiệp định WTO về từng lĩnh vực thươngmại tương ứng tham gia các Hội đồng là đại diện của các thành viên.
- Hội đồng hàng hoá điều hành công việc của 11 uỷ ban và cơ quan giamsát hàng dệt
- Hội đồng dịch vụ gồm các uỷ ban về dịch vụ tài chính và uỷ ban về cáccam kết cụ thể Ngoài ra còn có các nhóm công tác chuyên trách một số lĩnh vực
- Phần lớn các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồngthuận Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự đồng thuận,các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu Khác với nhiều tổ chức khác, mỗithành viên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên
có giá trị ngang nhau
1.3 Nguyên tắc hoạt động của WTO
Các cơ chế điều tiết sự hoạt động của WTO được xây dựng trên 5 nguyêntắc cơ bản:
a Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Nguyên tắc này thể hiện qua 2 quy chế:
* Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc: Most Favoured Nation (MFN): Là quychế mỗi nước thuộc WTO phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc giathành viên khác đối xử không kém ưu đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từmột nước thưa ba khác
* Quy chế đối xử quốc gia – Natioal Treatment (NT) là quy chế mà mỗinước thành viên của WTO không giành cho sản phẩm nội địa (do các doanhnghiệp trong nước sản xuất) những ưu đãi hơn so với sản phẩm của nước ngoài(ưu đãi về thuế, các điều kiện vệ sinh, điều kiện kinh doanh…)
Lưu ý: Sản phẩm của người nước ngoài được hiểu là sản phẩm nhập khẩuhoặc sản phẩm do các doanh nghiệp có vốn nước ngoài sản xuất
b Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm phán:
Trang 5Với nguyên tắc này đòi hỏi mỗi nước phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế
và các biện pháp phi thuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phánsong phương và đa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoáthương mại Trong trường hợp này phải xây dựng môi trường cạnh tranh lànhmạnh, bình đẳng giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu
Trang 6c Nguyên tắc: Xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán
Với nguyên tắc này chính phủ của các nước thành viên thuộc WTO khôngthay đổi cơ chế chính sách kinh tế, trong đó có hàng rào thương mại một cáchtuỳ tiện gây khó khăn cho các doanh nghiệp và nhà nhập khẩu trong việc thựchiện các chính sách kinh doanh dài hạn của mình
d Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng:
Với nguyên tắc này chính phủ ở các quốc gia thuộc WTO ngoài thực hiệnnghiêm chỉnh 2 cơ chế MFN và NT, thì còn phải giảm việc áp dụng các biệnpháp cạnh tranh không bình đẳng như: trợ giá, tài trợ xuất khẩu … hoặc áp dụngcác biện pháp giành đặc quyền đặc lợi trong kinh doanh cho một nhóm doanhnghiệp (ví dụ như doanh nghiệp nhà nước)
e Nguyên tắc giành một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển:
WTO áp dụng nguyên tắc này thông qua các biện pháp:
- Giành ưu đãi về thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trường các nướccông nghiệp phát triển (GSP)
- Không phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của WTO như các nước côngnghiệp phát triển
- Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thương mại phùhợp với quy định của WTO dài hơn
Ví dụ từ năm 1995 đến năm 2000 các nước đang phát triển, đang chuyểnđổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế dựa trên cơ sở thị trườngchỉ phải giảm thuế quan trung bình đối với hàng công nghiệp từ 15,3% xuốngcòn 12% trong khi các nước phát triển phải giảm từ 6,3% xuống còn 3,9% Đốivới việc xoá bỏ các biện pháp đầu tư có ảnh hưởng tới thương mại thì các nướcđang phát triển được thực hiện trong 5 năm kể từ khi WTO đi vào hoạt động(1995) còn các nước phát triển cần thực hiện trong vòng 2 năm
Trang 71.4 Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO và rút khỏi WTO
Bất cứ quốc gia nào hay lãnh thổ nào có quyền độc lập về chính sáchthương mại trong qua hệ thương mại quốc tế, đều có quyền xin gia nhập vào Tổchức thương mại thế giới (WTO)
Điều kiện đầu tiên của một nước muốn tham gia WTO là phải công nhậntất cả các kết quả đạt được trong vòng đàm phán Uruguay của GATT, không cóngoại lệ Tất cả các hiệp định và văn kiện pháp lý, kể cả các phụ lục 1,2,3 kèmtheo Hiệp định thành lập WTO, là những nội dung cấu thành cơ bản và bắt buộcđối với tất cả các thành viên WTO (chương II) Nghị quyết về kết nạp hội viênWTO do hội nghị các Bộ trưởng đại diện các nước thành viên quyết định với 2/3
số phiếu thuận được coi là hợp lệ
Các nước thành viên GATT tham gia các vòng đàm phán từ năm 1947 đếnnăm 1994, công nhận Hiệp định thành lập GATT và các hiệp định thoả thuận ởvòng đàm phán Uruguay, được công nhận là những thành viên sáng lập ra WTO
kể từ ngày WTO bắt đầu hoạt động (01/01/1995), nếu quốc hội cac snước nàythông qua hiệp định
Việc công nhận Hiệp định WTO (theo quy định ở chương XIV) sẽ bỏ ngỏđối với các nước thành viên GATT trong vòng 2 năm kể từ ngày 01/01/1995, đểcác nước này tiếp tục làm thủ tục công nhận
Một nước thành viên muốn rút ra khỏi WTO chỉ cần thông báo bằng vănbản cho Tổng giám đốc WTO trước 6 tháng
1.5 Nội dung chính của Hiệp định WTO
a Thương mại hàng hoá
Nội dung cơ bản về thương mại hàng hoá là:
* Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hoá NK
có xuất xứ từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối vớihàng NK và hàng sản xuất trong nước – tức là không có sự phân biệt đối xử vềthuế nội địa, về chính sách giá, các loại phí, các phương pháp tiếp cận thị
Trang 8trường, vận tải, phân phối hàng hoá và lưu kho … giữa hàng hoá sản xuất trongnước và hàng NK.
* WTO thà nhận thuế quan (thuế NK) là biện pháp bảo hộ thị trường nộiđịa duy nhất được áp dụng vì đây là biện pháp bảo hộ mậu dịch mang tính minhbạch, ít bóp méo thương mại nhất Các hàng rào bảo hộ mậu dịch phi thuế quannhư: Hệ thống giấy phép, hạn ngạch và các biện pháp hạn chế mậu dịch kháccần được bãi bỏ
* Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế nhậpkhẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Ví dụ trong lĩnh vựcnông nghiệp các nước công nghiệp phát triển cắt giảm bình quân 36% các dòngthuế và mỗi dòng cắt giảm 15% mức thuế Với các nước đang phát triển các con
số tương ứng là 24 và 10 Thời gian thực hiện cắt giảm là 10 năm bắt đầu từ01/1995 Trong lĩnh vực công nghiệp các nước phát triển cắt giảm 40% thuế vàđưa mức thuế nhập khẩu hàng công nghiệp từ 6,3% bình quân xuống còn 3,8%.Thời gian cắt giảm thuế đối với hàng công nghiệp đến tháng 01/2000 phải thựchiện xong
* Về áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu
Các biện pháp phi thuế cần được bãi bỏ, tuy nhiên trong trường hợp cầnthiết vẫn có thể áp dụng như: đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ văn hoá truyềnthống, môi trường, sức khoẻ cộng đồng … Nếu Chính phủ vẫn duy trì biện phápgiấy phép nhập khẩu thì WTO quy định cấp phép nhập khẩu phải đơn giản, rõràng và dễ dự đoán Các Chính phủ phải công bố thông tin đầy đủ cho các nhàkinh doanh biết Giấy phép được cấp như thế nào và căn cứ để cấp Khi đặ ra cácthủ tục cấp phép nhập khẩu mới hay thay đổi các thủ tục hiện tại, các thành viênphải thông báo theo những quy định cụ thể cho WTO Việc xét đơn nhập khẩucũng phải tuân thủ các quy định chặt chẽ
* Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức và cánhân không phân biệt thành phần kinh tế của nước mình cũng như các tổ chức
và cá nhân của nước thành viên WTO trên lãnh thổ nước mình
Trang 9* Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống bán phá giá làm sailệch thương mại công bằng.
* Quy định giá trị tính thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải
là giá do các cơ quan quản lý Nhà nước áp đặt v.v…
* WTO cho phép các nước thành viên được duy trì doanh nghiệp thươngmại Nhà nước với điều kiện các doanh nghiệp này hoạt động hoàn toàn trên cơchế thị trường
* Các nước thuộc WTO được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo
vệ thị trường nội địa, đó là các biện pháp: thuế chống bán giá, thuế đối kháng,biện pháp tự vệ khẩn cấp
* Phá giá và thuế chống phá giá: Phá giá xảy ra khi một công ty xuất khẩumột sản phẩm với giá thấp hơn giá thông thường tại nước sản xuất
Khi bán phá giá ở nước nhập khẩu gây ra cạnh tranh không công bằnglàm thiệt hại cho sản xuất nội địa, trong trường hợp này WTO cho phép chonước thành viên nhập khẩu đó có quyền đưa ra loại thuế chống bán phá giánhằm tạo nguồn tài chính bù đáp thiệt hại do hiện tượng bán phá giá gây nên
Lưu ý: Việc đưa ra thuế chống bán phá giá phải tuân thủ theo quy chế rấtchặt chẽ và phức tạp do WTO đưa ra
+ Trợ cấp và thuế đối kháng:
WTO cho phép các nước thành viên có thể trợ cấp cho các ngành sản xuấtnon trẻ phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên không cho phéptrợ cấp nông sản Và WTO cũng cho phép: nếu hàng xuất khẩu được trợ cấp gâythiệt hại cho ngành sản xuất công nghiệp nghiệp ở nước nhập khẩu thì nước này
có thể áp dụng thuế đối kháng để hạn chế thiệt hại do trợ cấp gây nên
Lưu ý: WTO cho phép các nước đang phát triển có thu nhập bình quânđầu người dưới 1000 USD/năm được phép duy trì các biện pháp trợ cấp bị cấmnhư: trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nông sản … nhưng không được trợ cấp nhằmthay thế nhập khẩu
+ Nhập khẩu ồ ạt và biện pháp tự vệ khẩn cấp
Trang 10Khi một mặt hàng nào đó được nhập khẩu quá nhiều gây thiệt hại cho sảnxuất của một quốc gia, thì WTO cho phép Chính phủ của quốc gia đó có thểkhẩn cấp đưa ra các biện pháp tự vệ tạm thời kể cả biện pháp hạn chế số lượng
để khắc phục thiệt hại do hàng nhập khẩu ồ ạt gây nên
lý kém, sử dụng công nghệ lạc hậu, giá thành sản phẩm trong nước cao …
* Hiệp định dệt may: ATC
- Hiệp định đa sợi (MFA) ký kết 1974 và thực hiện đến trước thời điểmvòng đàm phán Urugoay đây là hiệp định điều chỉnh thương mại quốc tế về mặthàng dệt may Theo tinh thần của Hiệp định này các nước công nghiệp phát triển
có quyền thiết lập Quota để hạn chế nhập khẩu từ các nước đang phát triển
- Hiệp định dệt may (ATC) thay thế Hiệp định đa sợi được thảo luận ởvòng đàm phán Urugoay và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1995 và thực hiện xongvào ngày 31/12/2004 Nội dung chính của ATC là: các nước thành viên WTOthông qua 4 giai đoạn giảm hạn ngạch và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạchvào đầu năm 2005
Nếu Việt Nam là thành viên WTO thì từ năm 2005 hàng dệt may của ViệtNam xuất khẩu sang các nước không bị hạn chế bởi các quy định về hạn ngạchxuất khẩu nữa
b Hiệp định chung thương mại – GATS- General Agreement on Trade in Services:
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ được đưa ra thương thảo ở vòngđàm phán Urugoay và đã trở thành một Hiệp định quan trọng của WTO
* Mục tiêu của Hiệp định thương mại – DV:
Trang 11Mở cửa thị trường dịch vụ để kích thích cạnh tranh nhằm tạo ra nhiều dịch
vụ sẵn sàng hơn, rẻ hơn, chất lượng hoàn hảo hơn nhằm thoả mãn các nhu cầukinh doanh sản xuất, thương mại và nâng cao mức sống nhân dân