Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
87,94 KB
Nội dung
TIỂULUẬN MÔN: CHÍNHSÁCHTHƯƠNGMẠIQUỐCTẾ Đề tài: Tham gia TPP - Cơ hội thách thức việc xuất tôm Việt Nam Các thành viên: STT: 81 STT: 84 STT: 90 STT: 101 STT: 112 STT: 137 Lời mở đầu Việt Nam nước có kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc tham gia vào Tổ chức thươngmại giới (WTO), Hiệp định Thươngmại Tự xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) - hiệp định thúc đẩy tham vọng với tiểu chuẩn cao hơn,với việc mở rộng khu vực động toàn diện Với cam kết mở cửa thị trường mạnh tham gia sâu bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ yêu cầu cao môi trường động, mở nhiều hội cho nước Có thể nói việc hội nhập kinh tế tác động trực tiếp đến lĩnh vực thươngmại hàng hóa Các nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam ngược lại Như biết, thủy sản lĩnh vực xuất mà Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh nói mặt hang chủ lực tôm Tuy nhiên, gia nhập vào “sân chơi giới” TPP, doanh nghiệp cần đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe để nhập tôm sang nước bạn Bên cạnh nhiều triển vọng mà TPP mang lại,ngành xuất tôm thị trường hội, Việt Nam gặp nhiều thách thức đòi hỏi phải có bước cẩn trọng Vì chọn đề tài: “Tham gia TPP: Cơ hội thách thức việc xuất tôm Việt Nam” nhằm làm rõ hội thách thức mà Việt Nam gặp phải ngành xuất tôm sang nước khác sau ký kết hiệp định TPP Không đề định hướng để phát triển mạnh ngành xuất tôm Việt Nam thong qua việc ký hiệp định TPPTiểuluận trình bày cách sơ lược hội thách thức việc xuất tôm Việt Nam sau tham gia Hiệp định TPPTiểuluận hình thành từ tài liệu, thông tin tìm mạng mang nhiều tính chủ quan, mong cô góp ý để rút kinh nghiệm cho sau Bài tiểuluận gồm phần: Phần I: Vài nét Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP Phần II: Tình hình xuất tôm trước gia nhập TPP Phần III: Cơ hội ngành tôm sau gia nhập TPP Phần IV: Thách thức ngành tôm sau gia nhập TPP Phần V : Một số định hướng phát triển I/ Vài nét Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP 1/ Lịch sử hình thành: Hiệp định TPP, tên tiếng Anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương Ban đầu Hiệp định có nước tham gia nên gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chi-lê, Niu Di-lân Xinh-ga-po (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mê-hi-cô Tháng năm 2005, Bru-nei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Đây Hiệp định mang tính "mở" Tuy chương trình hợp tác khuôn khổ APEC thành viên APEC gia nhập quan tâm Xinh-ga-po nhiều lần thể mong muốn mở rộng TPP sử dụng TPP công cụ để thực hóa ý tưởng Khu vực Mậu dịch Tự Châu Á - Thái Bình Dương APEC (FTAAP) 2/ Các nội dung Hiệp định TPP – P4: Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Ngoài ra, có chương hợp tác 02 văn kiện kèm Hợp tác Môi trường Hợp tác Lao động Theo thỏa thuận, bên tham gia P4 tiếp tục đàm phán ký văn kiện quan trọng đầu tư dịch vụ tài chính, chậm sau năm kể từ P4 thức có hiệu lực (từ tháng năm 2008) Điểm bật P4 tự hóa mạnh hàng hóa Thuế nhập xóa bỏ hoàn toàn phần lớn xóa bỏ từ Hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, P4 thực tự hóa mạnh theo phương thức chọn-bỏ Theo đó, ngành dịch vụ mở, trừ ngành nằm danh mục loại trừ 3/ Hiệp định TPP mở rộng tham gia Việt Nam: Tháng năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP Tiếp theo đó, tháng 11 năm 2008, Úc Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bố việc tham gia Úc Pê-ru, đại diện bên khẳng định đàm phán để thiết lập khuôn khổ cho TPP Kể từ đó, vòng đàm phán TPP lên lịch diễn Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Xinhga-po tích cực mời Việt Nam tham gia TPP - P4 Trước cân nhắc khía cạnh kinh tế trị, Việt Nam chưa nhận lời mời Tuy nhiên, đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Ma-lai-xia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành nước 4/ Tóm tắt cam kết Trợ cấp Thủy sản TPP: Các nội dung trợ cấp đánh bắt tự nhiên, chống thươngmại trái phép hải sản đánh bắt từ tự nhiên nội dung quan trọng Chương Môi trường – Hiệp định TPP Tuy nhiên, thống quan điểm chung hướng tới xây dựng Hiệp định Thươngmại tự có trách nhiệm với mối quan tâm chung đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời dỡ bỏ yếu tố phi công bằng, bóp méo thươngmại hải sản khu vực giới, nước TPP đưa cam kết quan trọng sau: Xóa bỏ trợ cấp cho hoạt động đánh bắt mà hoạt động xác định gây tác động xấu tới nguồn lợi hải sản tình trạng bị đánh bắt mức; Và xóa bỏ hình thức trợ cấp cho tàu đánh bắt bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo Cam kết minh bạch hóa sách liệu có liên quan đến chương trình trợ cấp đánh bắt Cam kết thực biện pháp quốc gia cảng biển quốc gia tàu treo cờ kế hoạch hành động chống đánh bắt bất hợp pháp tổ chức nghề cá khu vực quốctế nhằm ứng phó giải vấn nạn đánh bắt bất hợp pháp hành vi thươngmại sản phẩm Để thực thi cam kết liên quan đến xóa bỏ trợ cấp nêu mục 1, nước có thời gian năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với Bên để hài hòa hóa sách liên quan Riêng Việt Nam gia hạn thêm năm có sở thể cần thiết phải có thêm thời gian chuyển tiếp Việt Nam tin tưởng với môi trường pháp lý tiến nay, với cam kết quốctế mà Việt Nam ký kết điều kiện, hoàn cảnh tốt để Việt Nam thực thi cam kết tiêu chuẩn cao Hiệp định TPP Phần II: Tình hình xuất tôm trước gia nhập TPP: 1/ Năm 2014: Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), mặt hàng tôm giữ vị quán quân xuất thủy sản Việt Nam Đến hết tháng 8, giá trị xuất mặt hàng tôm chiếm 50% tổng kim ngạch xuất thủy sản, tăng 8,8% so với kỳ năm ngoái Nhu cầu đặt hàng tôm tăng thị trường Mỹ đẩy giá tôm Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia Việt Nam tăng lên nhiều tháng qua Phó chủ tịch VASEP, ông Nguyễn Hữu Dũng, cho biết hội chứng tôm chết sớm (EMS) giới chưa có tín hiệu kiểm soát tốt, nguồn cung tôm thị trường giới chậm cải thiện Thêm vào đó,việc Bộ Thươngmại Mỹ áp mức thuế chống bán phá giá lên sản phẩm tôm Việt Nam cao bất hợp lý vừa qua, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất tôm Vì thế, tình hình cân đối cung cầu tôm giới thuận cho người nuôi nhà chế biến xuất việc tìm kiếm, mở rộng thị trường hội cho doanh nghiệp cần phải làm Do có chuyển hướng thị trường nên xuất tôm sang thị trường khác tăng trưởng vượt bậc năm 2014 Xuất tôm sang Hàn Quốc tăng tới 115% so với kỳ năm 2013, thị trường nhập tôm lớn thứ năm Việt Nam Đồng thời, Việt Nam trở thành nhà cung cấp tôm lớn cho Xứ sở Kim chi 2/ Năm 2015: Xuất tôm Việt Nam 10 tháng đầu năm theo xu hướng giảm khó khăn từ thị trường nhập chính, giá xuất giảm cạnh tranh mạnh mẽ từ nhà cung cấp đối thủ Theo số liệu Hải quan Việt Nam, tổng xuất tôm Việt Nam 10 tháng đầu năm đạt 2,5 tỷ USD; giảm 26,7% so với kỳ năm 2014 Xuất tôm sang top thị trường giảm mạnh sang Mỹ giảm 41%, sang Nhật Bản giảm 20,8%, sang EU giảm 19,7% so với kỳ năm ngoái Trong tranh xuất tôm sang khối thị trường giảm, xuất sang số thị trường đơn lẻ lại tăng so với kỳ 2014 Anh (+11,1%), Hồng Kông (+3%), Malaysia (+17,8%) Tôm sú tôm chân trắng nguyên liệu đông lạnh sản phẩm xuất chiếm tỷ lệ cao tổng xuất tôm Việt Nam Tôm biển xuất chủ yếu dạng chế biến khác 10 tháng đầu năm 2015, tỷ trọng tôm chân trắng tương đương với kỳ năm ngoái tỷ trọng tôm sú giảm 2,2% Đáng ý, tỷ trọng tôm biển tăng 2,3% Có thể thấy, thị trường giới trì nhu cầu cao tôm chân trắng Mỹ thị trường nhập tôm số Việt Nam, nhiên cấu thị trường nhập tôm Việt Nam 10 tháng đầu năm nay, tỷ trọng xuất sang thị trường giảm 5,3% so với kỳ năm 2014 xuống 21,8% Nhật Bản EU giữ vị trí số với tỷ trọng tăng thêm 1,5% lên 19,8% 1,7% lên 19% XK tôm Việt Nam sang Mỹ tháng cuối năm dự kiến khởi sắc nhờ tín hiệu tích cực từ kết thuế chống bán phá giá POR9 việc kết thúc đàm phán hiệp định TPP Theo số liệu ITC, tổng nhập tôm Nhật Bản tháng đầu năm đạt gần 1,6 tỷ USD; giảm 15,7% so với kỳ năm 2014 Việt Nam trì vị trí số cung cấp tôm cho Nhật Bản với sản phẩm chiếm ưu tôm sú cỡ lớn sản phẩm GTGT Giá trị xuất tôm sang EU tháng 10/2015 đạt cao so với tháng kể từ đầu năm tới với 63 triệu USD, tăng 12,9% so với tháng 9/2015 Lũy kế 10 tháng đầu năm đạt 466,5 triệu USD, giảm 19,7% so với kỳ năm 2014 Nguồn cung tôm nhà sản xuất giới Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador, Trung Quốc có xu hướng giảm dịch bệnh bùng phát Theo đó, giá tôm giới có xu hướng “ấm lên” Bên cạnh đó, giá đồng nội tệ nước nhập lớn như: EUR, USD, yên Nhật… ổn định nên việc xuất, nhập hàng tốt Phần III: Cơ hội ngành tôm sau gia nhập TPP: 1/ Lợi ích thuế quan: Lợi ích suy đoán có hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường với mức thuế quan thấp Như lợi ích thực tế hàng hóa Việt Nam phải chịu mức thuế quan cao thị trường thuế quan vấn đề cản trở sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Là kinh tế định hướng xuất khẩu, việc tiếp cận thị trường lớn Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng chúng ta, xuất tôm Việt Nam kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Lợi ích có ý nghĩa to lớn với mặt hàng tôm xuất Tôm mặt hàng xuất đón vai trò quan trọng nên kinh tế Việt Nam Mặt hàng tôm xuất hưởng lợi ích từ thuế suất 0% tiết kiệm chi phí cho nhà sản xuất, thúc đẩy sản xuất Một cách khác, lợi không nhìn từ góc độ mà nhìn thấy tiềm tương lai Sau số cam kết nước việc xoá bỏ miễn giảm thuế sản xuất tôm Việt Nam: Cam kết Hoa Kỳ: Thủy sản tôm: Xóa bỏ vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực Cam kết Nhật Bản: Nhiều mặt hàng ưu tiên Việt Nam rút ngắn đáng kể lộ trình so với cam kết Hiệp định FTA Việt Nam – Nhật Bản đa số mặt hàng thủy sản có tôm mạnh VN hưởng thuế suất 0% sau Hiệp định có hiệu lực Trong tháng đầu năm 2015, Việt Nam giữ vị trí nước XK tôm lớn vào Nhật Bản với giá trị 252,9 triệu USD Cam kết Mexico: Tôm đông lạnh xóa bỏ vào năm thứ 13; Tôm chế biến xóa bỏ vào năm thứ 12Trên thực tế, năm 2014, giá bình quân tôm Việt Nam XK sang Nhật Bản 13,7 USD/kg, giá tôm Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia từ 10,3-13,2 USD/kg tháng đầu năm nay, giá tôm đông lạnh Việt Nam cao chút so với Indonesia, giá tôm chế biến tương đương với Thái Lan Chính vậy, thuế NK tôm Việt Nam vào Nhật Bản bãi bỏ theo TPP, chắn giá tôm Việt Nam trở nên cạnh tranh so với đối thủ nói 2/ Lợi ích tiếp cận thị trường: Việt Nam tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi hơn, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản, Canada kết hợp với cam kết rõ ràng cải thiện môi trường đầu tư cho nhà sản xuất tôm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chắn góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam tập đoàn lớn Xuất Việt Nam thị trường Hoa Kỳ nhiều nhập Hơn tổng mậu dịch Việt Nam dự kiến năm 2020 tăng mạnh Trong tôm lại mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam biết tận dụng thời Việt Nam hưởng lợi lớn từ sóng đầu tư Việt nam có hội biển nên có hội lớn việc cạnh tranh sản xuất mặt hàng tôm với nước khu vực Qua tạo nhiều công ăn việc làm hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu TPP đem lại Không thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada mà số Hiệp định thươngmại tự Việt Nam với quốc gia nhập thủy sản tiềm ký kết Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu hội thuận lợi cho xuất tôm 3/ Các hàng rào biên giới: Đây tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm SPS, hàng rào kỹ thuật TBT (yêu cầu bao gói, ghi nhãn, vận chuyển….) biện pháp phòng vệ thươngmại (chống bán phá giá, chống trợ cấp…) Trở ngại lớn XK thủy sản Việt Nam sang Mỹ từ nhiều năm thuế NK mà thuế chống bán phá giá với tôm cá tra, vụ kiện chống trợ cấp, chương trình giám sát cá da trơn Bộ NN Mỹ Nhưng theo ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, TPP có hiệu lực, mở hội để Việt Nam giải tranh chấp nói với Mỹ cách bình đẳng Đúng vậy, đàm phán TPP khiến cho Hoa Kỳ có biểu nhượng tích cực vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp thủy sản Việt Nam gần Đã có hy vọng thủy sản Việt Nam bỏ gánh lo phòng vệ thươngmại rào cản SPS, TBT thị trường Hoa Kỳ TPP hoàn thành đàm phán vào thực thi Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất tôm lợi dụng hết hội từ TPP doanh nghiệp xuất cần thực nghiêm ngặt quy định an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nhập Phần IV: Thách thức ngành tôm sau gia nhập TPP: 1/ Phải cạnh tranh giá: Ông Trần Văn Lĩnh, Phó Chủ tịch VASEP cho rằng, thách thức nhiều hội Trong có khó khăn, thách thức tồn lâu ngành thủy sản mà khiến cho hội có từ TPP trở nên giá trị Bên cạnh mối lo giá giảm tác động TPP, tồn dư lượng thuốc kháng sinh sản phẩm mối quan tâm lớn nhà xuất tôm Việt Nam Tại hội chợ quốctế VietFish TPHCM đây, nhiều nhà xuất thủy sản Việt Nam cho TPP buộc người nuôi tôm phải từ bỏ việc sử dụng thuốc kháng sinh, tuân thủ quy tắc nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường lao động Tất yêu cầu làm giá thành sản phẩm bị đội lên cao, lúc giá thị trường xu hướng xuống, đặt người nuôi tôm chế biến xuất trước tình tiến thoái lưỡng nan Ông Trần Văn Lĩnh lo ngại thiếu nguồn tôm nguyên liệu để chế biến xuất Do sản lượng tôm nuôi Việt Nam không đủ cung ứng cho nhà máy nên Việt Nam phải nhập tôm từ Ấn Độ chế biến xuất Với hiệp định TPP, hoạt động không tiếp tục Ấn Độ thành viên TPP; chế biến tôm nhập từ Ấn Độ khiến nhà xuất Việt Nam không đáp ứng quy tắc xuất xứ bị ưu đãi thuế quan xuất hàng vào Mỹ Còn tăng nhanh sản lượng tôm nuôi Việt Nam công việc đòi hỏi nhiều thời gian vốn liếng, triển khai được, chưa kể làm tôm với giá thấp giá tôm Ấn Độ - nước xuất tôm lớn vào thị trường Mỹ - toán không dễ có lời giải Nhiều người cho lợi gia nhập TPP giúp thủy sản Việt Nam cạnh tranh với mặt hàng giá rẻ hơn, rõ ràng không tìm cách hạ giá thành sản phẩm mặt hàng thủy sản Việt Nam khó phát huy lợi TPP ký kết thực thi Mặt khác, hàng rào thuế quan gỡ bỏ, chắn nước TPP dựng lên hàng rào phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất thủy sản nước yêu cầu ATTP ngày khắt khe hơn, rào cản thuế CBPG, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh tăng cường áp dụng, hay kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, Đây trở ngại lớn xuất thủy sản Việt Nam năm qua, vào thị trường lớn tham gia TPP Mỹ, Nhật Bản, Úc 2/ Đề phòng vụ kiện: Mặt khác, trở ngại lớn xuất thủy sản Việt nam sang Mỹ từ nhiều năm thuế Nhập Khẩu mà thuế chống bán phá giá với tôm cá tra, vụ kiện chống trợ cấp, chương trình giám sát cá da trơn Bộ NN Mỹ Điều cho thấy việc vào TPP nghĩa thủy sản Việt Nam thoát vụ kiện chống bán phá giá chủ trương bảo hộ sản xuất nước Theo chuyên gia Trung tâm WTO (Phòng Thươngmại Công nghiẹp Việt Nam), đàm phán TPP hoàn toàn không tác động đến kết vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Mỹ thủy sản Việt Nam Nhưng theo ông Trương Đình Hòe, Tổng thư kí VASEP, TPP có hiệu lực, mở hội để Việt Nam giải tranh chấp nói với Mỹ cách bình đẳng Theo tính toán, việc thực TPP ảnh hưởng không nhỏ đến ngành đánh bắt nuôi trồng chế biến thủy sản số nước, đặc biệt Mỹ Trước dư luận ý kiến lo ngại nông dân nước này, phát ngôn viên Đại diện Thươngmại Mỹ khẳng định rằng: TPP bao gồm điều khoản cứng rắn hải quan, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, giúp Mỹ nhận diện nguy an toàn thực phẩm trước hàng hóa cập cảng Mỹ Rõ ràng, việc gia nhập TPP giúp ngành thủy sản Việt Nam tránh hàng rào thuế quan nhập khẩu, phải đương đầu với sách bảo hộ thắt chặt hàng hóa nhập “hàng rào mềm” vấn đề thuốc kháng sinh, chất lượng, nguồn gốc chống bán phá giá ngày khắt khe liệt từ nước TPP Phần V: Một số định hướng phát triển cho xuất tôm Việt Nam tham gia TPP: Gia nhập TPP, Việt Nam có nhiều hội thử thách Sau phân tích, đánh giá hội thách thức mà ngành xuất tôm phải đối mặt Việt Nam tham gia TPP , xin đưa số giải pháp riêng nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức cho ngành xuất tôm Việt Nam 1/ Không ngừng nâng cao suất chất lượng tôm xuất khẩu: Để cạnh tranh với đối thủ mạnh Ấn Độ, Malaysia, mặt hàng tôm xuất Việt Nam cần có đảm bảo chất lượng sản lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt thị trường khó tính Mỹ Nhật Bản • Về nâng cao chất lượng: Để tránh chi phí, thiệt hại không đáng có (phát sinh từ việc bị từ chối nhập hàng, việc kiểm tra dư lượng kháng sinh tôm) ấn tượng xấu hình ảnh tôm Việt Nam xuất mắt bạn hàng nước ngoài, Chính phủ cần kiểm soát gắt gao, thực nghiêm túc, triệt để thi số 20/CT-TTg đồng thời xử lí mạnh tay với trường hợp vi phạm • Về nâng cao sản lượng: Nuôi trồng tôm nước cần nghiên cứu phát triển phương thức sản xuất, canh tác với suất cao cho sản lượng lớn ổn định, đồng thời không sử sụng thuốc kháng sinh, hóa chất để đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt từ thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản Điển hình, cần đầu tư phát triển, nhân rộng mô hình “Nuôi tôm siêu thâm canh nhà kính” sau Tập đoàn Việt Úc thử nghiệm thành công Mô hình cho phép nuôi tôm vụ/năm với tổng suất lên tới 100 tấn/ha/năm 2/ Quản lí xuất xứ tôm nguyên liệu phương pháp đại: Với điều khoản liên quan đến quy tắc xuất xứ TPP, việc tạo dựng thương hiệu tôm suất cao ổn định, tôm xuất Việt Nam phải truy xuất nguồn gốc, có giấy chứng nhận xuất xứ Công ty cổ phần Tập đoàn thủy hải sản Minh Phú vừa qua xây dựng mô hình liên kết với hộ nuôi, đồng thời áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử cho tôm Theo đó, thông tin nguồn lượng đầu vào lô hàng; ngày tháng năm bắt đầu kết thúc sản xuất lô hàng, địa điểm sản xuất, hệ thống quản lý áp dụng trình sản xuất, chứng chỉ, chứng nhận bên thứ ba liên quan đến lô hàng cập nhật vào hệ thống liệu tiếng Anh tiếng Việt Mô hình cần nghiên cứu, hoàn thiện áp dụng rộng rãi để đảm bảo quy tắc xuất xứ cho mặt hàng tôm xuất Việt Nam 3/ Nâng cao lực quản lí, cạnh tranh doanh nghiệp: TPP Hiệp định với nhiều điều khoản mẻ với doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất tôm nói riêng Do đó, doanh nghiệp xuất tôm hỗ trợ Chính phủ tự thân doanh nghiệp phải tiếp cận nắm bắt sâu quy định, cam kết nêu TPP để có phương án quản lí chiến lược phát triển phù hợp Điển hình vấn đề liên quan đến quy tắc xuất xứ, thay xin Giấy chứng nhận xuất xứ, doanh nghiệp dần tiến tới tự chứng nhận xuất xứ cho mặt hàng Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam xa lạ với hình thức tự chứng nhận xuất xứ Vì vậy, nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ áp dụng tốt chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, sau Thông tư số 28/2015/TT-BCT quy định việc thực thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thươngmại hàng hóa ASEAN có hiệu lực, Cục Xuất nhập Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán Công Thương Trung ương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức nhiều khóa đào tạo tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đây tiền đề cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp xuất tôm nói riêng tiếp cận, vận dụng hình thức tự chứng nhận xuất xứ 4/ Nâng cao ý thức xây dựng bảo vệ thương hiệu cho người nuôi tôm doanh nghiệp sản xuất chế biến tôm xuất Việt Nam: Về việc tôm xuất Việt Nam có dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép, hay tượng tôm “ngậm đinh”, tôm “cõng nước đá”, không kể đến ý thức xây dựng bảo vệ thương hiệu người nuôi tôm, người sản xuất tôm xuất Vì theo đuổi mục đích lợi nhuận mà xuất thị trường nước mặt hàng tôm chất lượng, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh tôm xuất Việt Nam mắt bạn hàng quốctế Vì vậy, Chính phủ cần có biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cho đối tượng đồng thời xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm, gây dựng lại lòng tin nước mặt hàng tôm xuất Việt Nam Kết luận: Có thể kết luận sau ký kết hiệp định TPP,Việt Nam có thêm nhiều hội cạnh tranh mà phải đối mặt với thách thức gia nhập vào “sân chơi” quốctế toàn diện nhiều cạnh tranh hơn.Việc gia nhập TPP giúp việc xuất tôm Việt Nam tránh hàng rào thuế quan nhập khẩu, phải đương đầu với sách bảo hộ thắt chặt hàng hóa nhập “hàng rào mềm” vấn đề thuốc kháng sinh, chất lượng, nguồn gốc chống bán phá giá ngày khắt khe liệt từ nước TPP Tuy nhiên, tác dụng tốt doanh nghiệp thủy sản nước có chung chuẩn mực chất lượng hàng hóa cho cộng đồng, nên với công nghệ chế biến tôm Việt Nam cao so với mặt chung, sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ thuận lợi Bên cạnh cần phải có tham gia “bàn tay hữu hình” nhà nước tạo điều kiện bảo vệ doanh nghiệp nước thúc đẩy cho doanh nghiệp xuất tôm thuận lợi Việc hội nhập kinh tế tác động trực tiếp tới việc hoạch định sách quan quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc làm thu nhập người dân, tác động trực tiếp lớn lĩnh vực thươngmại hàng hóa Các nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa nước cho nước Các doanh nghiệp có ưu điểm vượt trội ngày mạnh Cuối cùng,đối với việc xuất tôm, sở xác định hội thách thức , doanh nghiệp cần đặt cho lược quan trọng đắn nhằm tận dụng nâng cao hội,đẩy lùi thách thức tham gia TPP,góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất thủy sản sang nước TPP thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • • GS.TS Bùi Xuân Lưu Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Thông tin Truyền thong Hà Nội,2009 Phạm Duy Nghĩa, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội cho Việt Nam, NXB Thời đại Thành phố Hồ Chí Minh,2013 Niên giám thống kê năm, Nhà xuất thống kế http://tpp.moit.gov.vn/ Website Bộ Công Thương Việt Nam – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP http://vasep.com.vn/ Website Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Thái Bình (2015) : “Tôm Mỹ tôm Việt nỗi lo mang tên TPP”, http://www.thesaigontimes.vn ... nước có kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP) - hiệp... xuất tôm Việt Nam thong qua việc ký hiệp định TPP Tiểu luận trình bày cách sơ lược hội thách thức việc xuất tôm Việt Nam sau tham gia Hiệp định TPP Tiểu luận hình thành từ tài liệu, thông tin tìm... sau Bài tiểu luận gồm phần: Phần I: Vài nét Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP Phần II: Tình hình xuất tôm trước gia nhập TPP Phần III: Cơ hội ngành tôm sau gia nhập TPP Phần