Chính sách thương mại
CHƯƠNG I: Câu 2: Ngoại thương là gì? Tại sao nói ngoại thương là 1 công nghệ sản xuất gián tiếp? • Ngoại thương: - Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua các hoạt động mua và bán. Trong hoạt động ngoại thương: xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, và nhập khẩu chính là việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài. - Ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp để sản xuất hàng hóa và dịch vụ: Câu 3:Phân tích điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển của ngoại thương? Điều kiện để Ngoại thương ra đời, tồn tại và phát triển: (1) Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp (2) Sự ra đời của Nhà nước và sù ph¸t triÓn cña ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ gi÷a c¸c níc. Câu 4: Ngoại thương có trước hay phân công lao động có trước? Phân công lao động quốc tế là cơ sở của sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế.Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung sản xuất và cung cấp một số sản phẩm và dịch vụ cho một quốc gia nhất định dựa trên ưu thế của quốc gia mình như về trình độ công nghệ-khoa học-xã hội -điều kiện tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của quốc gia thông qua trao đổi quốc tế. Việc phân công lao động quốc tế dẫn đến việc chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Lịch sử phát triển của sự phân công lao động xã hội : -Đại phân công lao động lần thứ 1:diễn ra khi chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. -Đại phân công lao động lần thứ 2 :diễn ra khi thủ công nghiệp tách khỏi nghề nông.Thủ công nghiệp là mầm mống của công nghiệp sau này -Đại phân công lao động lần thứ 3 :đánh dầu bởi sự xuất hiện của thương nghiệp.Với sự hoạt động của các thương nhân đã làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ và vượt ra biên giới quốc gia.Mậu dịch quốc tế ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Phân công lao động có trước! Câu 5: Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hóa trong nước với trao đổi hàng hóa với nước ngoài về các mặt : chủ sở hữu? giá cả? luật pháp điều chỉnh? HĐNT HĐTM nội địa - Chủ thể: khác quốc tịch - Cùng quốc tịch - Giá cả: Quốc tế - Nội địa - Luật điều chỉnh: hợp đồng, công - Luật quốc gia Ước quốc tế, tập quán, quốc tế CHƯƠNG II: Câu 1: Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của thương mại quốc tế trên khía cạnh nào? Lý thuyết này được vận dụng trong hoàn cảnh nào? - Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia – Vàng/bạc - Quan điểm về nguồn gốc tạo ra của cải – Ngoại thương/ xuất khẩu. - - Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt ngang giá/ lường gạt - - - - Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia + + Thực hiện cán cân TM thuận sai Thực hiện cán cân TM thuận sai + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XK liệu phục vụ SX hang XK - - Khuyến nghị khác Khuyến nghị khác + Hạn chế tối đa XK tiền + Hạn chế tối đa XK tiền + Khuyến khích chở hàng bằng tầu nước mình + Khuyến khích chở hàng bằng tầu nước mình + Hoạt động NT nên được thực hiện bởi các CT độc quyền NN + Hoạt động NT nên được thực hiện bởi các CT độc quyền NN + Tìm kiếm thặng dư TM với các thuộc địa + Tìm kiếm thặng dư TM với các thuộc địa Vận dụng: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB Câu 2: “ Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có được lợi ích trong buôn bán quốc tế”. KL như vậy có đúng k? Vì sao? Sai: LTTĐ nếu thiếu LTSS thì kh có lợi ích thương mại. LTSS là điều kiện cần và đủ để dẫn đến lợi ích trong thương mại quốc tế. (lấy VD ở SGK nhé!) Câu 3: Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể có lợi ích thương mại” Giả định: chỉ có 2 nước tham gia trao đổi thương mại là Việt Nam và Hàn Quốc và chỉ có 2 mặt hàng được sản xuất, trao đổi là “Lúa gạo” và “Vải vóc”. Coi chi phí vận chuyển hàng hóa giữa 2 quốc gia bằng 0, mỗi quốc gia chỉ dùng lao động trong nước và thị trường về 2 loại hàng hóa này ở 2 nước là cạnh tranh hoàn hảo. Ta có bảng sau: Bảng 1: Số đơn vị “lúa gạo” và “vải vóc” có thể được sản xuất ra với cùng một đơn vị nguồn lực ở mỗi nước. Lùa gạo (tạ) Vải vóc (m2) Việt Nam 5 4 Hàn Quốc 10 8 Từ bảng số 1 ta có thể biểu diễn lại qua bảng giá tương quan giữa 2 mặt hàng của 2 quốc gia như sau: Bảng 2: Bảng giá tương quan giữa 2 mặt hàng của 2 quốc gia Lùa gạo Vải vóc Việt Nam 1 tạ = 0.8 m2 1 m2 = 1.25 tạ Hàn Quốc 1 tạ = 0.8 m2 1 m2 = 1.25 tạ Từ bảng 2 ta có nhận xét: Ở cả 2 quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc, giá tương quan giữa 2 mặt hàng lúa gạo và vải vóc là hoàn toàn như nhau. Do vậy, sẽ không có hiện tượng sản phẩm lúa gạo hoặc vải vóc “chảy” từ nơi có giá thấp sang nơi có giá cao hơn. Vì không có sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia nên sẽ không có lợi ích thương mại. Như vậy, “lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể có lợi ích thương mại”. Đây là trường hợp năng suất lao động tương đối của các quốc gia về các mặt hàng là như nhau. Câu 4: Lợi thế so sánh do đâu mà có? Lợi thế so sánh có thể thay đổi được không? Nếu có thì thay đổi theo hướng nào? *) Lợi thế so sánh của D.Ricardo được xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động; xuất phát từ hiệu quả sản xuất tương đối. Lợi thế so sánh được bổ sung, mở rộng từ lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith. Nếu như khái niệm lợi thế tuyệt đối được xây dựng trên cơ sở sự khác biệt về lượng nguồn lực cần có để SX 1 đơn vị sản phẩm ở các quốc gia khác nhau (hay hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại xuất phát từ CHI PHÍ CƠ HỘI (hay hiệu quả SX tương đối). *) Lợi thế so sánh có thể thay đổi được. Các quốc gia vẫn thường chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng có lợi thế so sánh, trao đổi mặt hàng bất lợi thế so sánh, làm tăng sản lượng thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế ngày nay, các quốc gia không phải sản xuất một mà là nhiều mặt hàng. Các mặt hàng không có lợi thế so sánh cũng đang được chú trọng đầu tư, cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Câu 5: “Hãy trình bày những đóng góp của lí thuyết cổ điển về thương mại quốc tế trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương ?” Về chủ nghĩa trọng thương: so với những chính sách kinh tế của thời Trung cổ, thì quan niệm của chủ nghĩa trọng thương là một bước tiến bộ lớn. Nó cắt đứt hẳn với những truyền thống chủ yếu thời trung cổ trước hết là truyền thống tự nhiên và những lời giáo huấn,,,Một số lập luận của chủ nghĩa trọng thương cho đến nay vẫn còn giá trị. Sau chủ nghĩa trọng thương, Adam Smith đã phát hiện ra được lí thuyết Lợi thế tuyệt đối để giải thích cho lợi ích mà ngoại thương mang lại. Tuy nhiên lí thuyết này của ông còn khá nhiều điểm hạn chế. Ví dụ như lí thuyết của ông không giải thích được tại sao có những quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ mặt hàng nào mà vẫn tham gia thương mại quốc tế. Để bổ sung và hoàn thiện cho lí thuyết của A.Smith, Ricardo đã cho ra đời lí thuyết lợi thế so sánh. Mô hình lí thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo là một công cụ hữu hiệu để giải thích nguyên nhân hình thành thương mại quốc tề và nó đem lại lợi ích cho 2 quốc gia như thế nào. Ưu điểm của mô hình này đó chính là có thể giải thích được hiện tượng một nước tham gia vào thương mại quốc tề mà không có bất cử lợi thế tuyệt đối nào. Ricardo đã giải thích được tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau. Đó chính là do sự chênh lệch giá giữa các mặt hàng ở các quốc gia với nhau. Điều này dẫn đến việc, khi trảo đổi hàng hóa thì cả đôi bên cùng có lợi. Lí thuyết H-O đã giải thích được nguồn gốc của ngoại thương mà những lí thuyết trước chưa giải thích rõ ràng được. Nhìn chung, các lí thuyết cổ điển về thương mại quốc tế đã có những đóng góp quan trọng trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương. Lí thuyết sau bổ sung cho lí thuyết trước ngày càng hoàn thiện hơn. Và những giá trị của những lí thuyết này vẫn còn giá trị dưới xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập như ngày nay. Câu 6:Hãy nêu mặt hạn chế của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế? + Chủ nghĩa trọng thương: - Ít tính lý luận, mang nặng tính kinh nghiệm, chỉ nắm được cái “vỏ bề ngoài” của hiện tượng. - Chưa biết đến các quy luật kinh tế. - Cho rằng phải dựa vào nhà nước mới có thể phát triển kinh tế, vì vậy họ đánh giá rất cao vai trò của Nhà nước, dựa vào chính quyền của Nhà nước. - Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của 1 quốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vượng của quốc gia, coi thương mại là 1 trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 là sai lầm. - Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong Thương mại quốc tế, chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt là họ chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ chỉ đúng trong 1 số trường hợp nhất định chứ không phải cho tất cả mọi trường hợp. + Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith: - Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động - - Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng - - Chưa bàn đến yếu tố cầu Chưa bàn đến yếu tố cầu - - Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp - - Chỉ giải thích được một phần nhỏ trong thương mại quốc tế Chỉ giải thích được một phần nhỏ trong thương mại quốc tế + Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo: - - Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động - - Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp (Bên cạnh những hạn chế về lý thuyết, các học giả cổ điển còn mắc những sai lầm cơ bản về phương pháp luận trong nghiên cứu. Trừ D. Ricardo, các học giả cổ điển khác chưa phân biệt được phương pháp khoa học và tầm thường, vẫn còn dao động giữa 2 phương pháp này, vì vậy chúng ta có thể thấy rõ được tính 2 mặt của các lý thuyết. Hơn nữa, họ chưa vận dụng phương pháp trừu tượng hóa trong nghiên cứu để có thể nắm bản chất các hiện tượng kinh tế.) - Chỉ dự đoán 1 mức độ chuyên môn hóa hoàn toàn, nghĩa là mỗi nước sẽ tập trung vào 1 mặt hàng mà mình có lợi thế. Nhưng trên thực tế, mỗi nước sản xuất không phải 1 mà là nhiều mặt hàng trong đó có cả những mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập khẩu. - Chỉ để ý đến cung (hay phí tổn trong thương mại quốc tế) mà lại quên mất phía cầu vì thế lý thuyết của D. Ricardo ko xác định được tỷ lệ trao đổi quốc tế, nghĩa là giá cả quốc tế. Câu 7: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm” Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm thực chất là sự mở rộng của lý thuyết về khoảng cách công nghệ. Nội dung chính của lý thuyêt khoảng cách công nghệ gồm các ý sau: - Sau khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng mà quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời. Ban đầu hãng phát minh giữ vị trí độc quyền, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nội địa. sau một thời gian, nhu cầu từ phía nước ngoài xuất hiện và sản phẩm bắt đầu được xuất khẩu. - Dần dần các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt chước công nghệ và sản phẩm được sản xuất ngay tại nước ngoài một cách có hiệu quả hơn. Khi đó, lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm này lại thuộc về cac quốc gia khác. - Ở quốc gia phát minh một sản phẩm mới khác có thể ra đời và quá trình mô tả ở trên lại được lặp lại. - Tuy nhiên, lý thuyết này chưa trả lời được câu hỏi là phải chăng các hãng phát minh sẽ tiến hành sản xuất tại những nước có điều kiện thích hợp nhất (tài nguyên, các yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới. Nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm: Vernon cho rằng các nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tùy theo vòng đời của sản phẩm đó. Lý thuyết này có thể được minh họa bằng hình vẽ: Từ hình vẽ trên có thể thấy: - Sản phẩm mới được giới thiệu tại t 0, khi đó: + Việc sản xuất và tiêu thụ chưa chắc chắn, phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp công nhân lành nghề và khoảng cách cách địa lý với thị trường + Sản phẩm được sản xuất với chi phí cao, xuất khẩu (tại t 1 ) bởi nhiều nước lớn và giàu có - Khi sản phẩm chín muồi, công nghệ sản xuất dần dần trở nên chuẩn hóa và được phát triển rộng rãi: + Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện sản xuất quy mô lớn, chi phí thấp + Các quốc gia phát triển, dồi dào vốn có thể bắt chước công nghệ để sản xuất (tại t 2 ). Khi đó, các nước này có lợi thế so sánh chuyển từ nước phát minh sang và nước phát minh chuyển từ xuất khẩu sang nhập khẩu (tại t 3 ) XK-NK t 3 t 2 t 4 t 0 t 1 Nước phát minh Các nước phát triển khác Các nước kém phát triển - Khi công nghệ được chuẩn hóa hoàn toàn, quá tình sản xuất có thể chia làm nhiều công đoạn và tương đối đơn giản. Khi đó, lợi thế so sánh chuyển sang các nước đang phát triển có lượng lao động dồi dào và lương thấp, từ đó các nước đang phát triển trở thành nước xuất khẩu ròng (tại t 4 ) Câu 8: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter” Khái quát : + Lợi thế cạnh tranh quốc gia do Michael Porter đưa ra vào những năm 1990 + Mục đích : Giải thích vì sao một quốc gia lại có lợi thế cạnh tranh vế một số sản phẩm + Lý thuyết này thể hiện một mối liên kết , tạo thành mô hình kim cương bao gồm • Yếu tố sản xuất đầu vào • Nhóm nhu cầu trong nước • Chiến lược cơ cấu • Ngành liên quan – hỗ trợ ngoài ra là 2 yếu tố tác động đến 4 yếu tố trên : chính phủ và cơ hội Cụ thể : • Yếu tố sản xuất đầu vào : có vai trò nhất định đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia - Đầu vào quan trọng nhất đối với hầu hết các ngành không phải do yếu tố tự nhiên mà do con người sáng tạo ra. - Có 2 loại đầu vào : Cơ bản – cơ bản + Cơ bản : nguồn tài nguyên, khí hậu , lao động giản đơn … + Cao cấp : hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, loa động có tay nghề … Ngày nay , các đầu vào cao cấp – chuyên ngành có vai trò quyết định và bền vững hơn trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh - Đánh giá năng lực cạnh tranh theo yếu tố đầu vào được xây dựng từ 5 nhóm đầu vào: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, nguồn tri thức, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng. • Nhu cầu trong nước: - Xác định mức đầu tư, tốc độ và động cơ đổi mới của DN - Ba khía cạnh của nhu cầu trong nước có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh của doanh nghiệp: bản chất, dung lượng mô hình và cơ chế lan truyền của nhu cầu trong nước ra thị trường nước ngoài - Nhu cầu thị trường chia thành nhiều phân đoạn, sự đa dạng phân đoạn này giúp các DN thâm nhập thị trường thu được lợi từ việc tiếp cận khách hàng - Tốc độ tăng trưởng nhu cầu trong nước sẽ kích thích DN áp dụng công nghệ mới nhanh chóng. • Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ: - Ngành CN hỗ trợ: cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động SX-KD Ngành CN liên quan: là ngành mà DN có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động SXKD. - Khi quốc gia có lợi thế về 2 ngành này thì sẽ có lợi thế cạnh tranh tiềm tang cho DN : cung cấp trong thời gian ngắn, chi phí thấp, duy trì quan hệ hợp tác liên tục, giúp DN nhận thức phương pháp và cơ hội mới để áp dụng công nghệ mới. - Ngành hộ trợ là chất xức tác chuyển tải thông tin đổi mới từ doanh nghiệp này đến doanh nghiệp khác. • Chiến lược cơ cấu : - Lợi thế cạnh tranh thường là kết quả của việc kết hợp tất cả các yếu tố : mục tiêu, chiến lược, cách thức tổ chức DN với cơ sở của lợi thế cạnh tranh. Trình độ quản lý và kỹ năng tổ chức tốt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN - Môi trường cạnh tranh , thay đổi cách thức cải tiến cạnh tranh: tạo sức ép đổi mới , tạo đà đưa ra những sản phẩm độc đáo, do đó mà thúc đẩy ngành công nghiệp tiến bộ nhanh. Chính phủ : - CP tác động tới yếu tố đầu vào qua các công cụ chính sách , thị trường vốn … - CP tác động tới nhu cầu trong nước: phức tạp hơn và có thể thúc đẩy hoặc gây bất lợi … - CP cũng có thể tác động đến chiến lược cơ cấu, môi trường cạnh tranh bằng công cụ : quy định thị trường vốn, chính sách thuế, luật chống độc quyền …tạo môi trường pháp lý cho các chủ thể kinh tế môi trường cạnh tranh lành mạnh Cơ hội: - Cơ hội là những sự kiện xảy ra ít liên quan đến tình trạng hiện tại của quốc gia, nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cty - Cơ hội tạo ra sự thay đổi bất ngờ cho phép dịch chuyển vị thế cạnh tranh - Cơ hội cũng có khả năng thay đổi mô hình kim cương Câu 9 : Trình bày những lợi ích mà ngoại thương mang lại? 1) Më réng kh¶ n¨ng c 1) Më réng kh¶ n¨ng c ơ cấu tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn cao hơn: ơ cấu tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn cao hơn: - - th«ng qua trao ®æi th«ng qua trao ®æi - - cho phép một sự thay đổi cơ cấu sx. cho phép một sự thay đổi cơ cấu sx. 2) 2) Đa dạng hoá sp Đa dạng hoá sp ( ( nhm phõn tỏn ri ro) nhm phõn tỏn ri ro) 3) Đạt đ 3) Đạt đ c hiệu quả kinh tế nhờ quy mô c hiệu quả kinh tế nhờ quy mô ( ( li ớch hiu qu t vic tng quy mụ) li ớch hiu qu t vic tng quy mụ) 4) Lợi ích 4) Lợi ích Thỳc y cnh tranh (gim ngun li th trng ca cỏc cụng ty trong nc) 5) 5) Hp lý húa sn xut, phõn phi (loi b cỏc cụng ty kộm hiu qu). 6) Tăng tốc độ phong phú về sp có lợi cho ng 6) Tăng tốc độ phong phú về sp có lợi cho ng ời tiêu dùng và sx ời tiêu dùng và sx 7) Hạn chế rủi ro liên quan đến điều kiện sx và rủi ro liên quan đến thị tr 7) Hạn chế rủi ro liên quan đến điều kiện sx và rủi ro liên quan đến thị tr ờng. ờng. Cõu 10 Cõu 10 : : Li ớch do ngoi thng mang li bt ngun t õu Li ớch do ngoi thng mang li bt ngun t õu ? ? Ngun gc 1 Ngun gc 1 : : S khỏc nhau gia cỏc nc trờn th gii v cỏc S khỏc nhau gia cỏc nc trờn th gii v cỏc ngun lc ngun lc khin cho 1 nc cú khin cho 1 nc cú th cú li th v sn xut 1 s hng húa v bt li th v sn xut 1 s hng húa khỏc so vi th cú li th v sn xut 1 s hng húa v bt li th v sn xut 1 s hng húa khỏc so vi nc khỏc. nc khỏc. Ngun gc 2 Ngun gc 2 : : Do Do s gim chi phớ sx s gim chi phớ sx l kt qu ca SX ln cng vi chuyờn mụn húa sx v l kt qu ca SX ln cng vi chuyờn mụn húa sx v thụng qua ng dng KHCN. ( gii thớch trng hp nh thụng qua ng dng KHCN. ( gii thớch trng hp nh : Ti sao NB li sx ụ tụ, hng in : Ti sao NB li sx ụ tụ, hng in t, Tsy sx ng h, trang sc) t, Tsy sx ng h, trang sc) + Theo khớa cnh TMQT thỡ + Theo khớa cnh TMQT thỡ : Ngun lc ng ý núi ti 1 u vo no ú cho quỏ trỡnh sn xut : Ngun lc ng ý núi ti 1 u vo no ú cho quỏ trỡnh sn xut trong nc m khụng th chuyn dch c gia cỏc quc gia. trong nc m khụng th chuyn dch c gia cỏc quc gia. + Ngun lc c chia thnh 3 nhúm nh sau + Ngun lc c chia thnh 3 nhúm nh sau : : - - Ngun lc t nhiờn Ngun lc t nhiờn : khớ hu, t ai, ti nguyờn, khoỏng sn : khớ hu, t ai, ti nguyờn, khoỏng sn - - Ngun nhõn lc Ngun nhõn lc : -> con ngi, lc lng lao ng. : -> con ngi, lc lng lao ng. - - C s h tng C s h tng : ng GT, sõn bay : ng GT, sõn bay + Gim chi phớ bt ngun t s khỏc nhau v nng sut lao ng gia cỏc quc gia-> chi phớ + Gim chi phớ bt ngun t s khỏc nhau v nng sut lao ng gia cỏc quc gia-> chi phớ sn xut khỏc nhau-> kộo theo hot ng trao i din ra do cú s chờnh lch v li ớch. sn xut khỏc nhau-> kộo theo hot ng trao i din ra do cú s chờnh lch v li ớch. + Chuyờn mụn húa cng cao v cng sõu sc s dn ti phỏt minh v ng dng nhiu hn cỏc + Chuyờn mụn húa cng cao v cng sõu sc s dn ti phỏt minh v ng dng nhiu hn cỏc thnh tu KH-KT vo SX. thnh tu KH-KT vo SX. Cõu 11: c im NT trong 1 nn KT m cú quy mụ nh? ( c thờm SGK) Gi thuyt: Nn kinh t m: khụng cú cỏc ro cn thng mi, b qua chi phớ vn chuyn, Nn kinh t quy mụ nh: lng xut, nhp khu khụng nh hng n cung cu trờn th trng th gii iu kin chp nhn giỏ ng Pw l ng thng nm ngang, song song vi trc Q Trong mt nn kinh t m, nhng d tha hay thiờu ht v mt loi hng húa s c bự p bi xut khu hac nhp khu Trong nn kinh t m quy mụ nh, nu mi yu t khỏc cõn bng thỡ s thay i v cung cu trong nc s dn n s thay i v s hng xut nhp khu hn l s thay i v giỏ trong nc. Cõu 12: Gii thớch ti sao cỏc doanh nghip li tham gia hot ng thng mi quc t? ng lc xut khu: Sử dụng khả năng dư thừa do tìm kiếm lợi ích từ thị trường nước ngoài. Giảm chi phí: -Trang trải chi phí cố định nhờ có sản lượng lớn hơn, gia tăng hiệu quả nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lượng lớn,vận chuyển và mua nguyên liệu với số lượng lớn. Thu được nhiều lợi ích hơn do DN có thể bán đc sản phẩm ở cả thị trường nội địa và thị trường nước ngoài.Và có thể có lợi ích hơn ở thị trường nước ngoài nhờ môi trường cạnh tranh ở nước ngoài, giai đoạn và chu kì sống của sp ở nước ngoài khác thị trường nội địa. Bên cạnh đó, còn có sự khác nhau của chính phủ trong nước và nước ngoài về thuế khóa hay điều chỉnh giá. Phân tán rủi ro: do các sản phẩm nằm trong những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chúng ở những nước khác nhau.Ngoài ra, do mở rộng thị trường có thêm nhiều khách hàng giảm đc nguy cơ bị mất bất kì 1 khách hàng. Cơ hội nhập khẩu Phía nhà NK tìm kiếm nguồn cung cấp… Động lực nhập khẩu: Có được nguồn cung cấp rẻ Có thêm nhiều mặt hàng, nhiều sản phẩm Giảm rủi ro do phụ thuộc vào nhà cung cấp . thể: khác quốc tịch - Cùng quốc tịch - Giá cả: Quốc tế - Nội địa - Luật điều chỉnh: hợp đồng, công - Luật quốc gia Ước quốc tế, tập quán, quốc tế CHƯƠNG. điển về thương mại quốc tế trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương ?” Về chủ nghĩa trọng thương: so với những chính sách kinh tế của thời