Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

43 305 0
Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vioệc nghiên cứu đề tài Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng quan trọng giao dịch dân nói chung, quan hệ dân phổ biến sống nhân dân ta phương thức pháp lý hữu hiệu giúp cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập thực việc chuyển quyền sử dụng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt hàng ngày Trên phương diện lý luận, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất dạng hợp đồng tặng cho tài sản Do tài sản hợp đồng quyền sử dụng đất - tài sản đặc biệt quan trọng, việc dịch chuyển thông qua hợp đồng tặng cho pháp luật quy định chặt chẽ nhiều so với việc tặng cho tài sản thông thường khác Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực nêu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, Luật đất đai năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể, chi tiết, chặt chẽ tương đối hoàn thiện việc xác lập, thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, tạo nên ổn định quan hệ tặng cho quyền sử dụng đất giai đoạn nay, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên thực tế, việc tặng cho quyền sử dụng đất nước ta diễn đa dạng, phong phú trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thời kỳ có nét riêng biệt tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, dẫn đến diễn biến phức tạp Hiện nay, tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất diễn ngày nhiều phức tạp, có thắc mắc, quan điểm khác nhau, chí trái ngược gây nên nhiều tranh luận, Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất để làm rõ sở lý luận nguyên tắc giải tranh chấp lĩnh vực yêu cầu xúc, có tính cấp thiết giai đoạn Với lý trên, nên em chọn "Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất " làm đề tài nghiên cứu niên luận để bảo đảm tính cấp thiết tính thời vấn đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý ý nghĩa hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, sở pháp lý việc xác lập, thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất thực tiễn giải tranh chấp vấn đề này; nhằm nguyên nhân, mặt bất cập việc quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến tồn phát triển quan hệ tặng cho quyền sử dụng đất Từ đó, đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nhằm góp phần tạo hành lang pháp lý vững quan hệ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất b Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu quy định Luật đất đai năm 2013, Bộ luật dân năm 2005 vấn đề tặng cho quyền sử dụng đất - Nghiên cứu việc tặng cho quyền sử dụng đất thực tế - Nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử Tòa án qua vụ án tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất - Đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nâng cao hiệu giải tranh chấp vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu đề tài Là quy định pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất; vấn đề thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất thực tế việc giải tranh chấp lĩnh vực b Phạm vi nghiên cứu đề tài Tặng cho quyền sử dụng đất vấn đề phức tạp rộng lớn, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong phạm vi niên luận, tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất quy định pháp luật loại hợp đồng Nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp tặng cho quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân Phương pháp nghiên cứu:\ Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài luận văn Triết học Mác – Lênin, dựa phép vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Để làm rõ nội dung bản, chủ yếu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, để thấy mặt tích cực hạn chế việc quy định pháp luật vấn đề này, từ kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất giai đoạn Kết cấu niên luận Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát chung hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Chương 2: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định hành pháp luật Việt Nam Chương : Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hướng hoàn thiện pháp luật NỘI DUNG CHƯƠNG I.KHÁI QUÁT CHUNG HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1.Khái niệm đặc điểm Hợp dồng tặng cho quyền sử dụng đất 1.1.1.Khái niệm Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Trong sống hàng ngày, để thỏa mãn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng người thường tặng cho tài sản định Cũng hợp đồng thông dụng khác, tặng cho tài sản làm phát sinh quan hệ hợp đồng bên tặng cho nhận tài sản Như hợp đồng tặng cho hợp đồng thực tế tính đền bù Với đặc điểm nên khái niệm hợp đồng tặng cho tài sản quy định Điều 465 BLDS năm 2005 sau: "Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận" Theo quy định pháp luật đối tượng hợp đồng tặng cho động sản, bất động sản quyền tài sản, mà quyền sử dụng đất loại tài sản nên hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất dạng hợp động tặng cho tài sản Tuy nhiên tài sản hợp đồng quyền sử dụng đất - tài sản đặc biệt quan trọng nên việc dịch chuyển thông qua hợp đồng tặng cho pháp luật quy định chặt chẽ nhiều so với tài sản khác Để đưa khái niệm toàn diện đầy đủ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, cần xem xét hợp đồng nhiều phương diện khác với tính chất đặc điểm Trước hết, theo phương diện khách quan : Pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất quy định Nhà nước việc chuyển dịch quyền sử dụng đất từ bên tặng cho sang bên tặng cho Theo phương diện chủ quan thì: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giao dịch dân sự, bên tự trao đổi, thỏa thuận với việc tặng cho quyền sử dụng để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất Mặt khác,khái niệm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nhà khoa học Việt Nam nêu Điều 722 - BLDS năm 2005 sau: "Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất thỏa thuận bên theo bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận theo quy định Bộ luật pháp luật đất đai" Các khái niệm nêu số nét đặc trưng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất chưa đầy đủ, vì: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bên thỏa thuận thực theo yêu cầu pháp luật đất đai Nhà nước thừa nhận coi có hiệu lực, sở pháp lý xác định việc dịch chuyển quyền sử dụng đất từ bên tặng cho sang bên tặng cho cách hợp pháp để xác định quyền sử dụng đất bên tặng cho Từ phân tích qua việc xác định đặc điểm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, đưa khái niệm khoa học hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất sau: Hợp đồng tặng cho quyền SDĐ thỏa thuận văn bên tặng cho bên tặng cho, theo bên tặng cho giao quyền SDĐ cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận theo quy định pháp luật đất đai Đồng thời phương tiện pháp lý quan trọng bảo đảm cho việc dịch chuyển quyền SDĐ từ bên tặng cho sang bên nhận tặng cho nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho tài sản, có đầy đủ đặc điểm hợp đồng tặng cho Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có đặc điểm pháp lý sau đây: • Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng thực tế TS Đinh Trung Tụng (2001), "Một số vấn đề hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý (11+12), Viện nghiên Khoa học Pháp lý Cũng hợp đồng tặng cho tài sản khác, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng thực tế, thể bên tặng cho nhận quyền sử dụng đất từ bên tặng cho chuyển giao theo quy định pháp luật, nghĩa thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền bên tặng cho coi nhận quyền sử dụng đất từ bên tặng cho chuyển giao, hợp đồng tặng cho có hiệu lực quyền bên tặng cho phát sinh Do đặc điểm hợp đồng tặng cho mà việc thỏa thuận việc tặng cho quyền sử dụng đất chưa có hiệu lực bên chưa chuyển giao quyền sử dụng đất cho Đối với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đối tượng hợp đồng quyền sử dụng đất - loại tài sản đặc biệt nên việc chuyển thông qua hợp đồng tặng cho pháp luật quy định chặt chẽ với việc tặng cho tài sản khác Theo quy định pháp luật có quyền sử dụng đất có quyền tặng cho quyền sử dụng đất cho người nào, đồng thời có quyền nhận quyền sử dụng đất loại đất tặng cho Việc tặng nhận tặng cho quyền sử dụng đất phải tuân thủ theo quy định pháp luật đất đai, hình thức hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất đai quan Nhà nước có thẩm quyền Như hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có hiệu lực từ thời điểm đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền, nét riêng loại hợp đồng Đối với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất thực tế nhiều bên tặng cho lập văn tặng cho quyền sử dụng đất giao đất cho bên tặng cho khai thác, sử dụng chưa đăng ký quan có thẩm quyền hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất chưa có hiệu lực nên chưa làm phát sinh quyền bên tặng cho chưa Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, bên tặng cho có quyền đòi lại quyền sử dụng đất giao • Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng đền bù Đối với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất tiền đề hình thành mối quan hệ tình cảm chủ thể, sở đó, chủ thể thiết lập với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất để giúp đỡ nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất, điều thể chỗ: bên tặng cho chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho bên tặng cho, bên tặng cho nghĩa vụ trả lại cho bên tặng cho lợi ích Vì hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng đền bù thường giao kết sở tình cảm tinh thần tương thân tương người có quan hệ họ hàng thân thuộc quen biết Chính yếu tố đền bù tạo cho hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng đặc biệt hợp đồng dân 1.2 Ý nghĩa hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Mỗi chế độ xã hội khác có quy định pháp luật khác hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, lại hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hình thành xây dựng sở quan hệ tình cảm người với Xuất phát từ mối quan hệ tình cảm, người tặng cho quyền sử dụng đất để khai thác, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt hàng ngày Với mục đích nên hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có ý nghĩa sau: • Nâng cao tình đoàn kết tinh thần tương thân tương nhân dân Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất người với thường xuất phát từ mối quan hệ tình cảm định, mối quan hệ họ hàng, ruột thịt , mối quan hệ quen biệt bạn bè người làng, xã tặng quyền sử dụng đất cho Việc tặng cho quyền sử dụng đất dù hình thành từ mối quan hệ nhằm giúp đỡ sống Chính lẽ mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc, nâng cao tình đoàn kết phát huy tinh thần tương thân tương nhân dân • Góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Nhà nước quy định thừa nhận nên người coi hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phương tiện pháp lý quan trọng, đảm bảo cho việc dịch chuyển quyền sử dụng đất từ người sang người khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Chính yếu tố thúc đẩy người tặng cho quyền sử dụng đất để khai thác, sử dụng đất cách hợp lý có hiệu Mặt khác Nhà nước công nhận hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có hiệu lực, tức Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp bên tặng cho, điều thúc đẩy bên tặng cho gắn bó với đất đai mà họ sử dụng, họ tích cực đầu tư công sức để cải tạo đất đai đồng thời sức tăng gia sản xuất đẩy mạnh kinh doanh phần đất Như với việc quy định pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhân dân, điều phối thúc đẩy việc sử dụng đất cách hợp lý có hiệu quả, góp phần làm cho sản xuất, kinh doanh ngày phát triển • Là sở pháp lý để giải tranh chấp tặng cho quyền sử dụng đất Mặc dù Nhà nước thừa nhận người sử dụng đất hợp pháp có quyền tặng cho người khác quyền sử dụng đất phải theo quy định pháp luật đất đai, nhiên thực tế có số người tặng cho quyền sử dụng đất không tiến hành làm thủ tục chuyển quyền mà giao đất cho sử dụng trình sử dụng phát sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quyền sử dụng đất Với tranh chấp thường kiện Tòa án quan Tòa án vào quy định pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất để giải quyết, hai bên tranh chấp làm hợp đồng hoàn tất thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật bên tặng cho có quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật, ngược lại hai bên chưa tiến hành hoàn tất hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật quyền sử dụng đất chưa chuyển giao cho bên tặng bên tặng cho chưa Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Như hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất sở pháp lý để Tòa án vào giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất • Tạo thuận lợi cho Nhà nước việc quản lý đất đai Sự chuyển dịch quyền sử dụng đất từ người sang người khác thông qua hợp đồng tặng cho pháp luật quy định tương đối chặt chẽ, với quy định cụ thể điều kiện, nội dung hình thức hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, Nhà nước kiểm soát theo dõi dịch chuyển quyền sử dụng đất chủ thể tặng cho Theo quy định pháp luật việc tặng cho quyền sử dụng đất chủ thể phải lập thành văn bản, có công chứng chứng thực phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền Thông qua việc đăng ký này, Nhà nước theo dõi, kiểm soát biến động việc sử dụng đất, nắm tình hình tặng cho quyền sử dụng đất chủ thể xã hội, đồng thời phát việc trốn thuế chủ thể chuyển nhượng đất cho lại ẩn dạng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, từ có biện pháp quản lý đất đai cách chặt chẽ, khoa học CHƯƠNG 2.HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Chủ thể đối tượng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất 2.1.1 Chủ thể hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất 2.1.1.1 Điều kiện chủ thể Vì quyền sử dụng đất loại tài sản đặc biệt nên người sử dụng đất phải đăng ký quyền sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền, chủ thể hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải có đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định chủ thể giao dịch dân thông thường mà phải có điều kiện chặt chẽ khác Theo quy định điểm a, khoản 1, Điều 122, BLDS năm 2005 người tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân sự, điều kiện bắt buộc để giao dịch dân có hiệu lực Do chủ thể tham gia giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất phải người có lực hành vi dân Đối với cá nhân tham gia vào giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất tư cách chủ thể phải xác định thông qua lực hành vi dân Tại Điều 17 BLDS năm 2005 quy định: "Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự".Như theo quy định pháp luật chủ thể tham gia giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất phải người có lực hành vi dân đầy đủ (người từ đủ 18 tuổi trở lên có trí não phát triển bình thường), người chưa thành, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân tham gia quan hệ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải thông qua người đại diện theo quy định pháp luật Đối với pháp nhân (chủ yếu tổ chức kinh tế) tham gia vào quan hệ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải thỏa mãn điều kiện chủ thể quy định Điều 84 -BLDS năm 2005: Được thành lập hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân dân tham gia quan hệ 10 bất động sản đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm nhận tài sản” Mặt khác, hợp đồng phải tuân thủ đầy đủ điều kiện chủ thể, nội dung hình thức theo quy định pháp luật: • Người tham gia hợp đồng tặng cho quyền SDĐ có lực hành vi dân • Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội • Người tham gia hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải hoàn toàn tự nguyện • Hình thức hợp đồng tặng cho quyền SDĐ phù hợp với quy định pháp luật Như vậy,trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật dân đất đai thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho quyền SDĐ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký phải đáp ứng điều kiện nói 2.7 Các trường hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 2.7.1 Các trường hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu Đối với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu phân thành hai nhóm:  Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu tuyệt đối (vô hiệu đương nhiên)  Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu tương đối (vô hiệu bị Tòa án tuyên) Như vậy, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp : • Mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 29 Theo quy định pháp luật, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội đương nhiên bị coi vô hiệu mà không phụ thuộc vào ý chí bên tham gia hợp đồng, trường hợp quyền sử dụng đất tài sản tặng cho bị Nhà nước thu hồi có thiệt hại bên bồi thường thiệt hại mà gây • Hợp đồng xác lập cách giả tạo: Trước xác lập hợp đồng, bên có bàn bạc trước với nhằm tạo hợp đồng mà thống ý chí bày tỏ ý chí bên, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đó, bên cố tình bày tỏ ý chí không với ý chí đích thực họ nhằm đạt mục đích định trốn thuế trốn nợ Theo quy định Điều 129 BLDS năm 2005 có hai trường hợp giả tạo: Thứ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giả tạo nhằm che dấu hợp đồng khác, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giả tạo bị vô hiệu, hợp đồng bị che dấu có hiệu lực hợp đồng đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Thứ hai hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giả tạo bị vô hiệu • Hình thức hợp đồng không tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật: Đối với trường hợp mà bên tham gia hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất không tuân thủ quy định hình thức hợp đồng xảy tranh chấp, tòa án xem xét buộc bên tham gia hợp đồng phải thực quy định hình thức hợp đồng thời hạn định, thời hạn mà bên không tuân theo hợp đồng bị vô hiệu, phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên thời hạn hai năm kể từ ngày hợp đồng xác lập, bên không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có vi phạm 30 hình thức bên quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bị coi vô hiệu tương đối trường hợp : • Hợp đồng xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự: Để ngăn chặn, hạn chế việc lợi dụng non trẻ, thiếu hiểu biết không nhận thức người chưa thành niên,mất lực hay hạn chế lực hành vi dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ, pháp luật không cho phép người trực tiếp giao kết hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, mà muốn giao kết họ phải thông qua người đại diện cho họ để xác lập, thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Tuy nhiên, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất họ xác lập không bị coi vô hiệu, mà vô hiệu có yêu cầu người đại diện cho họ, người đại diện cho họ không khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật • Hợp đồng xác lập bị nhầm lẫn: Việc bên hình dung sai nội dung hợp đồng, dẫn đến giao kết hợp đồng gây thiệt hại cho cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức sai lệch đối tượng, nội dung hợp đồng bên phải thể rõ ràng thông qua nội dung hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bị tuyên vô hiệu Theo quy định Điều 131 - BLDS năm 2005 : “khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng dẫn đến việc xác lập hợp đồng bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý 31 lam cho bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng hợp đồng bị vô hiệu bị lừa dối” • Người có lực hành vi dân xác lập hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi mình: Theo quy định Điều 133 - BLDS năm 2005 thì:” Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu” Như người có lực hành vi dân thời điểm giao kết hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất người bị rơi vào tình trạng không nhận thức làm chủ hành vi người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu, nhiên phải chứng minh thời điểm giao kết hợp đồng họ bị rơi vào tình trạng không nhận thức kiểm soát hành vi Nhưng sau người không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu hợp đồng có hiệu lực pháp luật • Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất xác lập bị lừa dối, đe dọa thống ý chí bày tỏ ý chí bên bị lừa dối, bị đe dọa nên yếu tố tự nguyện, nguyên tắc bị vô hiệu, nhiên hợp đồng bị vô hiệu có yêu cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa Tòa án chấp nhận yêu cầu Trong trường hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất xác lập bị lừa dối, bị đe dọa bên bị lừa dối, bị đe dọa không yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu hợp đồng có hiệu lực pháp luật đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Mặt khác, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phần hợp đồng bị vô hiệu không làm ảnh hưởng đến phần khác hợp đồng phần hợp đồng vô hiệu bị tuyên hủy, phần lại hợp đồng không vi phạm pháp luật có hiệu lực giữ nguyên 32 2.7.2 Hậu pháp lý hợp đồng tặng cho QSDĐ vô hiệu Về lý luận, hợp đồng vô hiệu có hậu xảy ra: • Hợp đồng giá trị từ thời điểm giao kết, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên • Các bên phải hoàn trả cho nhận • Bên có lỗi dẫn đến thiệt hại cho bên phải bồi thường thiệt hại Nếu bên có lỗi bên bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Về mặt thực tế, hợp đồng tặng cho bị xác định vô hiệu QSDĐ tặng cho đất không nguyên trạng trước xác định bên có lỗi gây thiệt hại để buộc phải bồi thường vô khó khăn Đặc điểm hợp đồng tặng cho không mang tính đền bù, nên xác định lỗi tính thiệt hại để buộc bên có lỗi phải bồi thường giống loại hợp đồng có tính đền bù Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn tặng cho quyền SDĐ qua hoạt động xét xử Tòa án việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền SDĐ 3.1.1 Thực tiễn tặng cho quyền sử dụng đất 3.1.1.1.Tặng cho quyền sử dụng đất giai đoạn pháp luật chưa có quy định quyền tặng cho quyền sử dụng đất • Tặng cho quyền sử dụng đất giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980, Luật Đất đai năm 1987 đến trước Luật Đất đai năm 1993: Về nguyên tắc chung hợp đồng tặng cho QSDĐ xác lập thời điểm hợp đồng trái pháp luật bị coi vô hiệu, người tặng cho giao đất, người tặng cho nhận đất để sử dụng, xảy tranh chấp người tặng cho có quyền đòi lại đất • Tặng cho quyền sử dụng đất giai đoạn từ Luật Đất đai năm 1993 đến trước Luật Đất đai năm 2003: Giai đoạn này, pháp luật cho phép người SDĐ có quyền chuyển QSDĐ người chủ sở hữu tài sản có quyền tặng cho tài sản bất động sản; nên người tặng cho nhận đất sử dụng cấp GCN QSDĐ; việc tặng cho QSDĐ chưa pháp luật thức công nhận Do đó, công nhận việc tặng cho hay hủy bỏ việc tặng cho cấp Tòa án áp dụng pháp luật chưa thống 34 3.1.1.2 Tặng cho quyền sử dụng đất từ có quy định pháp luật quyền tặng cho quyền sử dụng đất3 • Tặng cho quyền sử dụng đất cha mẹ con: Căn để xác định coi cha mẹ tặng cho QSDĐ thời kỳ hôn nhân vợ chồng người phức tạp Bởi vì, theo phong tục tập quán với ý thức cho không tách bạch, không rõ ràng • Quyền sử dụng đất tặng cho riêng nhập vào tài sản chung: QSDĐ có trước kết hôn tài sản riêng vợ chồng, khó xác định QSDĐ tặng cho trước kết hôn có nhập hay không nhập vào tài sản chung vợ chồng 3.1.1.3 Tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện • Tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng: Tặng cho QSDĐ có điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, người không thực nghĩa vụ, cha mẹ có quyền đòi lại QSDĐ 4; cần phải có xác định thực hiên hay chưa thực nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng có sở để hủy bỏ hợp đồng • Tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện thờ cúng, hương hỏa 5: Nhà thờ họ, đất hương hỏa tài sản chung cộng đồng họ tộc, xác định trách nhiệm người phải thực nghĩa vụ thờ cúng, hương hỏa; việc thay đổi người quản lý phải thể trí chung cộng đồng họ tộc, có cộng đồng họ tộc có quyền đòi người quản lý phải trả lại nhà thờ họ, đất hương hỏa; người trực tiếp giao quyền quản lý trước tặng cho nhà thờ họ, đất hương hỏa cho họ tộc quyền đòi TS Nguyễn Hải An (2005), Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 35 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Trong thực tiễn việc giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bao gồm UBND cấp có thẩm quyền Tòa án, theo quy định Điều 136 - Luật đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai hòa giải UBND xã, phường, thị trấn mà bên đương không trí giải sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1,2 Điều 50 Luật đất đai năm 2003 tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất TAND giải quyết; Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai năm 2003 UBND cấp có thẩm quyền giải Như tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, tùy theo trường hợp mà UBND cấp có thẩm quyền giải có thẻ do TAND giải quyết, nhiên thực tế hầu hết trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất bên tặng cho làm nhà để làm công trình kiên cố Do vậy, phần lớn vụ án tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất TAND giải Hiện giải vụ tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, cấp tòa án, hội đồng xét xử có nhiều ý kiến khác tiêu chí để công nhận hợp đồng tặng cho hợp pháp, có ý kiến cho rằng: Vì quyền sử dụng đất loại tài sản phải đăng ký quyền sử dụng nên hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản, có chứng thực chứng nhận theo quy định pháp luật phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền, hợp đồng đáp ứng đủ điều kiện phải công nhận hợp đồng tặng cho hoàn thành mà không phụ thuộc vào việc người tặng cho nhận hay chưa nhận đất; Xong có ý kiến khác lại cho rằng: Không cần thiết phải xem xét việc tặng 36 cho có lập thành văn hay không lập thành văn mà cần xem người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người tặng cho cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp giấy bên tặng cho ý kiến phản đối hợp đồng tặng cho hoàn thành Đối với vụ án tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện phức tạp, có nhiều quan điểm trái ngược cấp tòa án việc giải tranh chấp loại hợp đồng Ví dụ thực tế : Vợ chồng cụ Nguyễn Đại Tặng có hai con, gái bà Nguyễn Thị Dung lấy chồng, trai Nguyễn Đại Phong liệt sĩ Ngày 15/4/1979 cụ Tặng làm giấy tặng cho nhà gian diện tích 325m đất cho ông Nguyễn Đại Ý (em họ cụ Tặng) với điều kiện: Ông Ý phải chăm sóc vợ chồng cụ lúc già lo mái táng cho vợ chồng cụ qua đời Giấy tặng cho hai bên bà Dung ký Năm 1980, ông Ý phá nhà cũ, xây nhà mới, đồng thời cho anh Nguyễn Đại Dương (con trai ông Ý) sang cụ Tặng để chăm sóc cụ Năm 1986 cụ bà mất, cụ ông tiếp tục ăn vợ chồng anh Dương Năm 1993 vợ chồng anh Dương vào miền Nam làm ăn, cụ Tặng không chăm sóc nên bà Dung đưa cụ Tặng nhà chăm sóc, nuôi dưỡng Năm 1995 bà Dung cụ Tặng làm đơn yêu cầu ông Ý phải trả lại toàn đất cho bà sử dụng để nuôi cụ Tặng ông Ý không làm đùng cam kết Tại án dân sơ thẩm TAND huyện Nam Định, tỉnh Nam Hà (cũ) định: Bác yêu cầu cụ Tặng bà Dung; buộc ông Ý phải toán chi phí nuôi dưỡng cụ Tặng triệu đồng Sau xét xử sơ thẩm, bà Dung có đơn kháng cáo Tại án dân phúc thẩm ,TAND tỉnh Nam Hà định: bác yêu cầu bà Dung, chấp nhận tự nguyện ông Ý toán cho bà Dung triệu đồng Sau xét xử phúc thẩm, bà Dung khiếu nại Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm nêu 37 Tại Quyết định giám đốc thẩm, Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao định: hủy án dân phúc thẩm TAND tỉnh Nam Hà xử việc đòi nhà đất nguyên đơn bà Dung với bị đơn ông Ý Giao hồ sơ cho TAND tỉnh Nam Định để xét xử phúc thẩm lại Tại án dân phúc thẩm số TAND tỉnh Nam Định xử: Chấp nhận phần yêu cầu bà Dung; Tuyên hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất lập ngày 15-4-1979 cụ Tặng ông Ý, buộc ông Ý phải trả lại 1/2 diện tích nhà đất cụ Tặng cho bà Dung Qua vụ án nêu thấy rằng, việc cấp tòa án có quan điểm khác việc giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện, cụ thể vụ án nêu Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm việc giải lần đầu bác yêu cầu xin hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bà Dung Tòa án nhân dân tối cao lại chấp nhận yêu cầu bà Dung ông Ý vi phạm cam kết đặt hợp đồng tặng cho có điều kiện 3.2 HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT giải tranh chấp TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Trong năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật đất đai, có văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tặng cho quyền sử dụng đất, nhiên thực tế có số vấn đề mà pháp luật chưa đề cập tới nên xin đề xuất số ý kiến việc xây dựng pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất sau: • Theo quy định điểm c, khoản 1, Điều 169 Luật đất đai 2013 tổ chức nhận quyền sử dụng đất thông qua nhận tặng cho, nhiên luật không quy định rõ tổ chức nào: Tổ chức kinh tế hay tổ chức trị , Nhà nước cần phải quy định rõ tổ chức nhận tặng cho quyền sử dụng đất • Hiện tranh chấp tặng cho quyền sử dụng đất xảy nhiều, việc giải Tòa án nhiều quan điểm khác nhau, để giải thống nhất, cần phải có văn pháp luật 38 quan Nhà nước có thẩm quyền để hướng dẫn việc giải như: Trường hợp công nhận toàn hay phần hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, trường hợp không công nhận hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất • Đến chưa có văn pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn việc giải tranh chấp tặng cho QSDĐ, để góp phần vào việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, việc giải vụ án thực sau:  Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980, LĐĐ năm 1987 đến trước LĐĐ năm 1993 có hiệu lực: Nếu việc tặng cho quyền SDĐ thực hiện, bên tặng cho nhận đất sử dụng ổn định, công trình kiên cố ,được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mà bên tặng cho biết không phản đối văn bản, đến pháp luật quy định tặng cho quyền SDĐ xảy tranh chấp, bác yêu cầu đòi lại quyền sử dụng đất bên tặng cho bên tặng cho quyền sử dụng đất thực tế  Giai đoạn từ LĐĐ năm 1993 đến năm 2003: việc tặng cho quyền sử dụng đất tuân theo quy định BLDS năm 1995 mặt hình thức, mà bên tặng cho chưa giao đất cho bên tặng cho, việc tặng cho quyền sử dụng đất công nhận bên tặng cho phải giao đất cho bên tặng cho, việc tặng cho không tuân thủ quy định hình thức, bên tặng cho nhận đất sử dụng ổn định;công trình kiên cố, bên tặng cho biết không phản đối văn bản, đến pháp luật có quy định tặng cho quyền sử dụng đất xảy tranh chấp, bác yêu cầu đòi lại quyền sử dụng đất bên tặng cho công nhận việc tặng cho quyền sử dụng đất thực tế  Về tặng cho QSDĐ cha mẹ con: việc cha mẹ tặng cho con: quyền sử dụng đất hợp đồng, có hợp đồng không tuân thủ quy định thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất; trình sử dụng đất người làm nhà ở, trồng lâu năm thành khuôn viên riêng biệt, kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cha mẹ 39 biết mà ý kiến phản đối văn bản, công nhận tặng cho quyền sử dụng đất thực tế  Về việc nhập QSDĐ tặng cho riêng vào tài sản chung vợ chồng: việc nhận QSDĐ tặng cho riêng vào tài sản chung vợ chồng phải lập thành văn bản, bên có quyền sử dụng đất ký, có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền  Về tặng cho QSDĐ có điều kiện nuôi dưỡng: để xác định người tặng cho không thực nghĩa vụ chăm sóc người tặng cho, người tặng cho phải có xác nhận quyền địa phương, nơi người tặng cho phải thực nghĩa vụ 40 KẾT LUẬN Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giao dịch dân đặc biệt, thông dụng đời sống ,vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh người thông qua việc chuyển quyền sử dụng đất từ người sang người khác, vừa đảm bảo tính xã hội, vừa bảo đảm quản lý Nhà nước đất đai Mặc dù Luật đất đai năm 2013, BLDS năm 2005 văn pháp luật đất đai quy định hợp đồng số vấn đề chưa đề cập tới, quan hệ tặng cho quyền sử dụng đất diễn ngày đa dạng, phức tạp.Vì vậy,Nhà nước cần phải ban hành văn pháp luật điều chỉnh cách kịp thời, toàn diện vấn đề cần thiết,phải tăng cường quản lý đất đai pháp luật, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quy định tặng cho quyền sử dụng đất để người biết, từ nâng cao ý thức pháp luật việc tham gia vào quan hệ tặng cho quyền sử dụng đất, cho vừa đảm bảo tính tự tự nguyện ý chí, vừa đảm bảo tính pháp luật tham gia xác lập hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Em hy vọng viết giúp người đọc hiểu rõ hợp đồng tặng cho quyền SDĐ, vận dụng hợp lý pháp luật đất đai để giải mâu thuẫn tranh chấp tặng cho quyền SDĐ phát sinh sống Cuối em xin chân thành cảm ơn nhà trường giảng viên hướng dẫn nghiên cứu đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 1946 nước VNDCCH (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1959 nước VNDCCH (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1980 nước CHXHCNVN(1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1992 (1995) nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 2013 (2015) nước CHXHCNVN , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội, Luật đất đai 1987 (1987), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội,Luật đất đai 1993 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội, Luật đất đai 2003 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội,Luật đất đai 2013 (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Chính phủ ,Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 01/07/2014 thi hành Luật đất đai 2013 14 Hội đồng thẩm phán Tào án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NĐ-HĐTP ngày 16/04, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 16 Bộ TNMT,Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định GCNQSDĐ, QSHNƠ, tài sản khác gắn liền với đất 42 B.DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam (2001), Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 TS Đinh Trung Tụng (2001), "Một số vấn đề hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý (11+12), Viện nghiên Khoa học Pháp lý 20.Trường Đại học Luật –ĐH Huế (2013), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Đại học huế 21.Trường Đại học Luật – ĐH Huế (2013), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Đại học Huế 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24.TS Nguyễn Hải An (2005), Pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 ... tượng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Đối tượng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất phải quyền sử dụng đất, nhiên quyền sử dụng đất trở thành đối tượng hợp đồng tặng cho mà quyền sử dụng đất không... tặng cho chưa Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, bên tặng cho có quyền đòi lại quyền sử dụng đất giao • Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng đền bù Đối với hợp đồng tặng cho quyền sử dụng. .. sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho tài sản, có đầy đủ đặc điểm hợp đồng tặng cho Hợp đồng tặng cho quyền

Ngày đăng: 12/08/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan