Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
262,21 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K HỒ XUÂN THẮNG HỢPĐỒNGTẶNGCHOQUYỀNSỬDỤNGĐẤTTHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAMHIỆNNAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN QUANG HUY Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA Phản biện 2: TS HỒ NGỌC HIỂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua hệ thống phápluật n i chung, quy định phápluậtđất đai n i riêng nước ta không ngừng phát tri n hoàn thiện Xác định tầm quan trọng đất đai mặt đời sống xã hội phát tri n bền vững đất nước, Đảng Nhà nước ta c sách đối vấn đề đất đai sở hữu đất đai cho phù hợp với thời kỳ lịch sử dân tộc Điều phản ánh văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, chủ trương, sách phápluật Nhà nước ta vừa qua Tại Hội nghị Trung ương khoá XI, Đảng ta đề quan m đạo định hướng tiếp tục đổi sách, phápluậtđất đai; theo đ “khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luậtđất đai hoàn thiện phápluậtđất đai để sớm khắc phục hạn chế, yếu tồn nay” Cụ th h a chủ trương trên, Nhà nước ta ban hành LuậtĐất đai năm 2013 (c hiệu lực từ ngày 01-72014); Bộ luật Dân năm 2015 (c hiệu lực từ ngày 01-01-2017) quy định phápluật khác cho phù hợp với t nh h nh thực tế Tuy nhiên, quy định đất đai nêu chủ yếu khắc phục hạn chế nguyên nhân gây xúc nhân dân như: Thời hạn giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư, giá đất nhà nước thu hồi Riêng quy định chuy n nhượng quyềnsửdụngđất n i chung tặngchoquyềnsửdụngđất n i riêng không c nhiều thay đổi Trong đ thực tế, việc tặngchoquyềnsửdụngđất nước ta diễn đa dạng, phong phú, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thời kỳ c nét riêng biệt n tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan dẫn đến diễn biến phức tạp nhận thức thực tiễn giải vụ án Chính v vậy, việc nghiên cứu chế định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất đ từ đ đưa giải pháp g p phần hoàn thiện quy định phápluật trở thành yêu cầu cấp bách c ý nghĩa thiết thực mặt lý luận, mặt lập pháp thực tiễn áp dụng quy định phápluật nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, hầu quy định quyền sở hữu tư nhân đất đai, nên tặngchoquyềnsửdụngđất quy định giống việc tặngcho tài sản thông thường khác, không c quy định riêng chế định tặngchoquyềnsửdụngđất Ở Việt Nam, quy định trước Bộ luật Hồng Đức, Bộ dân luậtNam Kỳ, Bộ dân luật Bắc Kỳ th việc tặngchoquyềnsửdụngđất không cấm Bộ luật Dân năm 1995 ban hành áp dụng vào thực tiễn chưa c điều luật quy định riêng biệt hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất, phải đến LuậtĐất đai năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005 c quy định vấn đề Chế định hợpđồngtặng tài sản n i chung tặngchoquyềnsửdụngđất n i riêng c số công tr nh, viết tạp chí, giáo tr nh giảng dạy sở đào tạo Đặc biệt Luận án tiến sĩ Luật học: “Cơ sở lý luận thực tiễn tặngchoquyềnsửdụng đất” năm 2011 Nguyễn Hải An Những công tr nh làm rõ mặt lý luận, thực tiễn giải vụ việc liên quan đến hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Tuy nhiên, đ đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đề đặc biệt quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất sửa đổi, bổ sung chưa hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn V vậy, việc nghiên cứu cách khoa học, chuyên sâu hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn áp dụng, mang tính thời nhằm đưa cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ chuyên biệt nhất, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Tác giả chọn đề tài “Hợp đồngtặngchoquyềnsửdụngđấttheophápluậtViệtNam “ đ làm luận văn tốt nghiệp nhằm mục đích đ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm sáng tỏ cách c hệ thống mặt lý luận thực tiễn nội dung chế định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất, xác định bất cập thực tiễn đ đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện thời gian tới nhằm nâng cao hiệu việc giải vấn đề liên quan đến chế định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta giai đoạn - Nhiệm vụ: Làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn quy định phápluật chế định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; đánh giá thực trạng vấn đề tặngchoquyềnsửdụngđất khía cạnh tr nh tự, thủ tục, điều kiện cần đủ hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; vấn đề hủy bỏ, đề nghị không công nhận hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; vấn đề tặngchoquyềnsửdụngđất thực tế Trên sở đ , Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápluật nâng cao chất lượng giải vụ án liên quan đến chế định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm tặngchoquyềnsửdụng đất, quy định phápluật phương hướng giải vấn đề hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Luận văn nghiên cứu khái niệm, quan m, đặc m hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta số nước giới, nghiên cứu quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luậtđất đai văn phápluật khác c liên quan Đồng thời, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định phápluậtViệtNam việc giải vụ việc liên quan đến hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Tòa án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan m chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan m đường lối sách Đảng Cộng Sản ViệtNam Nhà nước ta Nhà nước phápquyền hoạt động tư pháp, học thuyết trị pháp lý giới Luận văn tr nh bày sở nghiên cứu Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân tài liệu khác Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu cụ th phương pháp hệ thống, lịch sử, lôgíc, phân tích, tổng hợp, so sánh luật học Ngoài ra, tr nh nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia đầu nghành lĩnh vực dân c liên quan đến đề tài Ýnghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công tr nh nghiên cứu sâu vào phân tích cách toàn diện, đầy đủ c hệ thống hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất tr nh tự, thủ tục, điều kiện cần đủ hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; vấn đề hủy bỏ, đề nghị không công nhận hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; vấn đề tặngchoquyềnsửdụngđất thực tế Tác giả đưa thực trạng quy định phápluật cách giải vụ việc liên quan đến hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta đặc biệt quy định tặngchoquyềnsửdụngđất quy định Luậtđất đai 2013, Bộ luật Dân 2015 c hiệu lực phápluậtĐồng thời Luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải pháp đ giải vấn đề phát sinh diễn thực tiễn hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Chương 2: Thực trạng quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta Chương 3: Thực tiễn áp dụngphápluật số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢPĐỒNGTẶNGCHOQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 1.1 Lý luận chung hợpđồngtặngcho tài sản 1.1.1 Tặngcho tài sản theo quy định số quốc gia giới * Tặngcho tài sản theo quy định phápluật Cộng hòa Pháp Bộ luật Dân Pháp quy định: Một người c th định đoạt tài sản m nh mà không yêu cầu đền bù cách lập chứng thư tặngcho di chúc Chứng thư tặngcho văn theo đ bên tặngcho từ bỏ vĩnh viễn tài sản tặngchocho bên tặng bên tặngchođồng ý nhận Như vậy, tặngcho tài sản giao dịch mang tính chất hợp đồng, n th ý chí hai bên, bên tặngcho đoạn tuyệt với tài sản m nh, bên tặngchođồng ý nhận tài sản đ Một người lập chứng thư tặngcho th không c hội sửa đổi chứng thư đ Tặngcho tài sản theo quy định Bộ luật Dân Pháp bắt buộc phải lập thành văn bản, nên tính chất hợpđồngtặngcho không hợpđồng thực tế, mà luôn h nh thức hợpđồng ưng thuận Đối với tặngcho tài sản c điều kiện, Bộ luật Dân Pháp quy định việc tặngcho c th kèm theo điều kiện bên tặngcho Về hiệu lực hợpđồngtặngcho tài sản, chứng thư tặngcho phải lập trước công chứng viên, theo h nh thức thông thường hợpđồng công chứng viên lưu Nếu không tuân thủ quy định này, chứng thư tặngcho vô hiệu việc tặngcho coi hoàn tất sau c đồng ý hai bên; quyền sở hữu tài sản tặngcho chuy n cho người tặngcho mà không cần phải chuy n giao tài sản thực tế Về hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản, Bộ luật Dân Pháp quy định quyền đặc biệt việc tặngcho tài sản đ việc người tặngcho tài sản c th đòi lại tài sản tặngcho hai trường hợp: (1) Người tặngcho c th đặtquyền đòi lại vật tặngcho người tặngcho chết trước người tặng cho; (2) Việc tặngcho bị hủy bỏ trường hợp điều kiện kèm theo việc tặngcho không thực hiện, người tặngcho vô ơn người tặngcho c * Tặngcho tài sản theo quy định phápluật Nhật Bản Bộ luật Dân Nhật Bản xác định rõ việc tặngcho tài sản loại hợp đồng, hợpđồngtặngcho ký kết th ý chí bên tặngcho chuy n giao quyền sở hữu tài sản mà không lấy khoản tiền bên tặngchođồng ý bên đ Đây loại hợpđồng đặc thù không c toán đơn phương, việc chuy n giao vật với quyền sở hữu không buộc bên nhận tài sản phải toán giá trị tài sản, th việc c tài sản bên tặngcho hay việc chuy n giao n cho người khác bên tặngcho dẫn đến việc bắt buộc phải ký kết hợpđồngHợpđồngtặngcho c hiệu lực từ tuyên bố, mà không cần xác định bên tặngcho nhận tài sản hay chưa Đối với tặngcho tài sản c điều kiện, Bộ luật Dân Nhật Bản quy định hợpđồngtặngcho c điều kiện việc áp đặt nghĩa vụ bên tặngchoHợpđồngtặngcho kèm theo nghĩa vụ người tặngchophápluật Nhật Bản xác định loại hợpđồng song phương, v n phát sinh nghĩa vụ đôi bên người tặngcho người tặngchoHợpđồngtặngcho tài sản c hiệu lực bên tuyên bố chuy n giao không hoàn lại tài sản m nh cho bên bên đồng ý nhận n , c nghĩa việc ký kết hợpđồngtặngcho tuân theo h nh thức định Song, việc tặngcho văn th phần nghĩa vụ chưa thực c th bị hủy bỏ bên Về hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản, phápluật Nhật Bản chia làm hai trường hợp việc hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản hợpđồngtặngchotheo định kỳ hợpđồngtặngcho không xác định thời m * Tặngcho tài sản theo quy định phápluật Thái Lan Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan xác định tặngchohợpđồng đ người gọi người cho, chuy n tài sản m nh cho người khác, gọi người nhận mà không lấy tiền người nhận nhận tài sản đ Như vậy, theo Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan th tặngcho lại hợpđồng thực tế, v phápluật quan tâm đến việc cho nhận không mang tính đền bù Đối với tặngcho tài sản c điều kiện, Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan quy định điều kiện kèm theo việc tặngcho người tặngcho coi trách nhiệm họ Về hiệu lực hợpđồngtặngcho tài sản, việc tặngcho phát sinh, c giá trị giao tài sản cho Về hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản, người cho c th khiếu nại đòi hủy bỏ hợpđồngtặngcho v hành vi vô ơn, bạc nghĩa Đối với hiệu lực hợpđồngtặngcho tài sản nước quy định c khác nhau, nh n chung động sản, hợpđồng c hiệu lực bên tặngcho nhận tài sản, bất động sản th hợpđồng c hiệu lực c trường hợp từ thời m tuyên bố tặng cho; c trường hợp từ thời m bên tặngchođồng ý nhận tài sản, c từ thời m bên tặngcho nhận tài sản hay bên tặngcho làm đăng ký tài sản Trong quy định phápluật nước hủy bỏ hợpđồngtặngcho nêu trên, hầu hết c quy định điều kiện hợpđồngtặngcho c th bị hủy bỏ người tặngchocho vô ơn người tặngcho Ngoài ra, phápluật quy định thời hiệu yêu cầu hủy bỏ hợpđồngtặng cho; quy định người tặngcho chết, th hợpđồngtặngcho áp dụng thực di tặng 1.1.2 Tặngcho tài sản theo quy định phápluậtViệtNamViệtNam số nước giới quy định tặngcho tài sản loại hợp đồng, đ c thỏa thuận bên Bên tặngcho giao tài sản m nh chuy n quyền sở hữu cho bên tặng cho, mà không yêu cầu đền bù, bên tặngchođồng ý nhận tài sản Hợpđồngtặngcho tài sản c th hợpđồng thực tế, c th hợpđồng ưng thuận Hợpđồngtặngcho c th hợpđồng đơn vụ, c th hợpđồng song vụ Tính chất đơn vụ lý giải: Trong quan hệ hợpđồng này, bên nhận tài sản tặngcho mà thực nghĩa vụ g bên tặngcho (trừ trường hợptặngcho c điều kiện) Như vậy, hợpđồngtặngcho tài sản hoàn toàn đơn vụ Đối với hợpđồngtặngcho c điều kiện coi hợpđồng song vụ Hợpđồngtặngchohợpđồng không c đền bù Đối với trường hợptặngcho c điều kiện buộc người tặngcho phải thực công việc đ , tính chất pháp lý công việc mà người tặngcho phải thực hoàn toàn khác Đây tính chất đền bù giao dịch dân Tất nhiên, chuy n giao tài sản quyền sở hữu mà c đền bù ngang giá trị tài sản th trở thành mua bán tài sản, nên việc không c đền bù thuộc tính tạo nên chất đặc m tặngcho tài sản PhápluậtViệtNam quy định tặngcho tài sản c điều kiện Tại khoản Điều 470 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Bên tặngcho c th yêu cầu bên tặngcho thực nhiều nghĩa vụ dân trước sau tặngcho Điều kiện tặngcho không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Khoản Điều 462 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Bên tặngcho c th yêu cầu bên tặngcho thực nhiều nghĩa vụ trước sau tặngcho Điều kiện tặngcho không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Sau tặng cho, người tặngchoquyền đòi lại tài sản, đ trường hợptặngcho c điều kiện, bên tặngcho không thực điều kiện th bên tặngcho c quyền đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Về việc hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân 2015 quy định việc hủy bỏ hợpđồngtặngcho c điều kiện (thông qua việc đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại bên tặngcho không thực nghĩa vụ sau tặng cho) mà chưa quy định hủy bỏ hợpđồngtặngcho tài sản n i chung 1.2 Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất 1.2.1 Khái niệm hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất 1.2.1.1 Khái niệm quyềnsửdụngđấtHiện nay, c nhiều quan m khái niệm quyềnsửdụngđất nước ta Các quan m quyềnsửdụngđất đề cập đến với nhiều g c độ cách hi u khác nhau, đ đa phần xác định quyềnsửdụngđấtquyền khai thác, thu hoa lơi, lợi ích từ đất nh n chung th quan m choquyềnsửdụngđấtdụngđấtquyền đặc biệt Chính v vậy, hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c đặc m hợpđồngtặngcho tài sản n i chung c đặc m riêng đ là: Thứ nhất, hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c tác dụng chuy n quyềnsửdụngđất Thứ hai, hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấthợpđồng thực tế Thứ ba, hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấthợpđồng không c đền bù 1.3 Các nguyên tắc giao kết hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Việc giao kết hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất phải tuân thủ theo nguyên tắc giao kết hợpđồng dân quy định Điều 389 Bộ luật Dân 2005 đ là: Nguyên tắc thứ nhất: Tự giao kết hợpđồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Nguyên tắc thứ hai: Tự nguyện, b nh đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 1.4 Bản chất xã hội - pháp lý hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Về mặt xã hội, đời sống giao lưu dân sự, chế độ xã hội khác c quy định phápluật khác hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất, lại th hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất h nh thành xây dựng sở quan hệ t nh cảm người với Nh n từ phía Nhà nước, quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất g p phần thúc đẩy phát tri n sản xuất, kinh doanh Việc đời chế định tặngchoquyềnsửdụngđất bước tiến c ý nghĩa vô quan trọng việc xây dựng hoàn thiện phápluật nước ta n i chung, phápluậtđất đai n i riêng, đồng thời n c ý nghĩa thiết thực thực tế sống Trước hết hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Nhà nước quy định thừa nhận nên người coi hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất phương tiện pháp lý quan trọng, đảm bảo 10 cho việc dịch chuy n quyềnsửdụngđất từ người sang người khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Mặt khác, Nhà nước công nhận hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c hiệu lực, tức Nhà nước công nhận quyềnsửdụngđấthợppháp bên tặng cho, điều đ thúc đẩy bên tặngcho gắn bó với đất đai mà họ sử dụng, họ tích cực đầu tư công sức đ cải tạo đất đai đồng thời sức tăng gia sản xuất đẩy mạnh kinh doanh phần đất Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VỀ HỢPĐỒNGTẶNGCHOQUYỀNSỬDỤNGĐẤT Ở NƢỚC TA 2.1 Quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nƣớc ta qua thời kỳ 2.1.1 Quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất từ năm 1945 đến trước Hiếnphápnăm 1980 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hòa thành lập, quy định ruộng đất trước bị bãi bỏ Nhà nước ta ban hành số quy định phápluậtđất đai như: Luật Cải cách ruộng đấtnăm 1953 với chủ trương tịch thu ruộng đất địa chủ, cường hào trao cho dân cày, đồng thời xác định quyền sở hữu họ diện tích đất đ Với sách này, xã hội c nhiều thành phần kinh tế, nhiều cá nhân, cộng đồng dân cư sửdụngđất Mỗi chủ th , thành phần kinh tế tương ứng với h nh thức sở hữu đất đai, tài sản định Điều 11 Hiếnphápnăm 1959 ghi nhận nước ViệtNam dân chủ cộng hòa thời kỳ độ bao gồm h nh thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: sở hữu nhà nước tức sở hữu toàn dân; sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập th nhân dân lao động; sở hữu người lao động riêng lẻ; sở hữu nhà tư sản dân tộc Điều 12 Hiếnpháp 1959 quy định việc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đất đai “ rừng cây, đất hoang mà phápluật quy định Nhà nước th thuộc sở hữu toàn dân” Nguyên tắc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đất đai ghi rõ Nghị số 125-CP Chính phủ ban hành ngày 11 28/06/1971 tăng cường công tác quản lý ruộng đấtNăm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, dấu mốc quan trọng sách đất đai th thông qua Quyết định số 188-CP ngày 25/09/1976 Chính phủ Như c thấy, giai đoạn từ năm 1945 đến trước Hiếnphápnăm 1980, Nhà nước ta thừa nhận nhiều h nh thức sở hữu, đ c h nh thức sở hữu tư nhân đất đai Chính v vậy, phápluật thời kỳ không cấm người sở hữu đất đai thực quyềntặngchođất đai thuộc sở hữu m nh Tuy nhiên, thời kỳ phápluật không c quy định phápluật việc tặngchoquyềnsửdụngđất 2.1.2 Quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất từ Hiếnphápnăm 1980 đến trước Luậtđất đai 2003 Hiếnphápnăm 1980 đời, quy định đất đai phải thuộc sở hữu toàn dân, thuộc dân tộc ViệtNam Với Chỉ thị 100/CT-TƯ ngày 15/1/1981, đổi chế quản lý kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Năm 1987, LuậtĐất đai đời, đánh dấu cột mốc quan trọng hệ thống phápluậtđất đai LuậtĐất đai quy định Điều 1: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao đấtcho nông trường, lâm trường, xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân đ sửdụng ổn định, lâu dài” Nhưng thực tế thực hiện, LuậtĐất đai năm 1987 bộc lộ nhiều hạn chế, nên không kích thích lực sản xuất cho kinh tế C th thấy rõ, giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến ngày 30/4/1975 thống đất nước, Hiếnphápnăm 1946 Hiếnphápnăm 1959 nước ta quy định sở hữu đa cấp độ đ c sở hữu công tư nhân đất đai Đến năm 1987, LuậtĐất đai đời, quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo tinh thần Hiếnpháp 1980 Hiếnphápnăm 1980 không c quy định chuy n quyềnsửdụngđất n i chung tặngchoquyềnsửdụngđất n i riêng Hiếnphápnăm 1992 c quy định Điều 18 việc chuy n quyềnsửdụngđất đ là: “ Tổ chức cá nhân c trách nhiệm bảo 12 vệ, bồi thường, bồi bổ, khai thác hợp lý, sửdụng tiết kiệm đất, chuy n quyềnsửdụngđất Nhà nước giao theo quy định pháp luật” Năm 1993, LuậtĐất đai thay choLuậtĐất đai năm 1987 mở nội hàm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quyềnsửdụngđất thuộc người sửdụngđất Tại khoản Điều 73 LuậtĐất đai 1993 quy định quyền người sửdụngđất đ chuy n quyềnsửdụngđấttheo quy định phápluật Như c th thấy, phápluậtđất đai Nhà nước ta quan tâm bổ sung, hoàn thiện Qua đạo luật này, Nhà nước ViệtNam ngày mở rộng quyềncho người sửdụngđất Từ quyền chung quyền riêng đối tượng sửdụngđất T m lại, thời kỳ này, Nhà nước giữ quyền định đoạt cao đất đai Người sửdụngđất ngày mở rộng tối đa quyền, nhằm tạo điều kiện cho họ thực đầy đủ giao dịch đất đai Tuy nhiên, quy định phápluậttặngchoquyềnsửdụngđất thời kỳ chưa quy định cụ th , chưa ghi nhận văn phápluật k LuậtĐất đai năm 1987 LuậtĐất đai 1993 chưa c quy định việc tặngchoquyềnsửdụngđất 2.1.3 Quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất từ LuậtĐất đai 2003 Bộ luật Dân năm 2005 đến trước Luậtđất đai 2013 Bộ luật Dân 2015 K từ Luậtđất đai 2003 Bộ luật Dân 2005 c hiệu lực, quyềnsửdụngđất coi loại tài sản c giá trị giao dịch thị trường bất động sản Nhà nước ta thừa nhận cho phép người sửdụngđấthợppháp c quyềntặngchoquyềnsửdụngđấttheo quy định phápluật Quy định phápluậttặngchoquyềnsửdụngđất ghi nhận cụ th LuậtĐất đai 2003 Bộ luật Dân 2005 Ngoài quy định tặngchoquyềnsửdụngđấtLuậtĐất đai 2003 th Bộ luật Dân 2005 c quy định định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất như: từ Điều 688 đến Điều 692 quy định quy chung chuy n quyềnsửdụng đất; quy định riêng hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Như vậy, thời kỳ Nhà nước ta c quy định 13 mặt pháp lý cụ th việc tặngchoquyềnsửdụngđất đ người sửdụngđất biết thực quyềntặngchoquyềnsửdụngđất không lúng túng đ quan chức Nhà nước ki m soát việc người sửdụngđất thực việc tặngchoquyềnsửdụngđất 2.1.4 Phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấttheo quy định Quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất quy định LuậtĐất đai 2013 Bộ luật Dân 2015 không c nhiều thay đổi so với quy định trước LuậtĐất đai 2003 Bộ luật Dân 2005 Tuy nhiên, quy định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấtLuậtĐất đai 2013 Bộ luật Dân 2015 c số m khác so với trước đ là: Một là, Bộ luật Dân 2015 quy định bốn điều Mục đ quy định hợpđồngquyềnsửdụngđất đ c hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất từ Điều 500 đến Điều 503 Hai là, hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấttheo Bộ luât Dân 2015 hợpđồng thông dụng khác Do vậy, bên hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c quyền thỏa thuận nội dunghợpđồngtheo quy định khoản Điều 398 Đây quy định bổ sung so với Bộ luật Dân 2005 nhằm nhấn mạnh rõ chất hợpđồng Ba là, quy định chung hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất quy định LuậtĐất đai 2003 văn hướng dẫn thi hành cụ th h a tiếp tục ghi nhận LuậtĐất đai 2013 Như vậy, c thấy quy định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấttheo quy định LuậtĐất đai 2013 Bộ luật Dân 2015 so với LuậtĐất đai 2003 Bộ luật Dân 2005 không c nhiều thay đổi Tuy nhiên, quy định văn hướng dẫn LuậtĐất đai 2003, Bộ luật Dân 2005 cụ th h a LuậtĐất đai 2013, Bộ luật Dân 2015, đồng thời c sửa đổi, bổ sung số quy định đ phù hợp với thực tiễn, phù hợp với việc quản lý đất đai Nhà nước ta 14 2.2 Các quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấttheophápluậtViệtNam số trƣờng hợp 2.2.1 Tặngchoquyềnsửdụngđấtđất chưa cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất Trước đây, theo quy định khoản Điều 106 LuậtĐất đai 2003 th người sửdụngđấttặngchoquyềnsửdụngđất đáp ứng điều kiện định phải c giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất; đất không c tranh chấp; quyềnsửdụngđất không bị kê biên đ bảo đảm thi hành án; thời hạn sửdụngđất Tuy nhiên, thực tiễn phápluật lịch sửđặt nên bên cạnh quy định nêu th LuậtĐất đai văn hướng dẫn c quy định mềm trường hợptặngchoquyềnsửdụngđất chưa cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất đ phù hợp với thực tiễn, đảm bảo quyềncho người sửdụng đất, ổn định xã hội Theo đ , việc tặngchoquyềnsửdụngđất chưa cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất xẩy hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất: Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất lập trước ngày 01/7/2004; từ ngày 01/7/2004 đến trước ngày 01/7/2014 Theo quy định Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Khoản Điều 50 LuậtĐất đai 2003; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP; Nghị định số 01/2017/NĐ-CP Luậtđất đai 2013 th người tặngcho c th làm thủ tục đ đăng ký quyềnsửdụngđất mang tên m nh với điều kiện Ủy ban nhân dân xã xác nhận đất không c tranh chấp mảnh đất đ phải c giấy tờ, quy định Khoản Điều 50 LuậtĐất đai 2003; Điều 100, Điều 101 Luậtđất đai 2013 nêu Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c giá trị pháp lý c hiệu lực phápluật trường hợp Trường hợp thứ hai: Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất lập sau ngày 01/7/2014 V đất chưa cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất nên không đủ điều kiện đ tặngchotheo quy định Điều 106 LuậtĐất đai 2003; Điều 188 Luậtđất đai 2013 Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất trường vô hiệu vi phạm quy định phápluật 2.2.2 Về hình thức hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất H nh thức hợpđồng n i chung cần hi u th ý chí bên tham gia giao kết hợpđồng dân sự, theo ký tự 15 mực “đen”, giấy trắng “văn bản”; việc Công chứng nhà nước chứng nhận hay chứng thực, đăng ký cho phép quan nhà nước c thẩm quyền thực chất xác nhận kiện pháp lý bên Khi c tranh chấp xảy ra, Tòa án quan c thẩm quyền xác định c hay không c kiện Phápluật quy định vi phạm h nh thức dẫn tới hợpđồng dân vô hiệu th tạo nên khoảng cách định thống ý chí thực người tham gia giao kết hiệu lực hợpđồng Thực tiễn từ trước đến nhà nước ta thực chưa tốt công tác quản lý tài sản n i chung nhà, đất n i riêng, ví dụ: công việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, cụ th : Nghị định 181 Chính phủ quy định từ ngày 01- 01-2007 đất c giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất phép chuy n nhượng đến việc cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất chưa xong Đồng thời, thủ tục sang tên trước bạ qua nhiều khâu rườm rà, cộng với quan liêu cán làm công việc sang tên trước bạ; thuế trước bạ thuế chuy n quyềnsửdụngđất cao V vậy, việc thực quy định h nh thức hợpđồngtặngcho kh khăn, phức tạp 2.2.3 Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấtđất có tài sản, bất động sản Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất mà đất c tài sản trường hợp: người sửdụngđấtđồng thời chủ sở hữu tài sản đất, mà hợpđồngtặngcho tài sản, người sửdụngđấttặngcho hai quyền là: Quyềnsửdụngđấtquyền sở hữu tài sản đất Trường hợp thường gọi tặng tài sản gắn liền với quyềnsửdụngđất gọi tặngcho bất động sản Do lúc, người sửdụngđấttặngchoquyềnsửdụngđấtquyền sở hữu tài sản đất, nên việc tặngcho phải c đủ điều kiện sau đây: - Về đấtsử dụng, th phải c đủ bốn điều kiện, theo quy định khoản Điều 106 LuậtĐất đai 2003; Điều 188 LuậtĐất đai 2013 - Về quyền sở hữu tài sản đất, th tài sản đ phải không c tranh chấp, không bị kê biên hành kê biên đ đảm bảo cho việc xét xử Toà án đ bảo đảm cho việc thi 16 hành án - Về h nh thức hợpđồng phải phù hợp với quy định phápluật Việc tặngcho tài sản gắn liền với quyềnsửdụngđất đai lại c hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, tặngcho tài sản gắn liền với quyềnsửdụngđất không c điều kiện kèm theo trường hợp người tặngcho thoả thuận với người nhận tặng cho, sau c hợpđồngtặng cho, th người tặngcho giao quyền sở hữu tài sản đấtquyềnsửdụngđấtcho người nhận tặngcho mà không c yêu cầu g người nhận tặngcho Trường hợp thứ hai, tặngcho tài sản gắn liền với quyềnsửdụngđất c điều kiện kèm theo, trường hợp người tặng cho, thoả thuận với người nhận tặngcho là: người nhận tặngcho phải làm nghĩa vụ người tặngcho thực hợpđồng 2.2.4 Xác định thời điểm có hiệu lực hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Khi giải vụ án tranh chấp hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất tài sản gắn liền với đất (quyền sở hữu nhà) th việc đánh giá, xác định thời m c hiệu lực hai loại hợpđồng c giá trị lớn đ xác định quyền, nghĩa vụ bên người liên quan vụ án Hiện nay, theo quy định Điều 503 Bộ luật dân 2015 thì: “Việc chuy n quyềnsửdụngđất c hiệu lực k từ thời m đăng ký theo quy định Luậtđất đai” Theo quy định Khoản Điều 188 LuậtĐất đai 2013 “Việc chuy n đổi, chuy n nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyềnsửdụng đất, g p vốn quyềnsửdụngđất phải đăng ký quan đăng ký đất đai c hiệu lực k từ thời m đăng ký vào Sổ địa chính” Như c th thấy, quy định phápluật đ xác định thời m c hiệu lực hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất tài sản gắn liền với đấttheo quy định phápluậtđất đai nhà chưa thống nhất; chưa c văn phápluật đ xác định thời m c hiệu lực hợpđồngtặngchoquyền sở hữu nhà 17 quyềnsửdụngđất nhà quyềnsửdụngđất c giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chứng nhận quyềnsửdụngđất chung Chính v vậy, việc áp dụng quy định tr nh giải vụ việc hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất tài sản gắn liền với đất quan tố tụng, người thực áp dụngphápluật chưa giải triệt đ , chưa thống 2.2.5 Thực trạng hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất cha mẹ Luật hôn nhân gia đ nh năm 1960, Luật hôn nhân gia đ nh năm 1986, Luật hôn nhân gia đ nh năm 2000 Luật hôn nhân gia đ nh 2014 quy định chế độ tài sản chung vợ chồng, tài sản riêng vợ chồng Những quy định n i khẳng định rõ ràng sở hữu, từ đ nêu nguyên tắc giải Tuy nhiên, thực tiễn vụ án hôn nhân gia đ nh c vụ việc kh xác định sở hữu đ trường hợp lớn xây dựng gia đ nh cha mẹ c mua sắm, tạo dựng số tài sản, nhà c sẵn từ trước vợ chồng người kết hôn, riêng cha mẹ đưa cho vợ chồng người sửdụng Các tài sản c th nhà đất, vật liệu làm nhà, vật dụng sinh hoạt tư liệu sản xuất xe ôtô, trâu bò, đất canh tác v.v Đối với loại tài sản phải kê khai, c giấy tờ sở hữu, c trường hợp người r dâu đứng tên sở hữu, đứng tên giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất phần đất bố mẹ sửdụng phần đất mà vợ chồng người sửdụng Nhưng c trường hợp bố mẹ đứng tên giấy tờ sở hữu, sửdụng người kê khai sổ sách địa Song thực tế vợ chồng người sửdụng từ ngày riêng vợ chồng người ly hôn th bố mẹ n i chưa cho vợ chồng đòi lại Việc giải tranh chấp hợpđồngtặngcho với tư cách quan hệ độc lập, vụ án dân dù c kh khăn, phức tạp luật gia, luật sư, Thẩm phán c th thống với hợpđồngtặngcho đ phải thoả mãn yêu cầu hợpđồng đ hoàn thành th công nhận; việc giải tranh chấp tài sản quan hệ hôn nhân c liên quan đến việc xác định cho hay chưa cho vô kh khăn, làm đ c th xử lý tranh chấp đ vừa c t nh, vừa c lý điều không đơn giản 18 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNGPHÁPLUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VỀ HỢPĐỒNGTẶNGCHOQUYỀNSỬDỤNGĐẤT Ở NƢỚC TA HIỆNNAY 3.1 Thực tiễn áp dụngphápluật Tòa án hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất 3.1.1 Áp dụngphápluật Tòa án phápluật chưa có quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Giai đoạn từ năm 1945 đến trước Hiếnphápnăm 1980, Nhà nước ta thừa nhận nhiều h nh thức sở hữu, đ c h nh thức sở hữu tư nhân đất đai Phápluật thời kỳ không cấm người sở hữu đất đai thực quyềntặngchođất đai thuộc sở hữu m nh Tuy nhiên, thời kỳ phápluật không c quy định phápluật việc tặngchoquyềnsửdụngđất Chính v vậy, nguyên tắc chung th hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất xác lập thời gian th đươc coi hợpđồng trái phápluật bị coi vô hiệu Trong trường hợp người tặngchoquyềnsửdụngđấtcho dù giao đất người tặngchoquyềnsửdụngđất nhận đất đ sửdụng th xảy tranh chấp, người tặngchoquyềnsửdụngđất c quyền đòi lại quyềnsửdụngđất Tuy nhiên, xem xét giải cần đánh giá toàn diện vụ án, xem xét việc người tặngchoquyềnsửdụngđất c công cải tạo, quản lý, làm nâng cao giá trị quyềnsửdụngđất đ xem xét công sức người tặngchoquyềnsửdụngđất tuyên trả lại quyềnsửdụngđấtcho người tặngchoquyềnsửdụngđất Đến giai đoạn từ Hiếnphápnăm 1980 đến trước LuậtĐất đai 2003, Nhà nước giữ quyền định đoạt cao đất đai Người sửdụngđất ngày mở rộng tối đa quyền, nhằm tạo điều kiện cho họ thực đầy đủ giao dịch đất đai Giai đoạn phápluậtcho phép người sửdụngđất c quyền chuy n quyềnsửdụngđấtcho người khác Tuy nhiên, quy định phápluậttặngchoquyềnsửdụngđất thời kỳ chưa quy định cụ th , chưa ghi nhận văn phápluật k Luậtđất đai năm 1987 Luậtđất đai 1993 chưa c quy định việc tặngchoquyềnsửdụng đất, việc tặngchoquyềnsửdụngđất chưa phápluật thức công nhận Do đ , giải 19 vụ việc hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất xác lập giai đoạn này, Tòa án áp dụng cấp chưa thống nhất: c Tòa công nhận hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; c Tòa lại không công nhận hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; c Tòa lại xác định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất vô hiệu Điều làm cho tr nh giải vụ án bị kéo dài, qua nhiều lần xét xử 3.1.2 Áp dụngphápluật Tòa án có quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất K từ LuậtĐất đai 2003 c hiệu lực, quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất lần ghi nhận Điều 106 LuậtĐất đai 2003 Bộ luật Dân 2005 c nhiều quy định định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấtHiện nay, LuậtĐất đai 2013, Bộ luật Dân 2015 kế thừa quy định trước LuậtĐất đai 2003, Bộ luật Dân 2005 dành nhiều quy định phápluật đ quy định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Dựa quy định phápluật nêu trên, Tòa án cấp c khung pháp lý quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất đ áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, yếu tố lịch sử, truyền thống, văn h a đặc thù nước ta nên việc áp dụng quy định phápluật Tòa án giải vụ án hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất thực tế diễn kh khăn, nhiều vụ việc phức tạp kéo dài Việc giải vụ việc hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất dựa vào quy định phápluật trước chế độ sở hữu đất đai qua thời kỳ; quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấtLuậtđất đai, Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành mà phải dựa vào quy định phápluật khác c liên quan hôn nhân, gia đ nh; nhà ở; quyền sở hữu nhà, quyềnsửdụngđất c yếu tố nước Thực tiễn áp dụngphápluật Tòa án nước ta cho thấy, đ giải cách triệt đ , đảm bảo quyền lợi chủ th quan hệ tặngchoquyềnsửdụng đất, đảm bảo việc Nhà nước quản lý đất đai c hiệu th cần c giải phápđồng bộ, kịp thời nhiều quan, tổ chức, cá nhân nhằm hoàn việc thực áp dụng quy định phápluậthợpđồngtặngcho 20 quyềnsửdụngđất c hiệu phù hợp với thực tiễn 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực áp dụng quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nƣớc ta 3.2.1 Hoàn thiện quy định phápluật chuyển quyềnsửdụngđất Như phần tr nh bày, phápluật nước ta c nhiều quy định hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Tuy nhiên, đ đảm bảo áp dụngphápluật thông nhất, phù hợp với thực tiễn đặt th việc hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất c ý nghĩa thiết thực Điều g p phần hoàn thiện khung pháp lý chuy n quyềnsửdụngđấttheo hướng công minh bạch Thứ nhất, phải xác định quyềnsửdụngđất bất động sản Thứ hai, giải triệt đ thuật ngữ kh hi u, chưa rõ ràng Thứ ba, tr nh thực thi, phải đảm bảo việc đăng ký quyềnsửdụngđất nhanh ch ng, thuận lợi, đơn giản h a việc thu thuế, lệ phí trước bạ Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện chế tài đất đai Thứ năm, tiến hành rà soát đ lập lại quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất đai phù hợp với yêu cầu tr nh tái cấu nông nghiệp 3.2.2 Các giải pháp khác Đ việc thực áp dụngphápluậtđạt hiệu tốt hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất th giải pháp quan nêu phần trên, theo tác giả cần trọng đến giải pháp khác đ là: Một là, phát tri n án lệ Hai là, cần xây dựng đội ngũ cán thi hành phápluật c phẩm chất đạo đức tốt, c tr nh độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp giỏi; cần c sở vật chất - kỹ thuật tốt phục vụ công tác quản lý, xét xử; cần tăng cường đổi công tác tuyên truyền giáo dục phápluậttặngchoquyềnsửdụngđất quan, tổ chức, đoàn th Ngoài giải pháp nêu trên, theo tác giả cần tiếp thu c chọn lọc, phù hợp với thực tiễn nước ta đ áp dụng số quy định tiến 21 bộ, khoa học quốc gia giới c th áp dụng phù hợp với thực tiễn hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta KẾT LUẬN Đất đai tài sản lớn, quyềnsửdụngđấtquyền tài sản gắn với lợi ích thiết thân, quan trọng bậc nhất, định phát tri n sống tổ chức, cá nhân, gia đ nh xã hội V vậy, phải xây dựng, hoàn thiện phápluậtđất đai, quyềnsửdụngđất chuy n nhượng quyềnsửdụngđất Nhờ phát tri n hoàn thiện phápluật chuy n nhượng quyềnsửdụng đất, tr nh thực việc sửdụngquyềnsửdụngđất làm tài sản bảo đảm quan hệ giao dịch dân sự, thương mại, phát tri n sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu sống Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam, tr nh thực phápluật chuy n nhượng quyềnsửdụngđất bộc lộ nhiều bất cập phápluật thực nội dungphápluật chuy n nhượng quyềnsửdụngđất dẫn đến hệ lụy không mong muốn, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợppháp bên hợpđồng chuy n nhượng quyềnsửdụng đất, gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh ViệtNam Nghiên cứu vấn đề thực phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất phạm vi Luận văn Thạc sĩ cần thiết, c ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđấthợpđồng quan trọng giao dịch dân n i chung, n quan hệ dân phổ biến sống nhân dân ta phương thức pháp lý hữu hiệu giúp cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đ nh, tổ hợp tác xác lập thực việc chuy n quyềnsửdụngđất nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt hàng ngày Hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất dạng hợpđồngtặngcho tài sản Do tài sản hợpđồngquyềnsửdụngđất - tài sản đặc biệt quan trọng, v việc dịch chuy n n thông qua hợpđồngtặngchophápluật quy định chặt chẽ nhiều so với việc tặngcho tài sản thông thường khác Trên thực tế, việc tặngchoquyềnsửdụngđất nước ta diễn đa dạng, phong phú trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thời kỳ c nét riêng biệt n tác động nhiều yếu tố 22 chủ quan khách quan, dẫn đến diễn biến phức tạp nhận thức thực tiễn Hiện nay, tranh chấp hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất diễn ngày nhiều phức tạp, c không vụ án xét xử nhiều lần với nhiều cấp xét xử khác c thắc mắc, quan m khác nhau, chí trái ngược gây nên nhiều tranh luận Thực tiễn ViệtNam kinh nghiệm giới rằng, bên cạnh hệ thống phápluật tiến bộ, đòi hỏi phải c chế phối hợpđồng tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân, công dân phải biết tự m nh bảo vệ quyền m nh, đ sở đ quyền người đảm bảo thực Luận văn không đưa khái niệm, lý luận tặngcho tài sản số quốc gia giới hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; khái quát quy định phápluật nước ta qua thời kỳ hợpđồngtặngchoquyềnsửdụng đất; đưa quy định phápluật hành quyền, nội dung, h nh thức, điều kiện hợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất Luận văn đánh giá thực trạng vấn đề quy định phápluật nay; đưa thực tiễn áp dụng quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất đ từ đ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực áp dụng quy định phápluậthợpđồngtặngchoquyềnsửdụngđất nước ta Kết nghiên cứu luận văn đạt hướng dẫn tận t nh, đầy trách nhiệm giáo viên hướng dẫn nỗ lực thân Là đề tài nghiên cứu không mới, liên quan đến lĩnh vực quyềnsửdụngđất - lĩnh vực rộng, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu s t định Tác giả luận văn mong đ ng g p thầy cô giáo nhà khoa học chuyên môn đ tiếp tục nghiên cứu sâu chủ đề 23 24 ... điểm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Trước hết phải khẳng định hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho tài sản, n c đầy đủ đặc m hợp đồng tặng cho Tuy nhiên, quyền sử dụng đất quyền. .. việc tặng cho quyền sử dụng đất 2.1.4 Pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định Quy định pháp luật hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất quy định Luật Đất đai 2013 Bộ luật Dân... hai, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng thực tế Thứ ba, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng không c đền bù 1.3 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Việc