TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI CỦA CON LAI F1 GIỮA BÒ CÁI VÀNG VỚI GIỐNG RED ANGUS VÀ RED BRAHMAN NUÔI Ở NÔNG HỘ TẠI TỈNH AN GIANG NGUYỄN BÁ TRUNG AN GIANG, THÁNG 12 - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI CỦA CON LAI F1 GIỮA BÒ CÁI VÀNG VỚI GIỐNG RED ANGUS VÀ RED BRAHMAN NUÔI Ở NÔNG HỘ TẠI TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN BÁ TRUNG AN GIANG, THÁNG 12 - 2016 Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá tính thích nghi lai F1 bò địa phương với giống Red Angus Red Brahman nuôi nông hộ tỉnh An Giang”, tác giả Nguyễn Bá Trung, cộng tác viên Nguyễn Bình Trường công tác Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, Bộ môn Chăn nuôi thú y thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 06/12/2016 Thƣ ký (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN Phản biện (Ký tên) Phản biện (Ký tên) -GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ, TÊN LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế Phòng Tài vụ khuyến khích, quan tâm sát tạo nhiều hội giúp thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Ban chủ nhiệm Bộ môn Chăn nuôi Thú y Văn phòng Khoa Nông nghiệp ủng hộ, đôn đốc tạo điều kiện thuận lợi để đề tài đạt tiến độ kế hoạch Xin cảm ơn cộng tác đề tài này: Thầy Nguyễn Bình Trường đội ngũ cán thú y huyện thị tỉnh, học viên lớp ĐT7CN, ĐT8CN chủ hộ chăn nuôi hỗ trợ nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành nghiên cứu Trân trọng cảm tạ! …………, ngày …… tháng ……… Năm …… Ngƣời thực ii TÓM TẮT Nhằm đánh giá sinh trưởng tập tính thường ngày bê lai Red Angus Red Brahman với bò địa phương Việt Nam nuôi nhỏ lẻ khu vực nông thôn tỉnh An Giang, tiến hành thí nghiệm phân nhóm 20 bò F1, chọn ngẫu nhiên hộ nuôi đồng thời giống, thành nhóm, nhóm giống giống lặp lại 10 lần (5 đực cho giống), đơn vị thí nghiệm bê, chế độ chăn thả, dinh dưỡng, chăm sóc tương tự Xác định khối lượng bê hàng tháng, từ sơ sinh đến tháng, theo dõi tập tính kết thúc thí nghiệm 5-6 tháng tuổi Khi đó, bê nhốt hoàn toàn khoảng 1,5 tháng theo chế độ ăn sáng khoảng giờ, trưa 11 chiều 16 Hoạt động ăn uống, ngủ nghĩ, tiêu tiểu … bê ghi chép 24 Đo tiêu sinh lý: thân nhiệt, nhịp tim đếm nhịp thở với tiêu sinh lý đo phút, lặp lại lần Xác định nhiệt độ, ẩm độ không khí tiêu sinh lý ngày với thời gian lúc 7, 10, 13, 16 19 Kết khối lượng sơ sinh F1 lai Angus dù có xu hướng nặng F1 lai Brahman tăng khối lượng trung bình tháng có biểu thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê tháng tuổi Bê lai Angus dành thời gian ăn nhiều bê lai Brahman (405 phút so 376 phút), nhai lại cao (479 phút so 445 phút) bê rút ngắn thời gian đợt nhai lại (16,5 phút so 19,7 phút) dẫn đến thời gian ngủ, nghĩ, lấy thức ăn, uống nước, tiểu thải phân giống không khác biệt Tuy số THI dao động 80,9 đến 87,3 không gây xáo trộn sinh lý đáng kể giống bò, bê lai Angus tăng cao nhịp thở vào buổi trưa có ý nghĩa thống kê Với phương thức nuôi nhốt hoàn toàn, bò không thời gian tìm thức ăn, nên thời gian ăn rút ngắn lại, bò nghỉ ngơi nhiều, nhai lại diễn sáng (20%) lẫn trưa (20%) tối (60%) Từ khóa: Tập tính, nhai lại, số nhiệt ẩm, bê lai iii ABSTRACT Growth and behavior of crossbred Red Angus and Red Brahman with Vietnam Yellow cattle rearing at small farms in the An Giang province The daily behavior and growth in F1 crossbred calves among Red Angus and Red Brahman with Vietnam Yellow cows reared at small farms was conducted at An Giang province Twenty crossbred were selected completely randomize in small farms and diveded into two groups, each group was a breed, and every breed was repeated 10 times (5 male and female calves/breed), one calf per experimental unit, having the same feeding and taking care Weight and conformational measurements were recorded every month, from newborn to months old, and the daily behavior was conducted at about 5-6 months old At that time, calves were raising under lock and key There were three meals per day at about 7,00; 11,00 and 16,00 o’clock Calves were recorded all activities during 24 hours such as the time for collecting and ruminating feeds, sleeping, resting and the number of urinating and drinking water … Ambient temperature, humidity and physiological parameters of the calves (body temperature, pulse rate and respiration rate) were collected every hours beginning at 7,00; 10,00; 13,00; 16,00 and 19,00 o’clock Results indicated that although the average newborn liveweight of F1 Red Angus got slight heavier but the averaged liveweight at months old was not heavy, this difference was statistical at months old (P < 0.05) Red Angus crossbred calves were better eater (405 minutes compare to 376 minutes), higher ruminating feeds (479 minutes compare to 445 minutes) but calves make the time for ruminating feeds ’ waves shorter (16,5 minutes compare to 19,7 minutes) As a result, there were no differences (P>0.05) on the time for sleeping, resting, drinking water, urinating and defecating Moreover, although temperaturehumidity index (THI) fluctuated between 80,9 and 87,3 did not effect different statistically (P>0.05) on physiological parameters of the calves but Red Angus crossbred calves had increased significantly speed of respiration (P>0.05) Next, raising completely under lock and key, calves had much time for resting Therefore, ruminating feeds had happened all day, comprising about 20% in the morning, 20% afternoon and evening 60% Key words: Behaviour, rumination, temperature-humidity index, beef crossbreds iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Long Xuyên, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực v MỤC LỤC Trang Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tính thời nghiên cứu 2.1.2 Tập tính thích nghi vật nuôi 2.2 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu thích nghi tập tính gia súc 2.2.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu thích nghi 2.2.1.2 Biểu thích nghi 2.2.1.3 Ứng dụng thích nghi công tác giống vật nuôi 2.2.1.4 Tập tính vật nuôi ý nghĩa 2.2.2 Khái niệm stress 2.2.2.1 Vùng nhiệt trung tính 2.2.2.2 Nhiệt độ nguy kịch cận 2.2.2.3 Nhiệt độ nguy kịch cận 2.2.3 Yếu tố gây stress cho vật nuôi 2.2.3.1 Thức ăn, nước uống 2.2.3.2 Nhiệt độ, khí hậu, mùa vụ 2.2.3.3 Độ ẩm 2.2.3.4 Mật độ nuôi 2.2.3.5 Vận chuyển gia súc xa 2.2.4 Phản ứng thể stress nhiệt 2.2.5 Các biện pháp giảm stress nhiệt 10 2.2.6 Khả thích nghi vật nuôi 10 2.2.6.1 Khái niệm 10 2.2.6.2 Điều hòa thân nhiệt giống bò 11 2.2.7 Đặc điểm bò Red Angus lai Angus 11 2.2.8 Đặc điểm bò Brahman 12 2.2.9 Cỏ lông tây 13 2.2.10 Rơm lúa 13 2.2.11 Cỏ voi lai (VA06) 13 2.2.12 Đặc điểm tiêu hóa loài nhai lại 14 2.2.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh trưởng bê 14 vi 2.2.3.1 Tính trạng số lượng di truyền tính trạng số lượng 14 2.2.3.2 Sự biến thiên, sai khác giá trị tính trạng số lượng 15 2.2.3.3 Lai giống ưu lai 15 2.2.3.4 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng bò 16 2.2.3.5 Một số tiêu phương pháp đánh giá khả sinh trưởng 17 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.4.1 Công tác giống bò thịt nghiên cứu thích nghi 17 2.2.4.2 Công tác giống bò thịt khu vực An Giang 18 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mẫu nghiên cứu 20 3.2 Thiết kế nghiên cứu 20 3.2.1 Thí nghiệm theo dõi sinh trưởng 20 3.2.2 Thí nghiệm theo dõi tập tính 20 3.3 Công cụ nghiên cứu 21 3.4 Tiến trình nghiên cứu 21 3.5 Phân tích liệu 21 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệ 21 3.5.1.1 Thí nghiệm theo dõi sinh trưởng 21 3.5.1.2 Thí nghiệm theo dõi tập tính 22 3.5.2 Xử lý số liệu 22 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khối lượng bê thí nghiệm 24 4.2 Tăng khối lượng bê thí nghiệm 25 4.3 Các hoạt động 24 bò 26 4.4 Các hoạt động tiêu hóa thức ăn 24 bê 27 4.5 Thời gian nhai lại bê 24 28 4.6 Quan hệ tiêu sinh lý bò với số nhiệt ẩm THI 29 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 5.1 KẾT LUẬN 31 5.2 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thân nhiệt bình thường số loài vùng nhiệt đới (oC) Bảng 2: Tần số hô hấp loài (lần/phút) Bảng 3: Nhịp tim số loài (lần/phút) Bảng 4: Khối lượng bê lúc sơ sinh, tháng tuổi 24 Bảng 5: Tăng khối lượng bê thí nghiệm lúc tháng tuổi 25 Bảng 6: Các hoạt động 24 bò 26 Bảng 7: Các hoạt động tiêu hóa thức ăn 24 27 Bảng 8: Thời gian nhai lại bê 24 28 Bảng 9: Quan hệ tiêu sinh lý bò với số nhiệt ẩm THI 29 viii Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU Chọn ngẫu nhiên sáu hộ Tri Tôn Tịnh Biên, An Giang, nuôi đồng thời hai giống bò lai Red Angus, Red Brahman có độ tuổi (sơ sinh), chế độ dinh dưỡng, chăm sóc tương tự thỏa điều kiện nghiên cứu gồm 20 bê thịt lai F1 sinh từ bò vàng địa phương (5 đực cho giống), không mắc bệnh tật 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Thí nghiệm theo dõi sinh trƣởng: so sánh tăng trƣởng lai F1 Red Angus Red Brahman Bố trí thí nghiệm: - Giống: 20 bê lai F1 Red Angus Red Brahman sinh từ bò vàng địa phương phân nhóm, nhóm giống giống lặp lại 10 lần (5 đực cho giống), đơn vị thí nghiệm bê - Thức ăn: định kỳ bò nuôi nhốt hoàn toàn khoảng 1,5 tháng thả rông đồng ruộng khoảng 1,5 tháng theo mùa thu hoạch lúa Chế độ ăn nuôi nhốt: cỏ voi lai VA06 lúc 7.00AM; cỏ voi cỏ tạp: lông tây, rau muống lúc 11.00AM; cỏ tạp rơm lúc 4.00PM Lúc thả rông bê chăn thả ngày buổi, sáng khoảng đến 11 giờ; trưa nghỉ ngơi tán bờ kênh; chiều từ 02 đến 05 giờ, thả bãi chăn tự nhiên bờ đê, ruộng lúa, gò đất Chế độ ăn: sáng thả, trưa nghỉ, chiều thả, tối ăn cỏ tạp rơm - Điều kiện nuôi dưỡng quản lý chuồng trại chống muỗi, thức ăn, nước uống đầy đủ Thú y: thực theo qui trình tiêm phòng trạm thú y địa phương bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng… - Xác định khối lượng bê hàng tháng, từ sơ sinh đến kết thúc thí nghiệm tháng - 3.2.2 Thí nghiệm theo dõi tập tính - Do đặc thù xuống giống so le cánh đồng lúa nên tập quán chăn thả bò theo mùa thu hoạch: 20 bê lai luân phiên nuôi nhốt thả rong khoảng 1,5 tháng Bố trí quan sát tập tính rơi vào giai đoạn nuôi nhốt hoàn toàn khoảng 1,5 tháng; 20 bê cai sữa hoàn toàn (khoảng - tháng), đạt - tháng tuổi - Một tuần trước theo dõi, nhóm phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng bê hàng ngày để làm quen, tránh gây ảnh hưởng đến tập tính bê tập ghi chép nháp cho quen thao tác 20 - Chế độ ăn: cỏ voi lúc 7.00AM; cỏ voi cỏ tạp lúc 11.00AM; cỏ tạp, rơm lúc 4.00PM - Tập tính bê ghi chép liên tục 24 thông qua quan sát mắt, đếm, ghi chép thời gian bê thực động tác Công việc thực đồng loạt nhóm, nhóm có người chia theo ca Mỗi ngày theo dõi liên tục/nhóm, xong chuyển sang theo dõi Ghi chép liên tục hoạt động bò, sau cộng dồn để xác định tiêu con: - Tổng thời gian ăn: thời gian lấy thức ăn, nước uống - Tổng thời gian nghỉ ngơi: thời gian gia súc không nhai lại, không nhắm mắt - Tổng thời gian nhai lại - Tần xuất nhai lại: số lần nhai lại/phút - Số lần nhai/lần thức ăn ợ lên nhai lại - Số đợt nhai lại /1 ngày đêm - Thời gian đợt nhai lại - Tần xuất lấy thức ăn: số lần gặm/phút - Tổng thời gian ngủ, số lần thải phân nước tiểu 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Nhiệt kế hồng ngoại microlife, ẩm kế khô-ướt, đồng hồ bấm giờ, máy ảnh chụp lại hoạt động thú, đèn điện vừa đủ sáng để ghi chép, đèn pin điều tiết độ sáng đảm bảo không gây stress cho thú, thước dây Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam sản xuất, cân đồng hồ (100kg), cân đòn (200kg) 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Thí nghiệm theo dõi sinh trưởng: thời gian nghiên cứu tháng: từ 4/2015 đến 9/2015 Thời gian nghiên cứu thí nghiệm theo dõi tập tính tháng: từ 9/2015 đến 10/2015 Địa điểm: sáu hộ nuôi bò huyện Tịnh Biên Tri Tôn, An Giang 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.5.1.1 Thí nghiệm theo dõi sinh trưởng Xác định khối lượng bê hàng tháng, từ sơ sinh đến kết thúc thí nghiệm tháng: - Thời điểm sơ sinh, 1, tháng: dùng cân đồng hồ (100kg), cân đòn (200kg) kết hợp thước dây Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam sản xuất nhằm xây dựng công thức hiệu chỉnh khối lượng giống cho giai đoạn 4-6 tháng (ứng với phương trình hồi qui giá trị cân giá trị đo) - Thời điểm 4,5 tháng: dùng thước dây công thức nêu để xác định khối lượng giống bê 21 - Xác định tăng khối lượng tuyệt đối hay tăng trọng (g/con/ngày kg/con/tháng) thời điểm tháng tuổi theo công thức: khối lượng cuối kỳ - khối lượng đầu kỳ Tăng trọng (g/con/ngày kg/con/tháng) = -Thời gian nuôi - Xác định tăng khối lượng tích lũy (kg/con/tháng) thời điểm tháng tuổi theo công thức: Tăng khối lượng tích lũy (kg/con/tháng) = khối lượng cuối kỳ - khối lượng đầu kỳ 3.5.1.2 Thí nghiệm theo dõi tập tính - Ghi chép liên tục hoạt động bò 24 giờ, sau cộng dồn để xác định tổng thời gian ăn: lấy thức ăn sẵn có chuồng, nước uống Tổng thời gian nghỉ ngơi: thời gian gia súc không nhai lại, không nhắm mắt Tổng thời gian nhai lại, tần xuất nhai lại: số lần nhai lại/phút Số lần nhai lại: số lần nhai/miếng thức ăn ợ lên nhai lại Số đợt nhai lại/1 ngày đêm, thời gian đợt nhai lại Tần xuất lấy thức ăn: số lần gặm/phút Tổng thời gian ngủ, số lần thải phân nước tiểu - Chỉ số nhiệt ẩm xác định cách đo nhiệt độ, độ ẩm môi trường chuồng nuôi giờ/lần 24 giờ, bắt đầu 7.00AM ngày hôm trước kết thúc vào 4.00AM hôm sau Ẩm kế khô-ướt đặt chuồng nuôi cách mặt chuồng 0,5 m Tra kết theo TCVN 5508: 2009 Bộ Khoa học Công nghệ - Chỉ số THI tính toán từ số liệu ghi chép nhiệt độ ẩm độ theo công thức Mader Brown (2006): THI = 0.8 x T + (RH/100) x (T – 14.4) + 46.4 Trong đó: T nhiệt độ không khí tính độ C RH: ẩm độ tương đối không khí tính % - Các tiêu sinh lý bê xác định gồm thân nhiệt: dùng nhiệt kế hồng ngoại microlife áp sát da điểm đường rộng trán nhỏ nhất; nhịp tim đo tay vùng ngực; xác định nhịp thở cách quan sát lõm hông Mỗi tiêu đo phút, lặp lại lần Thời điểm xác định nhiệt độ, ẩm độ không khí tiêu sinh lý bò đo ngày lúc 7, 10, 13, 16 19 3.5.2 Xử lý số liệu Thí nghiệm theo dõi sinh trưởng: phương pháp so sánh cặp trung bình nhóm phần mềm MINITAB version 16,2 (© 2013 MINITAB Inc., USA) sử dụng 22 để đánh giá sai khác có ý nghĩa thống kê mức độ P