đánh giá sự thích nghi của cây lạc trên địa bàn xã ngọc sơn_Huyện hiệp hòa_tỉnh bắc giang

41 279 0
đánh giá sự thích nghi của cây lạc trên địa bàn xã ngọc sơn_Huyện hiệp hòa_tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu .4 Quan điểm nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng I Khái quát đặc điểm địa lý xã Ngọc Sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .10 1.1.2.1.Địa hình địa mạo10 1.1.2.2.Đất đai10 1.1.2.3.Khí hậu 11 1.1.2.4 Thủy Văn .11 1.1.2.5 Ti nguyên nhân văn 11 1.1.2.6 Nhận xét chung điều kiện tài nguyên - ti nguyên thiên nhiên.12 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn .12 1.2.1 Dân c nguồn lao động.14 1.2.1.1 Dân số 14 1.2.1.2 Lao động15 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 15 1.2.2.1 Hệ thống giao thông vận tải 15 1.2.2.2 Hệ thống thủy lợi 16 1.2.2.3 Hệ thống điện thông tin liên lạc.16 1.2.2.4 Y tế, giáo dục, văn hoá thể thao16 1.3 Thực trạng sử dụng đất xã Ngọc Sơn.17 Chơng II Đánh giá mức độ thích nghi lạc xã Ngọc Sơn 20 2.1 2.1 Lựa chọn yếu tố tham gia đánh giá 20 2.1.1.Khí hậu .20 2.1.2 Đất trồng .21 2.2 Đánh giá mức độ thích nghi lạc với điều kiện địa lý xã Ngọc Sơn 22 2.2.1 Phơng pháp đánh giá 22 2.2.1.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 22 2.2.1.2 Phơng pháp đánh giá.24 2.2.2 Kết đánh giá 26 2.2.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi lạc với điều kiện địa lý tự nhiên xã Ngọc Sơn 26 Chơng III Những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất lạc xã Ngọc Sơn 33 3.1 Giải pháp mở rộng diện tích 33 3.2 Giải pháp quy trình kỹ thuật 34 3.2.1 Giải pháp thời vụ gieo trồng .34 3.2.1.1 Thời gian gieo trồng34 3.2.1.2 Về cấu mùa vụ 34 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật gieo trồng chăm sóc 35 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất35 3.2.2.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gieo trồng chăm sóc lạc 36 3.2.3 Giải pháp giống lạc 36 3.3 Giải pháp sách thị trờng .36 3.4 Giải pháp nguồn lao động 37 Phần kết luận 38 Tài liệu tham khảo.40 Lời cảm ơn Việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, lại chuyên ngành địa lý đòi hỏi có đầu t, tìm tòi, sáng tạo kiến thức khoa học địa lý thực địa Đối với thân tôi, làm khoá luận tốt nghiệp lần bắt tay làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nen không tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ lúng túng Nhờ có bảo,hớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Đào Khang suốt trình thực đề tài mà em hoàn thành xong khoá luận Em xin gửi tới thầy lòng biết ơn chân thành sâu sắc Mặc dù cố gắng để thực đề tài nhng hạn chế trình độ thân, thời gian phơng tiện nghiên cứu mà đề tài thực không tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong đợc góp ý quý thầy cô bạn Vinh, ngày 10 tháng năm 2015 Ngời thực đề tài Nguyễn Thị Gái Phần mở đầu Lý chọn đề tài Xã Ngọc sơn - Huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang địa phơng có kinh tế nông nghiệp chiếm đến 28,5% tổng GDP (2005) huyện có vị trí quan trọng tỉnh Bắc Giang Trong ngành kinh tế khác nh công nghiệp, dịch vụ cha có điều kiện mở rộng, phát triển sản xuất theo quy mô lớn nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng nhằm tận dụng tiềm huyện, cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng, làm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất nông nghiệp yêu cầu cấp bách xã ngọc sơn Qua nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã ngọc sơn , đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nớc, khí hậu), giá trị kinh tế sản phẩm công nghiệp ngắn ngày; nhu cầu thị trờng nớc, nhận thấy xã ngọc sơn- Huyện Hiệp Hoà cần chuyển số diện tích trồng hàng năm suất thấp sang trồng lạc đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc chuyển đổi phần diện tích loại trồng truyền thống sang loại trồng khác, không khó khăn t tởng mà nhiều khó khăn khác kỹ thuật, trớc hết sở khoa học để đảm bảo thành công chuyển dịch Chúng chọn đề tài Đánh giá mức độ thích nghi lạc địa bàn xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang làm nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, xã ngọc sơn cố gắng đa vào quy hoạch, đa biện pháp kỹ thuật vào việc khai thác tốt nguồn lực tự nhiên nh kinh tế - xã hội huyện Vấn đề chuyển đổi cấu trồng xã đợc đề cập đến số đề án nh: Đánh giá công tác thực Quy hoạch sử dụng đất xã ngọc sơn ,huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 Viện Thiết kế Quy hoạch Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn UBND huyện Hiệp Hoà phối hợp thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà giai đoạn 2001 - 2010 Phòng NN & PTNT - UBND huyện Hiệp Hoà, đa dự kiến phát triển phân bố vùng sản xuất lạc Việc nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã cho việc phát triển lạc cha đợc tiến hành cách hệ thống Các biện pháp mở rộng diện tích đợc dựa theo ý kiến chủ quan kinh nghiệm Cha có công trình nghiên cứu mức độ thích nghi lạc yêu tố môi trờng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ thích nghi lạc phạm vi xã ngọc sơn huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang làm sở để đề xuất giải pháp mở rộng diện tích gieo trồng, cấu mùa vụ hợp lý, nâng cao suất hiệu kinh tế lạc xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang - Đặc điểm sinh thái lạc - Đánh giá mức độ thích nghi lạc địa bàn xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu hiệu kinh tế vấn đề trở ngại trình phát triển lạc xã ngọc sơn - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển lạc xã ngọc sơn ,huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giới hạn nghiên cứu 5.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Xã Ngọc sơn ,Huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang (trừ diện tích núi đá, sông suối, ao hồ) 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu, thời gian quy mô luận văn tốt nghiệp đại học, đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu nh sau: - Về tiêu tham gia đánh giá: + Chỉ tiêu Khí hậu vụ gieo trồng: Nhiệt độ, Số nắng, Lợng ma trung bình, Độ ẩm trung bình, Tốc độ gió trung bình + Chỉ tiêu điều kiện tới + Thời gian gieo trồng + Chỉ tiêu Đất trồng: Độ pH, Đặc điểm tầng đất mặt - Về đề xuất nhằm thúc đẩy sản xuất lạc, đề tài tập trung vào hớng: + Mở rộng diện tích + Quy trình kỹ thuật + Chính sách + Thị trờng + Nguồn lao động Quan điểm nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: 6.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống đợc vận dụng vào đề tài để nghiên cứu tác động hợp phần tự nhiên (Khí hậu, Đất đai ), hợp phần kinh tế - xã hội (Dân c, Chủ trơng sách ) trồng cụ thể trên lãnh thổ lạc (Sinh vật) Xem xét đối tợng địa lý quan điểm hệ thống yêu cầu cần thiết Cụ thể đề tài nghiên cứu hợp phần tự nhiên kinh tế xã hội xã Ngọc sơn có tác động đến vấn đề sản xuất lạc (cấu trúc đứng); địa hình, địa chất, thổ nhỡng, khí hậu (tự nhiên) đặc điểm dân c, kinh tế (kinh tế - xã hội) Xã Ngọc sơn Đề tài đề cập đến tổng diện tích gieo trồng lạc Xã Ngọc sơn, khu vực gieo trồng lạc huyện (cấu trúc ngang) Trong trình nghiên cứu đề tài tìm hiểu chủ trơng phát triển sản xuất địa phơng, đặc điểm thị trờng có liên quan đến việc sản xuất lạc Xã Ngọc sơn (cấu trúc chức năng) 6.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các thành phần địa lý tự nhiên phân chia ranh giới rõ ràng nhng có biến đổi theo thời gian, không gian Do vậy, nghiên cứu đối tợng địa lý yêu cầu phải đặt giới hạn lãnh thổ cụ thể Đề tài thực lãnh thổ Xã Ngọc sơn nên yếu tố mang tính đặc thù riêng huyện đợc phân tích, làm rõ Đồng thời, không phạm vi Xã Ngọc sơn mà đặt đối tợng nghiên cứu bối cảnh huyện xung quanh toàn tỉnh Bắc Giang, nớc nhằm tạo thị trờng (diện tích lãnh thổ) rộng lớn 6.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Nắm vững quan điểm này, giúp không thấy đợc phát triển phân bố đối tợng địa lý khứ, mà dự kiến phát triển phân bố tơng lai Vì vậy, nghiên cứu điều kiện tác động việc lựa chọn lạc thay cho lơng thực,cây hàng năm khác suất thấp đem lại hiệu khác biệt nh Trớc đây, lạc cha đợc phát triển nhiều, diện tích gieo trồng lạc Xã Ngọc sơn hạn chế, diện tích gieo trồng lúa lơng thực hoa màu khác mang lại hiệu thấp Hiện với xu hớng chuyển đổi cấu trồng nớc, tỉnh Bắc Giang, huyện Hiệp Hòa, Xã Ngọc sơn xác định cấu trồng phù hợp Việc lựa chọn lạc bớc đầu đem lại hiệu kinh tế vững cao nhiều so với lơng thực, hoa màu khác Năng suất, diện tích đợc nâng cao, mở rộng phù hợp với bối cảnh chung nhu cầu thị trờng tơng lai 6.4 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn thớc đo sai giả thuyết khoa học, tiêu chuẩn, sở tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học kết nghiên cứu lại đợc ứng dụng thực tiễn Quan điểm đợc vận dụng trình nghiên cứu thực trạng địa phơng, vấn đề nảy sinh trình sản xuất lạc Xã Ngọc sơn Từ làm sở đa giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy việc sản xuất lạc xã 6.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhng không đợc làm tổn hại đến quyền lợi hệ tơng lai Do vậy, xem xét thay đổi đối tợng sản xuất nh đề giải pháp cho cần phải dựa quan điểm phát triển bền vững Quan điểm đặt yêu cầu ngời sản xuất phải tôn trọng tự nhiên Theo quan điểm này, đề tài tìm trồng phát triển tốt điều kiện địa lý Xã Ngọc sơn đem lại hiệu kinh tế cao nhng đảm bảo phát triển bền vững môi trờng sinh thái tự nhiên vùng Cây lạc thuộc họ đậu, rễ có nhiều nốt sần chứa đạm, việc trồng lạc góp phần làm cho đất ngày đợc cải thiện độ phì Không thế, lạc trồng có nhiều triển vọng (về kinh tế, môi trờng) tơng lai Phơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu đợc vận dụng vào đề tài, phơng pháp đặc trng khoa học địa lý đợc sử dụng đề tài gồm: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu thực địa Đây phơng pháp quan trọng đợc tiến hành nghiên cứu địa lý nhằm tìm hiểu chất đối tợng địa lý tự nhiên nh kinh tế, xã hội Phơng pháp nghiên cứu thực địa đợc vận dụng để kiểm tra, bổ sung tài liệu thu thập từ nguồn; khảo sát thực tế, điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lạc Xã Ngọc sơn, vấn nông dân ,những kỹ s nông nghiệp chịu trách nhiệm kỹ thuật sản xuất vấn đề nảy sinh trình sản xuất lạc 7.2 Phơng pháp thống kê, thu thập, xử lý thông tin Đây phơng pháp tìm kiếm thông tin từ công trình, dự án nghiệm thu, báo cáo định kỳ hàng năm, niên giám thống kê, sách, tạp chí liên quan đến đề tài Đối với thông tin không đồng (số liệu qua nhiều năm khác nhau, đồ không tỉ lệ ) cha thật đầy đủ (lợng nớc cần tới lần ), vận dụng phơng pháp nội suy, ngoại suy để xử lý thông tin 7.3 Phơng pháp phân tích hệ thống Đề tài đợc tiến hành sở thu thập, xử lý, phân tích, so sánh, tổng hợp nguồn thông tin thu thập đợc Từ để đánh giá đợc tiềm thực tế địa phơng đa đề xuất, phơng án có tính thiết thực, hợp lý cho vấn đề phát triển lạc điạ bàn nghiên cứu 7.4 Phơng pháp đồ, biểu đồ Khoa học địa lý khoa học xuất phát từ đồ kết cuối đồ Bản đồ khâu đầu nh khâu cuối khoa học địa lý Đối tợng nghiên cứu đặt lãnh thổ cụ thể (Xã Ngọc sơn) nên đòi hỏi tính trực quan Bản đồ đợc sử dụng để định vị đối tợng nghiên cứu thể kết nghiên cứu Phần nội dung Chơng I Khái quát đặc điểm địa lý xã ngọc sơn - huyện hiệp hòa - tỉnh bắc giang 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Xã Ngọc sơn xã nằm phía tây bắc Huyện Hiệp Hòa,cách trung tâm huyện Hiệp Hòa 0,3km Giáp ranh xã bao gồm: - Phía Bắc giáp xã Hong Thanh, xã Hong An - Phía Nam giáp xã Lơng Phong - Phía đông giáp xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên 10 Nếu so sánh độ dày tầng mặt đất xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý lạc độ dày tầng mặtcủa đất chênh lệch mức: + Trong giới hạn < 2cm đợcđánh giá Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >2 - cm đợc đánh giá Thích nghi: S2 + Chênh lệch >4 - cm + Chênh lệch > cm đợc đánh giá Khá thích nghi: S3 đợc đánh giá Không thích nghi: N 2.2.2 Kết đánh giá 2.2.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi lạc với điều kiện địa lý tự nhiên xã Ngọc sơn Có thể đánh giá mức độ thích nghi lạc với điều kiện địa lý tự nhiên xã ngọc sơn qua bảng sau: 27 Bảng 4:Mức độ thích nghi lạc vụ xuân - hè (tháng - 6) Các yếu tố Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ tối cao vụ (0C) Nhiệt độ tối thấp vụ (0C) Số nắng /vụ (giờ) Lợng ma /vụ (mm) Độ ẩm trung bình Của xã ngọc sơn T2 17 T2 82 Tốc độ gió tr.bình (m/s) Điều kiện T2 tới (số ngày 8,7 Thời gian gieo trồng Đất đai - Độ pH - Tầng măt -Độ dốc Yêu cầu lạc T3 19, T3 84 T3 11, T4 23, T5 27 chênh lệch mức độ thích nghi T6 28, 28,6 54 - 25,4 S1 17 18 S1 549 550 - 750 550 508 T4 T5 85 82 2,4 - 2,9 T4 10, T5 12, 42 S2 S1 T6 83 [...]... bình của xã ngọc sơn với khả năngcây lạc có thể chịu đợc chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 1m/s đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >1 - 3m/s đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >3 - 5m/s đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >5m/s đợc đánh giá là Không thích nghi: N b Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Đất trồng - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc. .. mặt của đất ở xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ dày tầng mặtcủa đất chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 2cm đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >2 - 4 cm đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >4 - 8 cm + Chênh lệch > 8 cm đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 đợc đánh giá là Không thích nghi: N 2.2.2 Kết quả đánh giá 2.2.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc. .. cơ sở đặc điểm sinh lý của cây lạc và điều kiện địa lý tự nhiên của xã Ngọc sơn về Khí hậu và Đất trồng, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh chỉ tiêu của các yếu tố đợc chọn để đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với điều kiện địa lý trên lãnh thổ nghi n cứu Cụ thể: a Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Khí hậu - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Nhiệt độ trung bình... trong mỗi vụ gieo trồng của xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý của cây lạc về số giờ nắng chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 40 giờ: đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >40 50 giờ đợc đánh giá là Thích nghi: + Chênh lệch >50 60 giờ đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >60 giờ S2 đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Lợng... ma trong mỗi vụ gieo trồng của xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý của cây lạc về lợng ma chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 50 mm + Chênh lệch >50 80 mm + Chênh lệch >80 110 mm + Chênh lệch >110 mm đợcđánh giá là Rất thích nghi đợc đánh giá là Thích nghi: S1 S2 đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Độ ẩm Nếu... Nếu so sánh độ ẩm trung bình của xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ ẩm chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 5% : đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >5% - 10% đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >10% - 15% đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >15% - 20% đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Tốc độ gió... trung bình tháng của không khí ở khu vực xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ trung bình của cây lạc chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 20C: đợc đánh giá là Rất thích nghi: S1 + Chênh lệch 2 - 60C: đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch> 6 - 80C: đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch > 80C: đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với... yếu tố Độ pH Nếu so sánh độ pH của đất ở xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ pH chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc 0,5 - 1 đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >1 - 1,5 đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >1,5 đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Độ dày tầng... thấp, tối cao của không khí ở khu vực xã ngọc sơn với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ tối thấp,tối cao của cây lạc chênh lệch ở mức: + Trong giới hạn hoặc < 10C: đợc đánh giá là Rất thích nghi: + Chênh lệch >1 - 30C: đợc đánh giá là Thích nghi: + Chênh lệch 4 - 60C: đợc đánh giá là Khá thích nghi: + Chênh lệch > 60C: đợc đánh giá là Không thích nghi: S1 S2 S3 N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với... các loại cây trồng mà còn liên quan đến vấn đề bảo vệ đất và môi trờng Độ dốc thích hợp với cây lạc 10 150.Độ dốc càng cao cây càng dễ chết 22 2.2 Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện địa lý xã ngọc sơn 2.2.1 Phơng pháp đánh giá 2.2.1.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá Lạc là loại cây công nghi p ngắn ngày nhiệt đới đợc trồng nhiều ở huyện Hiệp Hoà Đây là loại cây mà sự phát triển của nó có ... thống giao thông vận tải Nhìn chung l phát trin cách trung tâm huyn không xa H thng giao thông gm nhng tuyn sau: - Tuyn Quc l 37 i Hong Lng di khong 4000 m, rng m, ó c ri nha, ây l tuyn giao thông... rng 5,0 m, cht lng trung bình - Tuyn Tân Thnh - Sn Giao di 2000 m, rng 6,5 m, cht lng - Tuyn Sn Giao - An Thnh di 1000 m, rng 4,5 m - Tuyn Sn Giao Ngã t Thng di 1500 m, rng 6,5 m Các tuyn ng... chịu hạn tốt Tuy nhiên lạc chịu đợc hạn giai đoạn trớc hoa Lợng nớc thiếu giai đoạn thờng làm cho tăng trởng chậm mà không ảnh hởng đến suất Nếu thiếu nớc giai đoạn hoa sau đậu trái non suất giảm

Ngày đăng: 22/03/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Phần nội dung

  • Chương I.

  • Khái quát đặc điểm địa lý của xã ngọc sơn - huyện hiệp hòa - tỉnh bắc giang

  • 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

    • 1.1.2.6 Nhn xét chung v iu kin t nhiên - ti nguyên thiên nhiên

    • 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Ngọc sơn

      • đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc

        • Phần Kết Luận

        • Xã Ngọc sơn là một xã của huyện hiệp hòa ,tỉnh Bắc Giang. Trong cơ cấu kinh tế, Nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, lại thiên về trồng trọt. Cây trồng chủ yếu là lúa và các cây lương thực hoa màu cho hiệu quả kinh tế thấp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan