Giáo trình làm đồ chơi

48 5.8K 39
Giáo trình làm đồ chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ===***=== BÀI GIẢNG LÀM ĐỒ CHƠI (Dành cho sinh viên hệ ĐH ngành Giáo dục Mầm non) Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI 1.1 Khái niệm đặc điểm đồ chơi 1.1.1 Khái niệm đồ chơi 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi 1.2 Phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học 1.2.1 Giống 1.2.2 Khác 1.3 Ý nghĩa giáo dục đồ chơi trẻ mầm non 1.3.1 Giáo dục trí tuệ 1.3.2 Giáo dục đạo đức 1.3.3 Phát triển thể lực 1.3.4 Hình thành tình cảm thẩm mỹ 1.3.5 Giáo dục tình cảm lao động 1.4 Phân loại đồ chơi 1.4.1 Đồ chơi học tập 1.4.2 Đồ chơi hình tƣợng - chủ đề 1.4.3 Đồ chơi xây dựng 1.4.4 Đồ chơi sân khấu 1.4.5 Đồ chơi trang trí 1.4.6 Đồ chơi trẻ tự làm 1.5 Yêu cầu đồ chơi trẻ mầm non 1.5.1 Các nguyên tắc cần bảo đảm làm đồ chơi 1.5.2 Cách thức xếp phân bố đồ chơi lớp học 12 1.5.3 Bảo quản đồ chơi 12 1.6 Các kỹ thuật làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác 13 1.6.1 Đồ chơi làm từ giấy bìa 14 1.6.2 Đồ chơi làm từ vải 14 1.6.3 Đồ chơi làm từ gỗ 14 1.6.4 Đồ chơi làm loại ống lon 15 1.6.5 Đồ chơi làm đất sét, thạch cao 15 1.6.6 Vật liệu phế thải 15 1.6.7 Vật liệu thiên nhiên 16 CHƢƠNG II: ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 17 2.1 Tác dụng 17 - Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự đánh giá kết theo nhiệm vụ yêu cầu cô Trẻ biết đƣợc mới, nắm vững luật chơi hoạt động có mục đích 2.2 Những yêu cầu đồ chơi học tập 17 2.3 Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập 18 2.3.1 Tranh lô tô (tranh so hình) 18 2.3.2 Tranh chắp hình 21 2.3.3 Tranh bù chỗ thiếu 23 CHƢƠNG III: ĐỒ CHƠI HÌNH TƢỢNG 29 3.1 Cấu tạo tác dụng đồ chơi hình tƣợng 29 3.1.1 Cấu tạo 29 3.1.2 Tác dụng 29 3.2 Hƣớng dẫn làm đồ chơi hình tƣợng giấy, bia, vải 29 3.2.1 Làm đồ chơi bìa 29 3.2.2 Làm thú vải 39 3.3 Thực hành làm đồ chơi có chủ đề 40 3.3.1 Hƣớng dẫn làm đồ chơi mô tả hình tƣợng 40 3.3.2 Hƣớng dẫn làm rối tay 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI NÓI ĐẦU Trong trƣờng mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Các trò chơi trẻ cần có đồ chơi Có thể nói đồ chơi phƣơng tiện giúp trẻ thực hoạt động vui chơi Hiện nay, đồ chơi có nhiều thị trƣờng nhƣng chƣa đủ để đáp ứng với nhu cầu mục đích chƣơng trình dạy học trƣờng mầm non Vì vậy, việc tự làm đồ chơi nhiều nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên, phế thải tạo nhiều loại đồ chơi nhằm đáp ứng tốt cho việc học chơi trẻ Trong trình làm đồ chơi cho trẻ phải mang tính giáo dục, thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển trí tuệ,phù hợp với lứa tuổi đảm bảo đảm đƣợc an toàn trẻ Chúng hy vọng tài liệu giúp em sinh viên, giáo viên trƣờng mầm non nắm đƣợc kĩ làm đồ chơi để tạo đƣợc nhiều loại đồ chơi phong phú Chúng mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp giáo viên, sinh viên trƣờng sƣ phạm mẫu giáo giáo viên trƣờng mầm non để biên soạn tài liệu ngày tốt Tác giả CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI 1.1 Khái niệm đặc điểm đồ chơi 1.1.1 Khái niệm đồ chơi Đồ chơi vật cụ thể đặc biệt thể sinh động giới vật chất sống hoạt động ngƣời, phù hợp đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ lứa tuổi hay lứa tuổi khác dùng hoạt động chơi trẻ, giáo dục cho trẻ khiếu thẩm mĩ, giải trí dùng để trang trí lớp học Đồ chơi phong phú, muôn hình muôn vẻ thể loại, vật liệu chế tạo, công dụng theo lứa tuổi ý nghĩa giáo dục Đồ chơi phải thể đƣợc đặc điểm đặc trƣng đồ vật (cả ngƣời động vật) Đồ chơi đƣợc mô cách tƣơng đối hình dạng, tính chất Mức độ khái quát ƣớc lệ đồ chơi phù hợp vào loại đồ chơi vai trò cụ thể Tính ƣớc lệ đồ chơi không loại trừ mà ngƣợc lại yêu cầu phản ảnh đặc điểm, đặc trƣng đồ vật, điểm khác biệt với đồ vật khác Ví dụ: Xe tải có thùng xe, thân xe, bánh xe Con thỏ có tai dài, đuôi ngắn Tính khái quát đồ chơi đảm bảo đƣợc cân đối, tính mềm mại, duyên dáng, đảm bảo cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác đồ chơi phải tạo điều kiện để trẻ thể hành động chơi đa dạng 1.1.2 Đặc điểm đồ chơi Đồ chơi vật cụ thể hoạt động vui chơi, thông qua trò chơi trực tiếp tác động lên đồ chơi, hoạt động với đồ chơi chơi với đồ chơi Những đồ chơi làm đƣợc thu nhỏ đơn giản lại, song mang tính chất giáo dục, thẩm mĩ có khả thu hút, gợi hứng thú trẻ 1.2 Phân biệt đồ chơi đồ dùng dạy học 1.2.1 Giống Đồ chơi đồ dùng dạy học phƣơng tiện hoạt động học tập, giáo dục trẻ 1.2.2 Khác Đồ chơi đồ vật đƣợc sử dụng tự trò chơi mình, trẻ sờ mó chơi với vật không cần có tham gia ngƣời lớn Đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng hay trẻ sử dụng dƣới hƣớng dẫn có tổ chức chặt chẽ cô giáo 1.3 Ý nghĩa giáo dục đồ chơi trẻ mầm non 1.3.1 Giáo dục trí tuệ - Đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát, rèn luyện ý khả phân biệt, so sánh Qua phát triển trí tuệ cho trẻ - Đồ chơi giúp cho trẻ có đƣợc khái niệm đồ vật thật mà trẻ chƣa đƣợc trực tiếp nhìn thấy, thông qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệm đồ vật Ví dụ: Trẻ vùng sâu, vùng xa thƣờng khó nhận biết đƣợc loại xe ô tô Nhƣng trẻ đƣợc chơi với loại xe ô tô khác có hƣớng dẫn ngƣời lớn, trẻ đƣợc hình thành khái niệm loại ô tô - Đồ chơi giúp cho trẻ nhớ lại khái niệm cụ thể có trƣớc vật thật, giúp trẻ nhận thức sâu sắc nhớ lâu đồ vật, vật, hình ảnh sinh hoạt hình thức tái tạo lại giúp cho trẻ khắc sâu khái niệm đồ chơi, việc Ví dụ: Trong trò chơi "Bác sĩ" có nhiều đồ chơi để phục vụ cho trò chơi bác sĩ nhƣ: Các loại thuốc, ống nghe, ống chích trẻ thƣờng xuyên phải khám bệnh, trẻ biết đƣợc hình thức khám bệnh, biết tên dụng cụ khám bệnh Nên chơi trò chơi "Bác sĩ" trẻ thực trò chơi nhanh thành thạo hơn, trẻ biết gọi tên dụng cụ khám bệnh, qua giúp trẻ nhớ lâu khái niệm mà trẻ biết trƣớc đồ vật thật Chính đồ chơi giúp cho trẻ từ chỗ không biết, chƣa biết rõ đến nắm bắt đƣợc khái niệm, giúp trẻ làm giàu kinh nghiệm, tăng thêm vốn hiểu biết phát triển tri thức - Đồ chơi giúp cho trẻ phát triển tiếng nói, làm giàu vốn từ, có đồ chơi kèm theo giải thích cô giúp trẻ nói đƣợc nhiều xác Nhƣ trò chơi phản ánh sinh hoạt (bán hàng, trò chơi bác sĩ) trẻ phải thể đƣợc lời nói nhân vật: Bác sĩ hỏi bệnh nhân, bệnh nhân trả lời với bác sĩ 1.3.2 Giáo dục đạo đức - Đồ chơi với thể diễn tả tình cảm cô góp phần giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ Trẻ có tình cảm hình thành mối quan hệ tốt đẹp ngƣời ngƣời, mối quan hệ ngƣời lao động, mối quan hệ ngƣời đồ vật Chơi với đồ chơi trẻ có đƣợc cảm xúc chân thành nhƣ trò chơi "Búp bê", chơi với búp bê, vô tình trẻ đánh rơi búp bê, cô phải biết mở cho trẻ đƣợc tình cảm "Con làm em ngã rồi, em bị đau khóc nhiều quá, bế em lên lấy dầu xoa vào chỗ đau bé " Qua tạo cho trẻ đƣợc tình cảm chân thật với việc mà trẻ trải qua - Đồ chơi góp phần giáo dục phát triển cho trẻ tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với chơi theo nhóm, bƣớc đầu hình thành tinh thần đồng đội - Đồ chơi giúp trẻ vào hoạt động có mục đích giáo dục trẻ phẩm chất tốt đẹp nhƣ: Lòng dũng cảm, thẳng, cƣơng ý thức trách nhiệm, biết giữ gìn đồ chơi 1.3.3 Phát triển thể lực Có đồ chơi giúp trẻ phấn khởi, vui mừng trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khỏe trẻ Khi chơi với đồ chơi trẻ phải làm động tác tự nhiên phù hợp với thể chất trẻ giúp cho thể trẻ phát triển cách toàn diện 1.3.4 Hình thành tình cảm thẩm mỹ - Đồ chơi đẹp giúp trẻ ham thích đẹp, phân biệt đƣợc xấu, đẹp hình dáng, màu sắc, cấu trúc, bố cục - Đồ chơi đẹp giúp trẻ phát triển óc thẩm mĩ khuyến khích em sáng tạo nhiều đẹp 1.3.5 Giáo dục tình cảm lao động Đồ chơi giúp trẻ ham thích hoạt động có phƣơng tiện để bắt chƣớc lao động ngƣời lớn Từ hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến ngƣời lao động, biết quý trọng sản phẩm ngƣời làm biết yêu lao động 1.4 Phân loại đồ chơi Đồ chơi đa dạng, phong phú nội dung, hình dáng, cấu trúc, nguyên liệu phong phú giá trị sử dụng đồ chơi trẻ Vì mà có nhiều cách phân loại đồ chơi Đây cách phân loại phổ biến nhất: 1.4.1 Đồ chơi học tập Đƣợc sử dụng với mục đích học tập dƣới hƣớng dẫn cô nhằm phát triển trí tuệ, giúp trẻ làm quen với hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, khả định hƣớng, khả phân tích, rèn luyện ý chơi theo luật Gồm có: - Bộ tranh lô tô (so hình) - Cố đôminô - Các cỗ học chữ, tập đếm - Tranh chắp hình - Các dạng cờ - Luồn dây, xâu hạt, gài nút - Khối hộp xếp chồng 1.4.2 Đồ chơi hình tượng - chủ đề Là loại đồ chơi thể hình tƣợng hay chủ đề sống Đồ chơi hình tƣợng chủ để gồm loại sau đây: 2.1 Đồ chơi miêu tả hình tƣợng ngƣời giới động vật xung quanh trẻ Gồm có: Búp bê, gà, vịt, chó, mèo đặc biệt búp bê có vai trò quan trọng việc giáo dục tình cảm đạo đức trẻ 2.2 Đồ chơi phản ánh sinh hoạt Là đồ chơi thể giới đồ vật nhƣ: Các dụng cụ, tiện nghi dùng sinh hoạt, công cụ lao động Loại đồ chơi cần thiết trò chơi phản ánh sinh hoạt trẻ Ngoài hai thể loại số loại đồ chơi khác nhƣ đồ chơi thể phƣơng tiện giao thông, đồ chơi với nƣớc, cát 1.4.3 Đồ chơi xây dựng Đồ chơi xây dựng vật liệu xây dựng làm giấy, gỗ, nhựa, xốp, cao su bitit có hình dạng kích thƣớc khác Gồm loại sau: 3.1 Các loại hột, hạt, que, vỏ sò, vỏ hến để trẻ xếp hình mặt phẳng (xếp nhà, hoa, vật ) 3.2 Những khối hình học có kích thƣớc hình dạng khác nhau, từ trẻ xếp đƣợc nhiều mẫu khác (xếp bàn, ghế, đƣờng ) 3.3 Ngoài có vật liệu xây dựng có hình dạng cụ thể nhƣ: Mái nhà, nhà, cây, bình hoa, xích đu ) 1.4.4 Đồ chơi sân khấu Là loại đồ chơi phục vụ lĩnh vực sân khấu, âm nhạc buổi biểu diễn văn nghệ trẻ 4.1 Đồ chơi sân khấu gồm có: Sân khấu, phông, màn, mũ múa, rối, mặt nạ, quần áo biểu diễn 4.2 Đồ chơi âm nhạc: Đó loại nhạc cụ thu nhỏ, có loại đồ chơi âm nhạc tạo nhạc điệu (trống lắc, gõ tre, vỏ gáo dừa ) 1.4.5 Đồ chơi trang trí Đồ chơi trang trí sử dụng để trang trí lớp học, thu hút trẻ tới lớp, tạo môi trƣờng mẫu giáo vui tƣơi, đầm ấm khác phổ thông Đồ chơi đƣợc sử dụng nhƣ tác phẩm nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, gồm có: Hoa giấy, lồng đèn, cảnh 1.4.6 Đồ chơi trẻ tự làm Là đồ chơi tay trẻ tự làm lấy vật liệu kỹ thuật tạo hình nhƣ gấp thuyền, máy bay hay nặn thú, loại trái cây, cắt dán làm đồ chơi vỏ trứng Trẻ sử dụng đồ chơi vào hoạt động chơi mình, trẻ chơi với đồ chơi tự làm giúp trẻ thích thú nội dung trò chơi phong phú mang lại nhiều ý nghĩa giáo dục Quá trình trẻ làm đồ chơi giúp cho đôi bàn tay trẻ thêm khéo léo, trẻ biết cảm nhận đƣợc đẹp, phát triển thị hiếu thẩm mỹ khả sáng tạo đẹp 1.5 Yêu cầu đồ chơi trẻ mầm non 1.5.1 Các nguyên tắc cần bảo đảm làm đồ chơi Muốn đồ chơi có tác dụng tốt với trẻ, làm đồ chơi cần ý nguyên tắc sau: 1.5 1.1 Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục - Khi làm đồ chơi phải ý tới hình dạng, màu sắc, cấu tạo để trẻ yêu thích thu hút trẻ chơi - Đồ chơi phải khêu gợi hứng thú trẻ, sống xung quanh giúp trẻ hiểu biết nhiều điều mẻ có sống xung quanh Qua trò chơi phản ánh sinh hoạt trẻ củng cố lại điều quan sát đƣợc sống nhƣ: Trò chơ bế em phải nhẹ nhàng, nâng niu em, đặt em nằm phải ngắn Các tranh học tập giúp trẻ tập đếm, phân biệt đƣợc màu sắc, xác định vị trí đồ vật không gian, tập cho trẻ biết nhận xét, phân tích tổng hợp chuẩn bị cho việc học chữ tập đếm Đồ chơi làm cho trẻ chơi với theo nhiều cách chơi khác có kích thích đƣợc óc tƣởng tƣợng, sáng tạo, giúp trẻ biết kết hợp, biết định hƣớng hoàn cảnh Các cháu từ hai tuổi trở lên thích chơi với búp bê có chân tay cử động đƣợc, có tóc nhƣ thật để mặc quần áo, chải tóc cho búp bê Đồ chơi gợi cho trẻ lòng ham muốn bắt chƣớc công việc ngƣời lớn, từ đồ chơi giúp trẻ tổ chức đƣợc trò chơi tập thể nhƣ đồ chơi phục vụ trò chơi phản ánh sinh hoạt (bán hàng, nấu ăn ) Nội dung kích thƣớc đồ chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Khi cho trẻ hai tuổi chơi xâu hạt, yêu cầu hạt to có đƣờng kính 3cm, lỗ lớn dùng sợi dây điện để xâu, nhƣng trẻ từ - tuổi, hạt xâu có đƣờng kính 0.5cm, lỗ xâu nhỏ dùng mảnh để xâu hạt Sự thay đổi kích thƣớc hạt sợi dây để xâu phụ thuộc vào tuổi trẻ Vì trẻ lớn bàn tay bé phát triển khéo léo cháu tuổi nhà trẻ Khi cho trẻ chơi với tranh ảnh phải tranh ảnh quen thuộc, đủ lớn, nội dung dễ hiểu để giúp trẻ ôn luyện lại kiến thức trẻ học tìm hiểu môi trƣờng xung quanh, làm quen với biểu tƣợng toán, làm quen văn học 1.5 1.2 Đồ chơi phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn a Tính khoa học Đồ chơi giúp trẻ làm quen dần với định luật học vật lý nhƣng mức độ đơn giản Ví dụ: Đồ chơi chong chóng giúp trẻ thấy đƣợc không khí chuyển động Trẻ chơi xe cút kít để thấy cách áp dụng phƣơng tiện đòn bẩy Chơi xe đẩy có đòn quay để trẻ thấy sức ma sát bánh xe quay Các khối gỗ đồ chơi xếp hình phải cân đối, xếp hình khối gỗ phải khớp vào nhau, phải làm từ hình tạo hình khối gỗ nhỏ hình chuẩn hình học khách cách chia đôi dần cạnh hay goác hình vuông Riêng hình tròn cắt, nên dựa vào cạnh hình vuông hay xác dựa vào điểm cạnh hình vuông 10 XE TĂNG + Bƣớc 3: Gắn hộp quà vào hình vật (h3), làm mặt giống 34 CON MÈO ĐANG ÔM HỘP QUÀ Các vật từ miếng bìa chữ nhật gấp đôi Dùng miếng bìa hình chữ nhật gấp đôi để tạo thành khối (mái nhà) Từ khối ghép đối xứng vẽ mẫu vật hay bú bê dùng kéo cắt theo đƣờng vẽ Dùng giấy màu trang trí thêm chi tiết tai, mắt, mũi, mõm, đuôi để làm rõ đặc điểm đặc trƣng vật 35 Một số mẫu hình làm theo thứ tự bƣớc sau: + Bƣớc 1: Vẽ mẫu hình bìa cắt dùng giấy màu trang trí (h1) + Bƣớc 2: Làm khối hộp hình chữ nhật để làm hộp quà sinh nhật (h2) ĐỒ CHƠI KHÁM BỆNH 36 1.4 Đồ chơi phục vụ trò chơi bán hàng - Có danh mục đồ chơi theo trò chơi - Xác định đƣợc tên quầy hàng để xếp loại đồ chơi cho phù hợp Ví dụ: Trong trò chơi bán hàng có quầy hàng nhƣ sau: * Cửa hàng bách hóa tổng hợp có quầy bán: - Quầy bán quần áo may sẵn - Quầy bán dụng cụ học sinh - Quầy bán dụng cụ gia đình * Cửa hàng lƣơng thực thực phẩm - Phải có quầy hàng để xếp hàng hóa lên - Theo góc nhƣ: mì ăn liền, gạo, đậuu Bên cạnh phải có cân tiền trẻ tập giao tiếp với * Cửa hàng dƣợc phẩm: Có loại thuốc, dụng cụ y tế * Nguyên liệu cách làm: Dùng nguyên liệu phế thải để làm đồ chơi phục vuju cho trò chơi bán hàng trẻ phải hụ thuộc vào nội dung trò chơi chủ đề chơi tháng để tạo góc chơi cho trẻ Làm vật gỗ cao su mềm: Trên sở kỹ thuật làm giống giấy bìa ta dùng gỗ dán cao su màu để tạo mẫu vật, nguyên liệu gỗ, sau tạo mẫu xong phải dùng giấy nhám để đánh nhẵn Dùng keo dán phận để hoàn chỉnh mẫu Tuy mẫu lắp thêm bánh xe thành đồ chơi chuyển động đƣợc cách dùng để dây kéo Đối với loại đồ chơi làm cao su, ta nên chọn màu cho phù hợp với mẫu vật Còn loại đồ chơi làm gỗ phải phủ bề mặt lớp sơn vẽ trang trí chi tiết Nếu sơn dùng giấy màu dán bề mặt gỗ đƣợc màu vật đẹp giúp cho trò chơi củ trẻ Làm đồ chơi có chủ đề: Đồ chơi Bác sĩ: Gồm có ống nghe, nhiệt kế đo nhiệt độ, loại thuốc, sổ khám bệnh, quần áo bác sĩ Tất loại đồ chơi dùng nguyên liệu dễ tìm - Làm ống nghe ống dây truyền huyết có luồn dây kẽm bên dùng đuôi bút chì để đeo vào tai nắp có phủ giấy bạc để đặt nghe bệnh (h1) 37 - Làm dụng cụ đo huyết áp: Dùng vải, dây cao su, bóng nhựa - Làm nhiệt kế đo nhiệt độ Bằng vỏ bít bi màu trắng trong, cắt miếng giấy trắng có ghi nhiệt lồng vào ruột vỏ bút bi (h2) - Dùng vải trắng để may áo, mũ cho y tá bác sĩ - Các loại thuốc Dùng vỉ thuốc hết thuốc để đựng thuốc Làm viên thuốc xốp nhuộm màu bột mì, bột viên lại thành viên thuốc (Lƣu ý: Không đƣợc dùng thuốc thật đát cho trẻ) Cách làm: * Trong quầy hàng lƣơng thực thực phẩm dùng rau, củ, thật đƣa vào - Các gói mì dùng bao gói mì tôm in hình cắt nhỏ chocaan quầy hàng - Các sợi mì dùng túi nilong màu vàng cắt thành sợi nhỏ cho vào bao dùng băng keo dán kín lại - Ngoài sử dụng vỏ hộp phomai, lon đồ hộp làm hộp sữa lon nƣớc cắt ngắn lại sán hình sữa ông thọ bên * Quầy háng bán bánh kẹo: - Sử dụng giấy kẹo, hộp báng dùng để làm Ruột bên làm móp cắt theo hình dạng kẹo bao giấy kẹo bên cho vào bọc dán kín lại cho vào hộp kẹo Các loại bánh nhƣ bánh mì, bánh xốp, bánh tròn nhân vừng dừa, dùng dao lam cắt gọt tạo hình bánh dùng màu vẽ trang trí giống bánh thật * Quầy bán đồ gia đình quầy bán hàng ăn - Nguyên liệu lon bia lon nƣớc ngọt, đất sét để tạo thành xoong, nồi, chảo, bếp - Làm đồ chơi có chủ đề cho trẻ từ - tuổi phải dựa nguyên tắc sử dụng chất liệu tạo hình giấy, bìa, vải, nguyên liệu vật liệu thiên nhiên, phế thải Trên sở cách hƣớng dẫn làm phần trên, lƣu ý tạo mẫu phải phù hợp với nội dung trò chơi, cân đối hình dạng, trọng lƣợng với thể trẻ, phù hợp với nguyên vật liệu mang màu sắc đặc thù riêng địa phƣơng 38 Cô mẫu giáo hƣớng dẫn trẻ làm đồ chơi nhằm rèn luyện kĩ tạo hình, rèn khéo léo, tính kiên nhẫn trẻ đƣợc chơi đồ chơi tự làm, giúp cho trò chơi thêm sinh động nội dung phong phú 3.2.2 Làm thú vải - Nguyên liệu: Vải màu, lông thú nhân tạo, len, chỉ, gòn, nút, dây, kẽm - Dụng cụ: Kéo, kim chỉ, bàn chải - Cách làm:  Bƣớc 1: In cắt mẫu Chọn mẫu vải cho hợp với vật In mẫu giấy lên vải theo canh chỉ, vải lông thú nhân tạo Những phần yêu cầu cắt hai miếng vải giống nhƣ thân, đầu phải lƣu ý úp hai mặt phải vào cắt hình giống nhau, để mẫu vật không bị ngƣợc chiều mặt vải Khi cắt để chừa 0.5cm làm đƣờng khâu, vải cắt khâu vật màu pha màu, mảng bụng màu nhạt, mảng lƣng màu đậm Một vật gồm phận: Đầu, thân, bụng, mỏ, tai, mõm, chân cánh  Bƣớc 2: - May lắp ráp phận - Ráp bụng vào thân - Ráp đỉnh đầu (khâu tai vào mặt để lộn lại, dấu đƣợc đƣờng ráp tai với đầu) Cũng có vật khâu tai sau tùy thuộc mẫu - Ráp toàn thân: Khâu cánh, đuôi tay chân  Bƣớc 3: - Để lại 2cm phần bụng không khâu để lộn mặt phải chỗ nhồi (có thể dùng len vụn, mút se nhỏ để nhồi) - Nhồi chút một, vừa nhồi vừa nắn cho cân căng để vật giữ đƣợc hình dạng Khi nhồi đƣợc, dùng kim khâu vắt chỗ ngồi để không rơi  Bƣớc 4: Gắn tay, chân cánh rời Làm mũi, miệng, mắt, râu Mắt làm hạt nút nhựa làm nút vải bọc Trang trí thêm chi tiết khác nhƣ buộc dây nơ, dây xích cho vật ngộ nghĩnh, sinh động 39 CON THÚ NHỒI BÔNG 3.3 Thực hành làm đồ chơi có chủ đề 3.3.1 Hướng dẫn làm đồ chơi mô tả hình tượng * Dụng cụ vật liệu - Kéo: Cắt vải, loại cắt giấy - Cƣa nhỏ cƣa ván mỏng nhỏ 40 - Kim may: May rối vải - Bút lông: Loại đầu nhỏ để vẽ nét mặt, loại to để vẽ cảnh - Thƣớc kẻ, thƣớc kẻ hình tròn để vẽ hình tròn nhiều cỡ - Compas: Vẽ hình tròn - Đồ bấm kim đóng sách: Để bấm rối giấy - Bút chì, bút màu loại - Dao cắt giấy, lƣỡi dao lam - Kim cúc: Có loại đầu kim có nhiều màu, để gắn mắt - Nút: Để làm mắt vật - Keo dán, băng keotrong - Giấy bìa cứng: Giấy mỏng để làm rối bìa - Chỉ len nhiều màu, gòn, nhồi đầu rối * Cách làm Rối dẹt a Cấu tạo Rối dẹt đƣợc làm bìa, tạo hình theo chiều định hình dáng vật Rối dẹt cử động đƣợc nhờ chốt, khớp chuyển động tay, chân, cổ đƣợc nối vào thân dây sợi, đinh đóng sách, rối dùng que để điều khiển Con rối phẳng nên hình tƣợng nhân vật để ngƣời xem hai mặt trƣớc sau, rối dẹt chuyển động sân khấu đơn điệu, hạn chế biểu diễn Rối dẹt sử dụng tranh ảnh cắt dán vào bìa, hình tƣợng không đƣợc cách điệu nên không rõ chất múa rối b Cách làm  Cách làm (h1): Sử dụng que điều khiển rối - Tùy thuộc vào nhân vật để sử dụng bìa to nhỏ khác nhau, màu sắc phải hợp với đặc điểm nhân vật Cũng may trang phục vải để làm nhân vật sinh động - In mẫu vào bìa cứng 41 CÁCH LÀM RỐI DẸT - Đầu vẽ liền (h1) - Vẽ tay (2 tay) rời - Vẽ chân (2 chân) rời - Cắt rời phận, dùng giấy để trang trí sử dụng màu để vẽ cho hù hợp với nhân vật - Lắp ráp phận chân, tay thân cách xuyên qua nối thêm với tay, chân buộc lại - Dùng que gắn vào bàn tay để điều khiển rối  Cách làm 2: Sử dụng dây để điều khiển rối - In mẫu lên bìa giấy tông - Phần đầu miếng - Phần tay hai miếng - Phần chân hai miếng - Phần áo hai miếng - Dùng giấy màu cắt dán lên sử dụng kỹ thuật vẽ để trang trí (mặt, quần áo ) mặt phía trƣớc phía sau vẽ giống (dùng để sử dụng hai bên 42 - Ráp phận ngƣời Dùng dùi kim dùi lỗ thân, tay, chân, cổ Nối hai tay, hai chân sợi dây để cho khoảng cách hai tay, hai chân vừa khớp lắp ráp vào thân Nối tay chân, thân, đầu: Dùng dây xuyên qua lỗ, nối thân, đầu, tay, chân nối hai đầu với - Buộc hệ thống dây điều khiển rối - Dùng sợi dây to buộc vào sợi dây nối ngang chân tay Khi ké dây tay, chân rối chuyển động đƣợc (h2) - Miếng áo lại gắn vào miếng áo để che phần dây bên - Miếng a miến bìa dày gấp lần, hai bên áo để có khoảng rỗng cho sợi dây chuyển động dễ dàng 3.3.2 Hướng dẫn làm rối tay a Tạo mẫu rối người vải Đầu rối ngƣời:  Cách 1: - Tạo miếng bìa hình tròn có đƣờng kính 10cm - Đặt miếng bìa hình vải để cắt hai hình tròn làm đầu + Một miếng làm mặt chọn vải màu hồng nhạt + Một miếng phía sau đầu có màu với màu tóc 43 Với cách 1: Nên dùng loại vải dệt kim (hay vải thun) dùng để làm mặt, loại có co giãn tạo đƣợc khuôn mặt có hai khối cầu - Nếu dùng vải katê để tạo mặt phải thêm hai chiết ly + Một đầu + Một dƣới cổ - Ráp hai miếng hình tròn, khâu mũi đột kép may máy AB = - 5cm làm phần cổ chổ nhồi Lƣu ý: Trƣớc lộn mặt phải, phải dùng kéo bấm xung quang đƣờng viền giúp cho đƣờng may êm - Cách nhồi bông: Xé tơi bông, nhồi một, vừa nhồi vừa nặn đến khối cầu cân đối  Cách 2: - Vẽ lên miếng bìa hình tròn có đƣờng kính 10cm - Kẻ hai đƣờng AB, CD vuông góc với - Chia đƣờng kính CD thành phần - Trên đƣờng AB kéo dài hai điểm A, B Ta có đoạn: AA1 = 1,5cm BB1 = 1,5cm - Lƣợn dần điểm A1CB1 Lƣợn điểm A1IB1 ta có hình A1CB1 1/4 phần rối ngƣời 44 - Can mẫu hình ACB1I lên vải (hai miếng làm mặt, hai miếng làm nửa phần sau đầu, phải cắt chéo canh vải) - Khâu ráp cặ đƣờng A1IB1 đƣờng nối mặt ta đƣợc miếng hình tròn làm mặt miếng phía sau làm nửa đầu - Cách tạo mẫu đầu rối ngƣời mảnh có khuôn mặt có khối tròn đen - Cách ráp đầu nhồi giống cách * Phần cổ: Dùng hai miếng vải hình tam giác cân có cạnh đáy BC = 5cm = phần cổ đầu rối - Chiều cao AH = dài ngón tay trỏ + 1cm cử động - Nối AB, AC ta đƣợc tam giác cân ABC Đặt hai miếng tam giác trùng nhau, khâu đoạn thẳng AB, AC ta đƣợc khối hình tròn phần cổ - Lồng phần cổ vào đầu rối, khâu vắt phần cổ đầu rối, với đáy hình tam giác để giữ cho không rơi nơi để ngón tay trỏ điều khiển rối * Tạo nét mặt, tóc áo rối + Tạo nét mặt: Các nét mặt tạp phải thể đƣợc nét đặc trƣng để biểu thị tính cách nhân vật nh vui, buồn, hiền, ác, lo sợ, nam, nữ, già, trẻ 45 * Mắt rối ngƣời: Mắt có dạng dài hình bán nguyệt hay tròn có tỷ lệ chiều dài mắt 1/5 bề ngang khuôn mặt khoảng cách hai mắt chiều dài mắt Con ngƣơi mắt 1/3 mắt 46 - Mắt ngƣời lớn nằm đƣờng ngang chia đôi khối cầu mũi trẻ em tƣợng trƣng chấm nhỏ - Tạo hình mắt, miệng kỹ thuật vẽ trực tiếp lên mặt rối hay cắt dán vải sử dụng nút đen để làm mắt Riêng nhân vật ông, bà già, ông tiên phải thêm vài chi tiết đặc trƣng riêng - Ông già: Có thêm râu, tóc trắng, đeo kính, có nét nhăn trán - Bà già: Tóc trắng, gắn thêm hai gò má để tạo khuôn mặt có má hóp vào - Ông tiên: Có tóc râu trắng dài (có thể làm dây ni lon trắng tƣớc nhỏ đƣợc buộc vào đoạn dây thép gắn vào miệng để tạo râu cho ông tiên) * Tóc: Có thể dùng nhiều vật liệu để làm cho rối ngƣời gòn, lông thú nhân tạo, giấy trắng, giấy dúm, sợi nilon, vải dạ, len, sợi thêu đƣợc gắn kéo Cũng làm rối đội mũ hay trùm khăn không cần làm tóc * Tóc giấy (h1): Cắt giấy sợi nhỏ quanh viết làm tóc quăn hay thắt bím dùng lƣỡi kéo vuốt cong hết Trƣớc dán sợi giây cong, lấy miếng giấy phủ lên đỉnh đầu (màu giấy giống màu tóc) Dán sợi tóc uốn cong lên miếng giấy Khi làm kiểu tóc mái, cắt giấy thành sợi dán lên đỉnh đầu Sau tỉa thành độ dài thích hợp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đàm Hồng Quỳnh, (2003), Tự làm đồ chơi gấp hình, NXBGD [2] Trần Tế, (1997), Làm đồ chơi củ quả, NXBGD [3] Nguyễn Lăng Bình, (1996), Đồ chơi cách làm đồ chơi cho trẻ mầm non 48 ... kỹ thuật làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác 13 1.6.1 Đồ chơi làm từ giấy bìa 14 1.6.2 Đồ chơi làm từ vải 14 1.6.3 Đồ chơi làm từ gỗ 14 1.6.4 Đồ chơi làm loại... đồ chơi trẻ mầm non 1.5.1 Các nguyên tắc cần bảo đảm làm đồ chơi Muốn đồ chơi có tác dụng tốt với trẻ, làm đồ chơi cần ý nguyên tắc sau: 1.5 1.1 Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục - Khi làm đồ. .. trẻ chơi đồ chơi tự do, thiếu hƣớng dẫn cô - Tránh để lẫn lộn loại đồ chơi, đổ đồ chơi chiếu, để đồ chơi vào sọt, chậu Từ dẫn đến tình trạng làm hứng thú trẻ với đồ chơi - Không nên cất giữ đồ chơi

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan