Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác thi đua khenthưởng: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “công việc hàng ngàychính là nền tảng thi đua”, “Thi đua là
Trang 16 2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2
10 2.3.1 Lãnh đạo đơn vị cần có nhận thức đúng về vị trí, vai trò
của Công tác TĐKT trong xây dựng tổ chức công đoàn 6
11 2.3.2 Thống nhất về tư tưởng trong việc tổ chức thực hiện công
12 2.3.3 Công tác TĐKT phải gắn liền với nhiệm vụ, chính trị
13 2.3.4 Nâng cao nhận thức, đề cao vai trò, trách nhiệm của mỗi
cán bộ, viên chức đối vơi công tác TĐKT 8-9
14 2.3.5 Phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiên tiến
15 2.3.6 Tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng Công
16 2.3.7 Tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng kịp thời tập thể, cá
nhân có thành tích trong phong trào thi đua 13-14
1
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang tiến hành đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cầntiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc nhằm động viên, khích
lệ cán bộ, đảng viên trong lao động, phát triển kinh tế cũng như trong thực hiệnnhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác thi đua khenthưởng: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “công việc hàng ngàychính là nền tảng thi đua”, “Thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu hoạch”.Trong thời gian tới, để đơn vị thật sự phát huy, làm tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụcủa mình, bên cạnh các giải pháp khác thì việc nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác thi đua, khen thưởng để công tác này thật sự trở thành động lực, đòn bẩy, thúcđẩy việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao trở thành một trongnhững nhiệm vụ quan trọng và việc nghiên cứu, áp dụng, thực hiện một cách linhhoạt, hợp lý, thiết thực, có hiệu quả các giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác thi đua, khen thưởng trong đơn vị đóng một vai trò rất quan trọng Xácđịnh rõ vai trò của công tác thi đua - khen thưởng, để công tác thi đua, khen thưởngthực sự là “đòn bẩy”, kích thích cá nhân, tập thể hăng say hoạt động, phát huy hếttài năng của mình trong việc xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện
Trong thực tiễn hiện nay để thu hút được các phong trào thi đua của các cánhân và tập thể tham gia nhiệt tình ủng hộ, thì chức năng nhiệm vụ của công đoàncần có sự quan tâm mạnh mẽ hơn trong công tác phối hợp với thủ trưởng, với các
tổ chức chính trị ngay trong đơn vị của mình Cần phải biết lắng nghe, chia sẻ củamọi người, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụtrách”
Công đoàn cơ sở có vai trò hết sức quan trọng trong công tác thi đua khenthưởng, là một tổ chức tập hợp đông đảo lực lượng lao động Nếu vai trò của ngườilàm công tác công đoàn bị mờ nhạt thì dẫn đến việc tập hợp lực lượng đoàn viên vàngười lao động càng gặp những khó khăn trở ngại
Xác định được những nhiệm vụ đó, Công đoàn cơ sở trường Tiểu học LươngSơn 2 trong những năm qua đã không ngừng cải tiến, đổi mới và có những sáng tạo
cụ thể hóa từng nội dung và từng hoạt động đề ra những chương trình hành độngthiết thực và hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn
Để tiếp tục phát huy có hiệu quả chương trình hoạt động của công đoàn, đặcbiệt là công tác thi đua khen thưởng trong năm học 2016-2017 và định hướng chonhiệm kỳ công đoàn 2017-2020 Tôi mạnh dạn chọn nôi dung sáng kiến kinh
Trang 3nghiệm “Một số kinh nghiệm chỉ đạo công tác thi đua khen thưởng Công đoàn trường Tiểu học Lương Sơn 2, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở xác định một số nguyên nhân chủ yếu làm cho công tác thi đuakhen thưởng của công đoàn cơ sở thực hiện chưa có hiệu quả, đồng thời tìm ranhững biện pháp hiệu quả để nâng cao ý thức trách nhiệm thực hiện công tác thiđua khen thưởng của các đoàn viên công đoàn cơ sở hàng năm
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệp tập trung vào nghiên cứu về một số kinh nghiệm chỉđạo công tác thi đua khen thưởng Công đoàn trường Tiểu học Lương Sơn 2, huyệnThường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra: Tôi sử dụng phương pháp này để nắm bắt thực trạngviệc tổ chức đánh giá, xếp loại đoàn viên công đoàn hàng năm
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, giảng giải: Trong quá trình thực hiệncông tác thi đua khen thưởng Ban chấp hành công đoàn theo dõi, giúp đỡ các tổcông đoàn thực hiện có hiệu quả
- Phương pháp nghiên cứu về lí luận: Trên cơ sở lí luận để đề ra các phươngpháp tối ưu nhất trong khi thực hiện công tác thi đua khen thưởng
- Phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực hành: Tổ chức phỏng vấn trựctiếp đoàn viên
- Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê sử lí
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp côngnhân, đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xâydựng giai cấp Công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt, phấn đấu xây dựng nướcViệt Nam độc lập, thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Công đoàn là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng độingũ giai cấp công nhân - lao động Công đoàn đại diện và tổ chức người lao độngtham gia quản lí cơ quan, đơn vị; đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp
Trang 4chính đáng của người lao động Vị trí của Công đoàn ngày càng được khẳng định
và thừa nhận trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội mà Công đoàn thamgia
Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập kinh tế quốc tế, vai trò của Công đoàn cơ sở càng ngày càng được mở rộng vàphát triển Xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh là một trong những tiền đề quantrọng để củng cố tổ chức Công đoàn, là nền móng để xây dựng hệ thống tổ chứcCông đoàn từ trung ương đến địa phương lớn mạnh
Việc khen thưởng phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn, xuất phát từ thực tiễn củaphong trào công nhân viên chức lao động và hoạt động Công đoàn trên cơ sở kếtquả chấm điểm, đánh giá xếp loại cuối năm và thành tích thực hiện các đợt thi đua,các công trình sản phẩm thi đua; số lượng công nhân viên chức lao động, đoàn viêncông đoàn ở các cấp công đoàn
Việc bình xét khen thưởng đảm bảo công khai, dân chủ nhằm chọn lựanhững tập thể, cá nhân thật sự tiêu biểu trong phong trào thi đua và hoạt động Côngđoàn ở địa phương, đơn vị; phạm vi, mức độ ảnh hưởng của thành tích đến phongtrào của đơn vị và phong trào chung
Tiêu chuẩn xét tặng bằng khen chuyên đề thực hiện theo quy định tại Hướngdẫn số 168/HD-TLĐ ngày 10/02/2015; Hướng dẫn số 194/HD-TLĐ ngày12/02/2015 và Hướng dẫn số 196/HD-TLĐ ngày 12/02/2015 của Tổng Liên đoànLao động Việt Nam Các Ban chuyên đề Liên đoàn Lao động Tỉnh sẽ cụ thể hóatiêu chuẩn và có hướng dẫn riêng cho từng chuyên đề.
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đặc điểm tình hình hoạt động Công đoàn trường Tiểu học Lương Sơn 2, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Công đoàn cơ sở luôn được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của Công đoàn ngành
và Công đoàn cấp trên
Có được sự giúp đỡ, phối hợp của Ban giám hiệu nhà trường và sự chỉ đạocủa cấp ủy Chi bộ tạo điều kiện cho hoạt động Công đoàn có hiệu quả
Các đồng chí trong Ban chấp hành trong nhiệm kì mới nhiệt tình, trẻ khoẻ,
có phẩm chất đạo đức tốt, trong sáng Tập thể cán bộ đoàn viên công đoàn luôn
Trang 5đồn kết nhất trí thực hiện nhiệm vụ đạt kết quả cao Đội ngũ giáo viên nhiệt tìnhgiảng dạy, luơn cĩ ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nghiệp vụchuyên mơn
+ Khĩ khăn:
- Trong Ban chấp hành là những đồng chí kiêm nhiệm nhiều cơng việcchuyên mơn, cĩ một đồng chí kinh nghiệm thực tiển hoạt động cơng đồn cịn ít,chỉ cĩ được 2 đồng chí được tham gia tập huấn cơng tác cơng đồn, đặc biệt làcơng tác thi đua khen thưởng
- Cơng tác khen thưởng của Cơng đồn cấp trên tuy đã thực hiện Song chỉtiêu phân bổ các danh hiệu cá nhân chưa cĩ sự khích lệ các Cơng đồn cĩ số lượngđồn viên ít nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng của các đồng chí đồn viêntrong quá trình phấn đấu thành tích trong năm học
- Kinh phí hoạt động cịn ít ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức các hoạtđộng
Giá cả thị trường luơn biến động và tăng theo các giai đoạn điều chỉnh lươngảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống và tâm lí đồn viên và người lao động
2.2.2 Chất lượng hoạt động Cơng đồn trường Tiểu học Lương Sơn 2
Kết quả đạt được của Cơng đồn trường Tiểu học Lương Sơn 2 các nămthể hiện như sau:
Năm học CNVCTS
-LĐ
Đồn viên Xuất sắc Đồn viên Khá Xếp loại
+ Tiêu chuẩn 1 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán
bộ, cơng chức, lao động (NLĐ) và tham gia quản lý: Tổng điểm 35 điểm – Đạt 32 điểm
+ Tiêu chuẩn 2 Xây dựng tổ chức cơng đồn: Tổng điểm 35 điểm- Đạt 33 điểm + Tiêu chuẩn 3 Cơng tác tuyên truyền và các hoạt động khác: Tổng điểm 20
điểm – Đạt 15 điểm
+ Điểm thưởng: 10 điểm – Đạt 5 điểm
Tổng điểm: 100 điểm – Đạt 82 điểm
Trang 6Xếp loại: Vững mạnh
Với kết quả trên có thể nói rằng trong các năm qua Công đoàn trường Tiểuhọc Lương Sơn 2 là Công đoàn luôn đạt danh hiệu Công đoàn vững mạnh ở cáccấp Tuy nhiên trong chương trình phát động các phong trào thi đua vẫn còn cónhững cá nhân đoàn viên còn có tính ỉ lại, ít tham gia các hoạt động, không có động
cơ phấn đấu Vì vậy kết quả đánh giá, xếp loại đoàn viên vẫn còn có những đồngchí chỉ đạt ở mức khá chất lượng đoàn viên đạt ở mức xuất sắc vẫn còn ở mứckhiêm tốn Từ những kết quả đạt được như trên Công đoàn cơ sở đã rút ra đượcmột số kinh nghiệm và biện pháp trong công tác chỉ đạo thi đua khen thưởng Côngđoàn như sau:
2.3 Những giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề
2.3.1 Lãnh đạo đơn vị cần có nhận thức đúng về vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong xây dựng tổ chức Công đoàn.
Bản chất của thi đua, khen thưởng không phải là sự cạnh tranh, ganh đua mà
là hình thành động cơ thi đua trong sáng, lành mạnh, vì lợi ích của mọi người, củatập thể và lợi ích của đơn vị Động cơ thi đua là lực thúc đẩy bên trong của cán bộ,công chức trong quá trình thực hiện phong trào thi đua, là tổng hòa những nhân tốtình cảm, ý chí, niềm tin với phong trào thi đua Động cơ thi đua hình thành trên cơ
sở giác ngộ sâu sắc về mục đích, ý nghĩa và vai trò của thi đua, thể hiện sâu sắcnhận thức và trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với sự lớn mạnh của đơn vị.Trên cơ sở xây dựng động cơ đúng mà xây dựng quyết tâm hoàn thành hoàn thànhcác chỉ tiêu, định mức của thi đua Để làm được điều đó, ở đơn vị phải tập trungtuyên truyền, phổ biến cho cán bộ đoàn viên và người lao động nắm vững mụcđích, ý nghĩa chính trị - xã hội của thi đua, những quan điểm của Đảng ta và củaChủ Tịch Hồ Chí Minh về thi đua, làm tốt việc giáo dục ý thức tập thể, tinh thầnđoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau vì lợi ích chung, kiên quyết đấu tranh chống
tư tưởng ăn thua, ganh đua, cục bộ, chạy theo thành tích, vì lợi ích động cơ cá nhân
và những biểu hiện thiếu trung thực trong thi đua
Ban chấp hành công đoàn cần chỉ đạo thường xuyên tăng cường kiểm tra,giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua, khenthưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất, không trọng tâm,không đúng đối tượng
Chi bộ, đảng viên cần phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu và là hạtnhân trong các phong trào thi đua ở cơ sở, gắn với việc "Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh" Đây được xem là giải pháp then chốt, quan trọng
Trang 7nhất và mang tính quyết định đến hiệu quả của công tác thi đua, khen thưởng màđơn vị cần quán triệt và có biện pháp thực hiện hiệu quả.
2.3.2 Thống nhất về tư tưởng trong việc tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong công đoàn cơ sở.
Việc thống nhất cao về tư tưởng trong lãnh đạo, điều hành, thực hiện nhiệm
vụ các mặt công tác nói chung và công tác thi đua, khen thưởng nói riêng đóng mộtvai trò quan trọng Nó chính là “bộ não” có tác dụng điều khiển, tạo nên động lựcphấn đấu đối với mỗi cán bộ, công chức của đơn vị, là tiền đề cơ bản, quan trọngnhất trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả, thành công công tác này Không thểphát động phong trào thi đua, phát huy được tác động tích cực của việc khenthưởng, noi gương sáng điển hình tiên tiến, hay lấy thi đua, khen thưởng làm độnglực, đòn bẩy để thúc đẩy các tập thể, cá nhân phấn đấu hoàn thành xuất sắc, xuấtsắc hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao nếu tư tưởng không nhất quán, thôngsuốt, rõ ràng và đúng đắn
Vì vậy, để công tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tác động tích cực, cần
có sự thống nhất cao về mặt tư tưởng, từ cấp ủy chi bộ đảng cần tăng cường sự lãnh
Trang 8đạo của mình đối với công tác thi đua khen thưởng; các tổ chức đoàn thể cầnphối hợp vào cuộc một cách quyết liệt để công tác thi đua khen thưởng phát triểnđồng bộ, sâu rộng, đạt kết quả và thường xuyên được duy trì; đơn vị cần xác địnhcông tác thi đua khen thưởng là nhiệm vụ chính trị quan trọng; mỗi cán bộ giáoviên, nhân viên và người lao động cần xác định tư tưởng thi đua, phấn đấu hết mìnhtrong từng nhiệm vụ công tác, trong các lĩnh vực của đời sống, nâng cao chất lượngcông tác về mọi mặt, hoàn thiện bản thân, hướng tới đạt chuẩn của chuẩn mực đạođức nghề nghiệp của cán bộ, viên chức đã được ban hành.
Thông qua các buổi sinh hoạt từ các tổ công đoàn, Ban chấp hành công đoànnhà trường có những định hướng cụ thể về nội dung sinh hoạt và thống nhất về tưtưởng trong việc đăng ký chỉ tiêu thi đua và thực hiện công tác thi đua trong cả mộtnăm học Ban chấp hành động viên tư tưởng cán bộ giáo viên, nhân viên thực hiện
có hiệu quả các phong trào thi đua
2.3.3 Công tác thi đua, khen thưởng phải gắn liền với nhiệm vụ, chính trị chuyên môn.
Để công tác thi đua, khen thưởng thực sự trở thành động lực thúc đẩy việchiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được giao, Ban giám hiệu nhà trường cần có
sự phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên quán triệt và
cụ thể hóa các nội dung thi đua gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa đơn vị đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của mỗi cá nhân
về công tác thi đua khen thưởng
Trang 9Đơn vị đã triển khai và cụ thể hóa các nội dung thi đua gắn với việc thựchiện các nhiệm vụ chính trị chuyên môn của đơn vị Đẩy mạnh công tác tuyêntruyền tư tưởng về thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các chủ trươngchính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thi đua khen thưởng tới toàn thểcán bộ đoàn viên qua đó khơi dậy, cổ vũ tinh thần đoàn kết, phát huy tính chủđộng, sáng tạo trong lao động, tạo động lực cho việc hoàn thành các nhiệm vụchuyên môn.
Tuyên truyền vận động cho cán bộ đoàn viên và người lao động hiểu rõ đượcbản chất của công tác thi đua khen thưởng không phải là ở một tổ chức nào mà nóxuyên suốt trong các tổ chức, đoàn thể chính trị, các cơ quan đơn vị Vì vậy việcgắn kết với nhiệm vụ chuyên môn là nhiệm vụ hết sức quan trọng nếu Công đoànbiết lắng nghe, chia sẻ và động viên kịp thời thì khích lệ được tinh thần làm việccủa mọi người
Chính nhờ những kinh nghiệm như trên mà tất cả đoàn viên và người laođộng đã tạo được niềm tin vào những việc làm của Ban chấp hành công đoàn, tạocho họ những động cơ và thái độ nghiêm túc trong mọi công việc, vừa dân chủ vàđảm bảo được việc xây dựng chỉ tiêu kế hoạch đầu năm Góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện trong nhà trường
2.3.4 Nâng cao nhận thức, đề cao vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ đoàn viên đối với công tác thi đua, khen thưởng.
Bên cạnh sự lãnh đạo sâu sát của Cấp ủy, Chi bộ, lãnh đạo của đơn vị, sựthống nhất trong tư tưởng và hành động trong chỉ đạo, tổ chức các phong trào thiđua thì trách nhiệm, sự nỗ lực, ý thức của mỗi đoàn viên đóng một vai trò hết sứcquan trọng, bởi nó phát huy được sức mạnh của cả tập thể trong việc phấn đấu,hướng tới mục tiêu chung của toàn Ngành Do đó, các đơn vị cần tiếp tục quántriệt, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Ðảng, tư tưởng về thi đua yêu nướccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh; chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khenthưởng, trong đó chú trọng tuyên truyền Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bảnhướng dẫn thi hành thông qua các hình thức phù hợp như có văn bản triển khai sâurộng đến toàn đơn vị, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vềcông tác thi đua khen thưởng, tổ chức các cuộc thi viết về chủ đề thi đua khenthưởng,… Qua đó, nhằm làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, công chức,viênchức ngành về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởngcũng như trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của chính bản thân mình đối với côngtác này
Trang 102.3.5 Phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua.
Việc phát hiện, xây dựng, tôn vinh và nhân rộng nhân tố mới, những điểnhình tiên tiến, gương “Người tốt, việc tốt” phải được đặc biệt coi trọng; quantâm lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu để biểu dương, tôn vinh,khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực và đòn bẩy phấn đấu cho các cán bộ, côngchức, viên chức Điển hình tiên tiến là những tấm gương sinh động để giáo dục, thuhút mọi người tích cực tham gia thi đua, là nghệ thuật lấy phong trào chỉ đạo phongtrào phát triển thành cao trào mạnh mẽ Thông qua cá nhân, tập thể điển hình tiêntiến để rút ra những sáng kiến hay, kinh nghiệm tốt, bổ ích cho việc động viên, thúcđẩy phong trào thi đua Phát hiện điển hình tiên tiến là việc làm hết sức công phu,đòi hỏi người lãnh đạo đơn vị phải đi sâu, đi sát với phong trào thi đua, tìm hiểu kỹkinh nghiệm và thành tích của từng tập thể, cá nhân trong phong trào thi đua Phảithông qua phong trào thi đua để phát hiện ra những điển hình tiên tiến Khi điểnhình tiên tiến xuất hiện, dù là còn mới, còn nhỏ phải nhanh chóng bồi dưỡng điểnhình ngày một hoàn thiện, hoàn chỉnh, trở thành mẫu mực để toàn đơn vị học tập.Nội dung bồi dưỡng toàn diện trên tất cả các mặt, chú trọng bồi dưỡng về phẩmchất, năng lực, động cơ thi đua đúng đắn, ý thức trách nhiệm, biết giữ gìn và pháthuy tác dụng trong mọi thời gian, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, ý thức tổchức kỷ luật trong thực hiện phong trào thi đua, khắc phục tư tưởng thỏa mãn, dừnglại, tự cao, tự đại Bồi dưỡng các điển hình tiên tiến bằng nhiều biện pháp như giaonhiệm vụ kết hợp chặt chẽ với động viên, khích lệ, đặt ra yêu cầu cao để họ phấnđấu rèn luyện Tránh hiện tượng áp đặt, chủ quan cố tạo ra điển hình, khắt khetrong xây dựng điển hình hoặc đề cao quá mức phản tác dụng
Tổ chức chuyên đề về công tác thi đua khen thưởng