1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tổ chức câu lạc bộ tại trường TH hoằng anh

24 2,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 354 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thành lập câu lạc Biện pháp 2: Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung hình thức sinh hoạt sinh hoạt câu lạc 12 Biện pháp 3: Chỉ đạo việc huy động, xây dựng nguồn kinh phí hoạt động câu lạc 13 Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt câu lạc hình thức hoạt động ngoại khóa 14 Biện pháp 5: Phối hợp gia đình, đoàn thể nhà trường việc tổ chức câu lạc 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 18 Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Muốn thực nội dung trên, việc dạy học lớp, cần phải quan tâm tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Trong hoạt động lên lớp hình thức tổ chức câu lạc sân chơi mang lại nhiều tác dụng bổ ích: em ôn kiến thức, vận dụng kĩ năng, hợp tác thân thiện để phát triển Vậy tổ chức Câu lạc trường Tiểu học biện pháp việc rèn kĩ sống Trong môi trường có nhiều hội phát triển thân, em tận dụng phát huy khả mình, tạo điều kiện thực hành điều học nhằm ngày tự hoàn thiện sống phát triển tối đa khả tiềm ẩn cá nhân Từ thực tế trên, năm học 2016-2017 mạnh dạn chọn đề tàiMột số biện pháp tổ chức Câu lạc trường Tiểu học Hoằng Anh” để nghiên cứu thử nghiệm đúc rút thành SKKN 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua Câu lạc nhằm tạo cho em học sinh sân chơi giải trí lành mạnh, thấy “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” Giúp em bắt đầu định hướng nghề nghiệp, phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu, giúp em tự nhận giá trị thân, tự trau dồi để phát triển cách toàn diện Học sinh nhận giá trị đoàn kết thông qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm, qua học hỏi kinh nghiệm lẫn trình làm việc học tập Nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đối tượng học sinh với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc có trách nhiệm bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức mặt học tập, lao động vui chơi cho HS Đồng thời giúp em rèn luyện kỹ học tập quan hệ xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hình thức tổ chức biện pháp tổ chức hoạt động câu lạc trường Tiểu học như: Câu lạc Tiếng Anh; Câu lạc Toán tuổi thơ; Câu lạc em yêu Tiếng Việt; Câu lạc Thể dục, thể thao; Câu lạc nghệ thuật măng non; Câu lạc kỹ sống Chương trình môn học phục vụ cho nội dung tổ chức câu lạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số phương pháp sau: - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề tổ chức câu lạc bộ, hoạt động lên lớp cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng công tác giáo dục, phát triển khiếu học sinh, tổ chức hoạt động lên lớp Lấy ý kiến giáo viên học sinh, phụ huynh để thu thập thông tin nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh, phụ huynh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc tổ chức câu lạc cho học sinh - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, phát triển khiếu qua hoạt động học học sinh học tập, giao tiếp thông qua tiết học lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể lên lớp,… để từ xây dựng biện pháp tổ chức câu lạc cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến tổ chức câu lạc - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: tập hợp phiếu, phân chia lớp, phân chia thời gian Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Khái niệm Câu lạc bộ: Câu lạc nhà trường nơi tập hợp học sinh có sở thích, khiếu lĩnh vực tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với thân Hoạt động Câu lạc bộ: hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy, cô giáo, với người lớn khác Hoạt động Câu lạc tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… Câu lạc nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin… Thông qua hoạt động Câu lạc bộ, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng, mục đích đáng em Câu lạc hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: Câu lạc Tiếng Anh; Câu lạc Toán học tuổi thơ; Câu lạc em yêu Tiếng Việt; Câu lạc Thể dục, thể thao; Câu lạc nghệ thuật măng non; Câu lạc kỹ sống Câu lạc có nhiều ích lợi, vừa cho học sinh vui vẻ học tập, vui chơi môi trường mà chúng yêu thích, vừa giúp chúng tự tin vào thân, hòa đồng với bạn bè Không thế, hoạt động ngoại khóa chắn tốt nhiều so với việc học sinh lãng phí thời gian nơi khác tiệm internet, rong chơi… Phụ huynh yên tâm hoàn toàn em tham gia Câu lạc trường học chúng an toàn vui chơi lành mạnh Trường học khẳng định chất lượng Câu lạc phát triển gặt hái thành tựu Ý nghĩa giáo dục: Câu lạc phương thức hoạt động sinh động, công cụ để giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Đồng thời môi trường tiên tiến để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành Ý nghĩa tổ chức, giao tiếp, ứng xử: Qua loại hình sinh hoạt khác Câu lạc bộ, học sinh có dịp giúp học tập, trao đổi kinh nghiệm sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn biểu tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, môi trường học đường lành mạnh Chức câu lạc bộ: Nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đối tượng học sinh với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc có trách nhiệm bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức mặt học tập, lao động vui chơi cho học sinh Đồng thời giúp em rèn luyện kỹ học tập quan hệ xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng a Khảo sát thực trạng thái độ học sinh tham gia câu lạc bộ: Nội dung khảo sát Đối tượng khảo sát Lí tham gia câu lạc Được thể sở thích HS lớp 3,4,5: 138 Lí không tham gia câu lạc Được vui Không biết Bố, mẹ chơi, sinh tham gia không hoạt với bạn môn đồng ý 35 31 38 18 Phải học thêm, làm việc nhà 16 b Thực trạng khảo sát chất lượng môn học: Ngay từ đầu năm tiến hành quan sát học sinh tham gia vui chơi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh môn toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Nhạc, Họa, Thể dục, kết khảo sát 138 học sinh lớp 3,4,5 sau: Tổng số HS Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Môn Toán 138 10 123 Môn Tiếng Việt 138 12 122 Môn Tiếng Anh 138 120 10 Môn Thể dục 138 15 120 Môn Nhạc 138 14 122 Môn Họa 138 125 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng: a Đối với học sinh - Thời gian có để dành cho việc sinh hoạt Câu lạc bộ; - Các em rụt rè, chưa tự tin tham gia Câu lạc bộ; - Các em chưa xác định khiếu sở thích cho việc chọn tham gia câu lạc cho phù hợp với khả b Đối với nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo cho số Câu lạc hoạt động; - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Câu lạc hạn chế; - Một số giáo viên chưa tự tin để hướng dẫn sinh hoạt Câu lạc bộ; - Một số giáo viên xem nhẹ việc tổ chức Câu lạc bộ, cho học sinh cần học văn hóa lớp c Đối với gia đình - Nhiều phụ huynh cho học lớp quan trọng, hoạt động ngoại khóa câu lạc không cần thiết - Một số phụ huynh cần học sinh nhà giúp việc gia đình không muốn tham gia Câu lạc lên lớp * Những khó khăn tổ chức câu lạc trường Tiểu học: - Tổ chức hoạt động câu lạc - Lựa chọn nội dung hình thức sinh hoạt sinh hoạt câu lạc - Nguồn kinh phí để tổ chức, hoạt động câu lạc - Sự phối hợp gia đình, đoàn thể nhà trường việc tổ chức câu lạc Từ kết trên, để tạo cho em học sinh sân chơi giải trí lành mạnh; giúp em rèn luyện kỹ học tập quan hệ xã hội; Phát hiện, bồi dưỡng khiếu; rèn kỹ nhằm giúp em phát triển cách toàn diện cần phải tổ chức câu lạc trường Tiểu học 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thành lập câu lạc Khảo sát tình hình, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng HS Để xây dựng kế hoạch thành lập hoạt động câu lạc người quản lý phải nắm bắt tình hình, nhu cầu, nguyện vọng học sinh phụ huynh Từ để có xây dựng kế hoạch thành lập, số lượng câu lạc bộ, chương trình hoạt động câu lạc Ban giám hiệu với tổ chuyên môn, giáo viên đặc thù bàn bạc đưa xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa mục đích dự kiến nội dung hoạt động Câu lạc (Phiếu hình thức trắc nghiệm, rõ ràng, dễ hiểu, tránh dài) dựa sở nhu cầu, nguyện vọng học sinh - phụ huynh (mẫu phiếu khảo sát nhu cầu, nguyện vọng tham gia câu lạc phần phụ lục) Nội dung khảo sát phải tôn trọng sở thích, nguyện vọng học sinh Giáo viên chủ nhiệm gợi ý để giúp em lựa chọn nội dung tham gia Ví dụ có khiếu Toán em nên tham gia Câu lạc Toán, có khiếu môn Tiếng Việt em nên tham gia Câu lạc “Em yêu Tiếng Việt”, yêu thích thể dục, thể taho em nên tham gia Câu lạc Thể dục - Thể thao; học giỏi tiếng Anh em nên tham gia vào Câu lạc Tiếng Anh, v.v Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh không chọn đồng thời hai Câu lạc trùng thời điểm sinh hoạt khó khăn xếp thời gian tham gia Nhà trường nên bố trí thời gian địa điểm hoạt động câu lạc khác nhau, tránh trùng lập để tạo điều kiện cho học sinh tham gia theo nguyện vọng Giáo viên phát phiếu khảo sát, thu phiếu tổng hợp số liệu để có số liệu định số lượng câu lạc Một Câu lạc trường học hoạt động ngoại khóa, điều có nghĩa thành lập, điều hành trì học sinh Để trì Câu lạc bộ, ban chủ nhiệm nên đặt lịch sinh hoạt thường xuyên cố định nghiêm chỉnh tuân theo lịch sinh hoạt Thêm vào đó, Ban chủ nhiệm đề số quy định cho thành viên Câu lạc bộ, kỷ luật tốt chất lượng hoạt động tốt Học sinh tham gia Câu lạc bộ, em không nên sa đà vào hoạt động mà bỏ bê lớp, điều không tốt với thân em, gây ảnh hưởng xấu đến Câu lạc Vậy nên, tốt em nên tận dụng môi trường hòa đồng động Câu lạc để giúp đỡ học tập Hãy cân lớp học Câu lạc bộ, chìa khóa để thành công! Thống loại hình Câu lạc bộ, lập danh sách thành viên thành lập ban chủ nhiệm Câu lạc Sau phát phiếu khảo sát, thu phiếu tổng hợp số liệu, bỏ Câu lạcsố lượng thành viên ít, lập danh sách thành viên Câu lạc phân chia số lượng học sinh đăng ký theo câu lạc Tập hợp phiếu đăng ký tham gia câu lạc có 90 HS có nguyện vọng tham gia Trong đó: Câu lạc Tiếng Anh có: 17 HS Câu lạc Toán tuổi thơ có: 19 HS Câu lạc em yêu Tiếng Việt có: 18 HS Câu lạc Thể dục thể thao có: 20 HS Câu lạc Nghệ thuật măng non có: 19 HS Câu lạc Kỹ sống có: 25 HS Xuất phát tự nhu cầu, nguyện vọng số lượng học sinh đăng ký tham gia, Hiệu trưởng Quyết định tổ chức loại hình câu lạc Thời gian phù hợp dành cho sinh hoạt câu lạc từ 4giờ15phút hàng ngày từ thứ đến thứ ngày thứ Vì lớp học buổi ngày nên khoảng 4giờ10phút tan học, khoảng thời gian học sinh tham gia câu lạc thể dục, thể thao, câu lạc nghệ thuật măng non, câu lạc kỹ sống, câu lạc Tiếng Anh ngày thứ dành cho câu lạc Toán, tiếng Việt Dự kiến nhân tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ, phụ trách Ban Câu lạc lực lượng tham gia Câu lạc Nhân đồng chí Phó hiệu trưởng, đồng chí giáo viên khối trưởng, giáo viên đặc thù, giáo viên có kinh nghiệm 3 Chuẩn bị loại văn cần thiết cho buổi mắt Câu lạc bộ; thông báo địa điểm, thời gian mắt Câu lạc cho học sinh, tổ chức mắt câu lạc Câu lạc trường học hoạt động phục vụ mục tiêu phát triển nhà trường, bảo trợ nhà trường Thẩm quyền thành lập giải tán Hiệu trưởng định Để chuẩn bị cho buổi mắt câu lạc bộ, Hiệu trưởng đạo cho ban chủ nhiệm câu lạc chuẩn bị nội dung sau: - Các văn phục vụ lễ mắt gồm: + Quyết định thành lập Ban đạo Câu lạc bộ, + Quyết định thành lập Câu lạc ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, + Quy chế hoạt động Câu lạc bộ, + Nội dung chương trình hoạt động Câu lạc bộ, + Diễn văn khai mạc, + Chương trình mắt Câu lạc - Thành phần khách mời tham dự lễ mắt: + Đại diện UBND xã + Hội cha mẹ học sinh + Các nhà tài trợ + CB, GV toàn thể học sinh trường * Tổ chức mắt Câu lạc bộ: + Khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu + Đọc định thành lập Câu lạc bộ, định thành lập ban chủ nhiệm, nội quy, quy chế Câu lạc + Công bố nội dung chương trình hoạt động câu lạc thời gian tới + Sinh hoạt văn hóa văn nghệ chào mừng mắt Câu lạc + Ý kiến đạo lãnh đạo nhà trường, UBND xã + Bế mạc Phân công trách nhiệm thành viên trì hoạt động Câu lạc bộ: a Ban chủ nhiệm Câu lạc thành lập tiểu ban, từ xác định mục tiêu nhiệm vụ cho tiểu ban Trưởng Ban: Tào Quang Đổng- Hiệu trưởng Phó Ban: Nguyễn Thị Hoa – Phó Hiệu trưởng Thư Ký: HoàngÁnh – Hành Kế toán: Nguyễn Thị Thảo - KT * Phụ trách tiểu ban: Câu lạc Tiếng Anh Người phụ trách: Nguyễn Thị Diệp (GV Tiếng Anh) Thời gian hoạt động: chiều thứ Số học sinh tham gia: 17 Mục tiêu: Nâng cao kĩ nghe, nói thực hành giao tiếp tiếng Anh Tham gia đạt hiệu cao kì thi trường, phòng giáo dục tổ chức Nội dung: - Xây dựng đôi bạn, nhóm học tập, rèn luyện kĩ giao tiếp Tiếng Anh - Sinh hoạt văn nghệ, hoạt động múa hát sân trường hát Tiếng Anh - Tìm hiểu văn hóa dân tộc sử dụng Tiếng Anh làm ngôn ngữ giới - Bồi dưỡng đội tuyển nòng cốt - Tham gia trò chơi trực tuyến Tiếng Anh, trò chơi học Tiếng Anh… Câu lạc Toán tuổi thơ Người phụ trách: Tào Thị Ngà (GV văn hóa) Thời gian hoạt động: sáng thứ Số học sinh tham gia: 19 Nội dung: - Tham gia tìm hiểu dạng toán ứng dụng thực tế - Tham gia tìm hiểu toán cổ, toán đố vui - Bồi dưỡng đội tuyển nòng cốt trường - Tham gia sinh hoạt cùng: “ câu lạc Toán tuổi thơ” - Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu Câu lạc Em yêu Tiếng Việt Người phụ trách: Nguyễn Thị Nguyệt (GV văn hóa) Thời gian hoạt động: Chiều thứ Số học sinh tham gia: 18 Nội dung: - Tham gia sáng tác thơ, văn, làm báo - Xây dựng góc thơ văn trường học - Bồi dưỡng đội tuyển nòng cốt trường - Tham gia sinh hoạt tạp chí: “Văn học tuổi trẻ” dành cho Tiểu học Câu lạc Thể dục-Thể thao Người phụ trách: Chu Thị Thủy (GV Thể dục) Thời gian hoạt động: 4giờ15phút chiều thứ hàng tuần Số học sinh tham gia: 20 Mục tiêu: Tạo hứng thú, lòng ham thích tập luyện thể thao thể dục Thực tốt đồng diễn múa hát sân trường ngày tuần ngày lễ Tham gia đạt hiệu cao kì thi trường, phòng giáo dục thành phố tổ chức Nội dung: - Tham gia môn, cờ vua, bóng đá, đá cầu, cầu lông, … - Học tập trau dồi kĩ môn TDTT nhằm phát huy khiếu sở trường - Huấn luyện đội tuyển nòng cốt tham dự giải đấu cấp - Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu Câu lạc Nghệ thuật măng non Người phụ trách: Nguyễn Thị Ngọc Dung (GV nhạc) Nguyễn Văn Lâm (GV Mỹ Thuật) Thời gian hoạt động: 15 phút chiều thứ hàng tuần Số học sinh tham gia: 19 Mục tiêu: Tạo hứng thú, óc thẩm mỹ, lòng ham thích nghệ thuật quyền hưởng thụ nghệ thuật Có số vẽ đẹp trưng bày phòng mỹ thuật Có sản phẩm đẹp hoa giấy, khăn len Phục vụ chương trình văn nghệ, lễ hội cho trường, địa phương ngành Tham gia dự thi Tiếng hát - Kể chuyện bậc Tiểu học Đội văn nghệ câu lạc nghệ thuật măng non biểu diễn trường Nội dung: - Tham gia hát, ngâm thơ - Múa dân vũ, múa đương đại, - Xây dựng đội văn nghệ nòng cốt tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường, địa phương hội diễn cấp - Học kĩ cắm hoa, xếp đồ đạc, phối màu trang phục, trang trí nhà cửa, làm đồ dùng, vật dụng trang trí tay - Tự làm sản phẩm tay như: Hoa giấy, hoa voan, tranh giấy, kẹp tóc, ví, túi xách, móc khóa, hộp quà… - Tham gia bán sản phẩm tự làm tay vào ngày lễ, Tết gây quỹ cho Câu lạc bộ, ủng hộ bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn trường học - Phát bồi dưỡng cá nhân có khiếu Câu lạc Kỹ sống Người phụ trách: Lê Thị Tâm (GV văn hóa) Thời gian hoạt động: giờ15 phút chiều thứ hàng tuần Số học sinh tham gia: 25 Nội dung: - Tham gia trò chơi tập thể - Học tập rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, phòng chống tai nạn, tự bảo vệ thân… - Phục vụ chương trình văn nghệ, lễ hội cho trường, địa phương ngành Đội văn nghệ Câu lạc nghệ thuật măng non biểu diễn Đại hội Đoàn xã b Lập kế hoạch hoạt động học kỳ, hoạt động có điều chỉnh Các đồng chí giáo viên phụ trách câu lạc có trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng chương trình hoạt động báo cáo cho ban chủ nhiệm câu lạc Trên sở trưởng ban chủ nhiệm câu lạc có trách nhiệm điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với mục tiêu đề báo cáo Hiệu trưởng phê duyệt Đồng chí kế toán chịu trách nhiệm dự trù kinh phí hoạt động báo cáo Hiệu trưởng báo cáo phương án huy động nguồn kinh phí Có kế hoạch điều chỉnh bổ sung có buổi không hoạt động phát sinh nhiều thay đổi như: - Một số thành viên không hứng thú, có ý muốn thay đổi - Do thời tiết nên số buổi không hoạt động theo lịch - Buổi sinh hoạt trùng với kế hoạch chung nhà trường, địa phương, ngành Khi đồng chí giáo viên báo cáo thay đổi cho chủ nhiệm câu lạc năm có phương án điều chỉnh, bổ sung c Thường xuyên đôn đốc kiểm tra, giao ban để Câu lạc vào nề nếp Ban chủ nhiệm câu lạc phải thường xuyên đốn đốc, kiểm tra hoạt động câu lạc bộ, có tượng hoạt động không nội dung, không mục đích cần phải điều chỉnh Ban chủ nhiệm cần phải lắng nghe ý kiến học sinh thành viên câu lạc bộ, phụ huynh chất lượng hình thức hoạt động câu lạc Hàng tháng câu lạc tổ chức giao ban lần để kết hoạt động điều chỉnh kế hoạch, nội dung hoạt động cần thiết Việc đánh giá rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạt động câu lạc nhằm giúp giáo viên nhận biết kết hoạt động có phù hợp với mục tiêu đề hay không, điều thực tốt việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động câu lạc Việc đánh giá sở để thực bước rút kinh nghiệm Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu giúp điều chỉnh, định hướng đắn hoạt động câu lạc Về nội dung đánh giá rút kinh nghiệm: Cần nêu tất công việc hoàn thành tốt chưa đạt yêu cầu, chưa thực (phải nêu rõ ai? phận nào? nguyên nhân) Tiếp theo phân tích nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hoạt động câu lạc với nguyên nhân chủ quan (đó lực người thực hiện, việc chuẩn bị phối hợp lực lượng) lẫn nguyên nhân khách quan (đó điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ, thời gian, thời tiết) Sau phân tích kĩ nguyên nhân rút kinh nghiệm chung hoạt động sư phạm nhà trường Biện pháp Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung hình thức sinh hoạt sinh hoạt câu lạc - Xác định nội dung: Là xác định chủ đề cho buổi sinh hoạt Đây khâu quan trọng Khi xác định chủ đề xác định toàn công việc chuẩn bị kèm theo Một buổi sinh hoạt nên nhằm vào chủ đề, chí chủ đề sinh hoạt nhiều buổi Từ chủ đề xác định, Ban Chủ nhiệm huy động tất hình thức sinh hoạt Câu lạc để buổi sinh hoạt thêm phong phú, hấp dẫn Để xác định chủ đề sinh hoạt cho thiết thực phù hợp, Ban Chủ nhiệm Câu lạc phải vào tình hình thực tiễn trước mắt nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng hội viên - Xác định hình thức thể hiện: Sau xác định nội dung cho buổi sinh hoạt, Ban Chủ nhiệm thống hình thức thể hiện, có nhiều hình thức sinh hoạt Câu lạc Có thể sử dụng số hình thức sau đây: + Diễn giảng: Gồm chủ đề thời sự, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức, trình độ thẩm mỹ, giáo dục nếp sống Đây dạng nói chuyện chuyên đề + Hội thảo, tọa đàm hình thức thành viên Câu lạc tham gia thảo luận để làm sáng tỏ quan điểm, nhận định + Sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật + Giới thiệu sách báo, trưng bày triển lãm + Sinh hoạt Câu lạc kết hợp với hoạt động thể dục thể thao, tham quan du lịch + Tổ chức hoạt động ngoại khóa: kết hợp tổ chức câu lạc nội dung tổng hợp tổ chức câu lạc với nhiều nội dung - Phân công người phụ trách: Người phụ trách thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc thành viên Câu lạc Người phụ trách có trách nhiệm tiến hành toàn công việc chuẩn bị kiểm tra đôn đốc khâu thực Người phụ trách phải hình thành đề cương chuẩn bị có trách nhiệm điều hành buổi sinh hoạt - Tuyên truyền cổ động: Thông báo đến thành viên Câu lạc buổi sinh hoạt tiến hành tuyên truyền để thành viên câu lạc biết để tham gia, có có phụ huynh tham gia Biện pháp Chỉ đạo việc huy động, xây dựng nguồn kinh phí hoạt động câu lạc Bất công việc nào, hoạt động cần có kinh phí Câu lạc hoạt động cần kinh phí Để biết phải có tối thiểu kinh phí chi cho hoạt động, cần phải dự trù kinh phí Kế toán nhà trường ban viên ban chủ nhiệm câu lạc có trách nhiệm dự trù kinh phí báo cáo với Hiệu trưởng xin ý kiến đạo - Kinh phí dự trù gồm: + Mua sắm sở vật chất (giấy tập vẽ, cờ vua, trang phục múa, ): Học sinh tự túc + Lương cho huấn luyện viên người phụ trách theo thoả thuận: 600.000đ/1 tháng + Lương cho Ban chủ nhiệm: 100.000đ/1 tháng + Kinh phí dự phòng (ra mắt, tổng kết, học tập kinh nghiệm, tiếp khách): 500.000đ/1 lần + Kinh phí tổ chức thi:1.000.000đ/1 lần + Kinh phí khen thưởng: 3.000.000đ - Tổng kinh phí dự trù 30.000.000đ/1 năm Vậy nguồn kinh phí cần phải huy động từ đâu? câu hỏi đặt cho nhà quản lý phải trả lời trì hoạt động câu lạc hoạt động ngoại khóa Có thể huy động từ nguồn sau: - Xin kinh phí nhà trường: Nhà trường hỗ trợ kinh phí cho buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa Vì nguồn kinh phí không đáng dự trù kinh phí - Dựa vào đóng góp phụ huynh HS thông qua nghị ban đại diện cha mẹ học sinh: Đây coi lệ phí hoạt động thành viên tham gia câu lạc - Tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài: Đây coi nguồn thu chủ yếu câu lạc Nhưng muốn thực đòi hỏi người Hiệu trưởng phải dám nghĩ, dám làm, không ngại khó Muốn câu lạc hoạt động có chất lượng phải có nguồn kinh phí dồi Trước hết Hiệu trưởng thống viết tờ trình lên UBND xã xin kinh phí hỗ trợ địa phương Ban giám hiệu trình bày ý định thành lập câu lạc dự trù kinh phí hoạt động câu lạc Sau xem xét kế hoạch hoạt động dự trù kinh phí Chủ tịch UBND xã ủng hộ câu lạc với số tiền không nhỏ đủ để chi cho hoạt động câu lạc Ban chủ nhiệm lập danh sách khoản thu chi công khai cho thành viên câu lạc biết rõ Trong năm qua, số tiền nhà trường xin kinh phí xã là: 12.000.000đ Với tổng số kinh phí trên, ban chủ nhiệm chi phí cho hoạt động câu lạc dự trù kinh phí tính, việc khen thưởng cho buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa lần giao lưu, cuối năm học, nguồn kinh phí lại khen thưởng cho em học sinh có tiến bộ, tích cực tham gia hoạt động câu lạc Tuy số quà động viên khích lệ em nhiều việc tham gia câu lạc hoạt động ngoại khóa nhà trường Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt câu lạc hình thức hoạt động ngoại khóa Để tạo không khí thi đua thành tích, ban chủ nhiệm câu lạc đăng ký tham gia số thi tự tổ chức thi Ví dụ: câu lạc Tiếng Anh nên cho thành viên tham gia thi hùng biện tiếng Anh ca hát tiếng Anh; Câu lạc bóng đá nên tổ chức thi đấu trường khác đấu giải; Câu lạc khéo tay hay làm nên tổ chức thi trưng bày sản phẩm … Những thi khiến tinh thần thành viên tham gia Câu lạc hăng hái, hào hứng nhiều so với sinh hoạt đơn thuần, có thành tích đem về, điều vừa cổ vũ tinh thần thành viên Câu lạc bộ, vừa thu hút thêm nhiều bạn vào Câu lạc Để góp phần thực thành công kế hoạch hoạt động câu lạc năm học 2016-2017, nhằm tạo sân chơi bổ ích, lí thú cho học sinh góp phần nâng cao việc phát triển khiếu giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua buổi HĐNGLL Trường Tiểu học Hoằng Anh tổ chức số buổi giao lưu, hoạt động thiếu kế hoạch hoạt động câu lạc * HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÂU LẠC BỘ TIẾNG ANH Chủ đề: My school (Trường em) Có hai đội chơi, đội gồm học sinh Phần 1: Chào hỏi Hai đội trưởng giới thiệu đội đội viên giới thiệu thân Đội giới thiệu hay 10 điểm, đội lại điểm Mỗi đội trình diễn tiết mục văn nghệ sử dụng Tiếng Anh trường, lớp Đội trình diễn hay 10 điểm, đội lại điểm Phần 2: Thi kiến thức A: Sử dụng trò chơi Trò chơi 1: Lucky numbers (Những số may mắn) Cho số từ đến 8, có số may mắn, số lại sốcâu hỏi trường học Hai đội chơi Oẳn để chọn đội chơi trước Nếu đội chọn số may mắn điểm mà trả lời câu hỏi Nếu chọn vào số khác phải trả lời câu hỏi, điểm, sai phải nhường lại cho đội khác trả lời Nếu đội lại không trả lời nhường quyền cho khán giả Trò chơi 2: Pass the secret! (Truyền câu bí mật) Cho hai đội chơi xếp thành hai hàng dọc, có hai trọng tài đứng bên, thời gian bắt đầu, trọng tài nói nhỏ câu tiếng Anh cho bạn đứng đầu hàng đủ để bạn nghe Sau học sinh quay đầu nói nhỏ câu với bạn đứng sau mình, tiếp tục đến bạn đứng cuối hàng, sau nghe bạn chạy lên viết câu nghe lên bảng Sau quay lại đứng đầu hàng để nhận câu Đội viết nhiều câu khoảng thời gian 5phút đội chiến thắng ghi 10 điểm, đội thua ghi điểm Các câu cho đội có độ dài độ khó để đảm bảo công Trò chơi 3: Guessing songs ( Nghe đoán tên hát) Các đội nghe hát, đội có câu trả lời trước phát tín hiệu để trả lời, câu trả lời điểm, sai đội lại quyền trả lời, hết thời gian quy định mà đội có câu trả lời nhường quyền chơi cho khán giả B Thi hùng biện Mỗi đội trình bày nói trường tiếng Anh phút, đội nói tốt 10 điểm, đội nói điểm Tồng kết phần thi, đội nhiều điểm đội thắng nhận phân quà nhiều hơn, đội thua nhận phần quà * GIAO LƯU “ TUỔI THƠ KHÁM PHÁ” - Thành phần tham gia: Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo; Ban đại diện Cha mẹ học sinh với 255 em học sinh trường, có 118 em thành viên câu lạc - Tiến trình buổi giao lưu: Mở đầu buổi giao lưu văn nghệ chào mừng đặc sắc đội văn nghệ câu lạc nghệ thuật măng non biểu diễn Sau chương trình văn nghệ phần giới thiệu đầy ấn tượng đội chơi + Phần 1: Ở phần Khởi động, đội thi bốc thăm để ghép tranh hùng biện theo chủ đề: Vệ sinh môi trường, quê hương, gia đình, đội…; Thời gian: 15 phút Kết quả: Những họa sĩ nhí tài tình việc ghép nêu nội dung, ý nghĩa thông điệp tranh Phần thi thứ 2: có tên gọi Khám phá Các thành viên đội chơi trả lời độc lập với 20 câu hỏi kiến thức gồm tất lĩnh vực mà em học Phần thứ 3: Phần thi sôi gay cấn Chung sức, em tham gia trò chơi "Chuyền bóng nhanh khéo léo” tiếng hò reo, cổ vũ nhiệt tình khán giả Một phần chơi thiếu buổi giao lưu phần: giao lưu khán giả Qua câu đố vui, mẫu chuyện cười…; sau câu trả lời phần thưởng mà em nhận không quà nhỏ từ Ban tổ chức mà tràng vỗ tay không ngớt bạn cổ động viên quà vô có ý nghĩa, niềm tự hào nhiều học sinh, cha mẹ học sinh Giao lưu “Tuổi thơ khám phá” sân chơi đầy bổ ích lý thú lứa tuổi học sinh Tiểu học, giúp em không ôn tập kiến thức mà tạo cho em hứng khởi, rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần làm việc theo nhóm học tập vui chơi Tổ chức chơi tổng hợp câu lạc với nội dung tổng hợp có số đông thành viên tham gia Trên số ví dụ tổ chức sân chơi câu lạc Ngoài hình thức tổ chức cuội thi, ban chủ nhiệm câu lạc cần xây dựng trò chơi mang tính tập thể Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình cần có lồng ghép hợp lý thuyết trình, tranh luận, thi, trò chơi, tiết mục văn nghệ va giao lưu với khán giả để buổi sinh hoạt khỏi bị nhàm chán, tăng thêm phần sinh động Sau đợt sinh hoạt ban chủ nhiệm câu lạc nên họp để kiểm điểm trách nhiệm, công việc rút học kinh nghiệm Trong năm học, ban đạo câu lạc tổ chức giao lưu câu lạc khối lớp học sinh khiếu Tiếng Anh vào tháng 11 năm 2016, câu lạc học sinh có khiếu môn Toán vào tháng năm 2017, câu lạc học sinh có khiếu môn Tiếng Việt tổ chức vào tháng năm 2017 Tổ chức câu lạc từ đầu năm học cho kết học sinh đạt điểm cao, phụ huynh phấn khởi em tham gia giao lưu câu lạc Biện pháp Phối hợp gia đình, đoàn thể nhà trường việc tổ chức câu lạc Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục Bác Hồ từ lâu: “ Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình xã hội kết không hoàn toàn ” ( Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957 ) Đối với nhà trường Nhà trường cần tạo điều kiện cho em học sinh lựa chọn câu lạc phù hợp với khả thông qua việc khảo sát Giáo viên nắm vai trò cố vấn cần chỗ dựa mặt pháp lý cho em, sinh hoạt câu lạc bộ, có mặt giáo viên khiến em học sinh cảm thấy lớp học Bên cạnh đó, trường giáo viên hướng dẫn đại diện pháp lý cho em em bước giới tham gia tranh tài Đó điều mà nhà trường giáo viên nên làm để chắp cánh cho hệ tương lai Để tạo không khí thi đua em đạt thành tích cao, nhà trường nên tổ chức thi, giao lưu trường cho em tham gia thi, giao lưu với trường bạn Ví dụ: Nếu câu lạc tiếng Anh nên cho thành viên tham gia thi vấn đáp tiếng Anh ca hát tiếng Anh; câu lạc bóng đá nên tổ chức thi đấu trường khác đấu giải… Ngoài nhà trường cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh lợi ích câu lạc bộ, từ khuyến khích em tham gia Đối với gia đình Phụ huynh nhiều người cho trẻ học việc học lớp quan trọng nhất, tham gia hoạt động ngoại khóa trò ơi, ảnh hưởng học tập, ảnh hưởng tương lai Đó quan niệm sai lầm! Nếu phụ huynh giữ em lớp học nhà lại đóng cửa đọc sách, trở thành mọt sách hiệu chẳng làm tương lai Những đứa trẻ cần vui chơi, giao lưu sống theo cách muốn, nên chúng cần câu lạc Tham gia câu lạc mài giũa cho em kỹ xã hội, kỹ cộng đồng thiết thực Chúng có mối quan hệ, trải nghiệm mẻ tuyệt vời bỡ ngỡ sau bước sống Vậy nên, người làm cha làm mẹ, bạn đừng ngăn cản em tham gia hoạt động câu lạc Bạn nên lặng lẽ theo dõi chúng hướng chúng đường tốt đẹp phù hợp Câu lạc trường học hình thức hoạt động ngoại khóa song hành với tiến trình giáo dục Nếu biết tổ chức hoạt động nhận ủng hộ từ phía gia đình nhà trường, nhận kết sức tưởng tượng Đối với Đoàn niên, Đội thiếu niên Hình thức sinh hoạt câu lạc lồng ghép với tổ chức sinh hoạt đội nhi đồng nhà trường đến mục tiêu tạo sân chơi cho em Chính cần phải nâng cao trách nhiệm tổ chức Đoàn đạo, hướng dẫn, thực công tác phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhiệm vụ tổ chức Đoàn đối công tác Đội phong trào thiếu nhi nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đoàn viên, niên Khẳng định vai trò tổ chức Đội phát triển tổ chức Đoàn với phương châm đạo “Xây dựng Đội xây dựng Đoàn trước bước” Tiếp tục nghiên cứu đổi nội dung, phương thức sinh hoạt, hoạt động Đội phong trào thiếu nhi theo hướng gắn sinh hoạt, hoạt động Đội phong trào thiếu nhi với vấn đề thiết thực thiếu nhi nhà trường, địa bàn dân cư Đối với thiếu nhi nhà trường, tập trung thực có hiệu Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Chương trình “Rèn luyện đội viên” sửa đổi, “Dự bị đội viên”, nhi đồng; trọng hoạt động lên lớp, tổ chức trò chơi dân gian, chương trình “Học từ thiên nhiên” nhà trường Tổ chức câu lạc gắn với chủ đề sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao nhà trường mang tính giáo dục tích hợp, nâng caao kỹ sống cho em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Hiện nay, với phát triển xã hội nhiều loại hình vui chơi, giải trí thiếu lành mạnh xuất theo Do đó, trường học quan tâm đưa giải pháp mô hình hoạt động hiệu thiết thực nhằm thực tốt việc giáo dục đạo đức học sinh Thông qua Câu lạc bộ, đối tượng học sinh tham gia rộng rãi nhà trường tạo điều kiện cho em học sinh phát triển khiếu thân, giúp em có tinh thần, thái độ học tập tốt học văn hóa thức Thực mô hình câu lạc nhà trường nhằm rèn cho em kỹ sống, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thực tế cho thấy học sinh yếu mà em có khiếu, sở trường riêng Có bạn giỏi môn văn hóa, ham học văn hóa có bạn có khiếu môn thể chất, môn nghệ thuật Như vậy, nhà trường cần có biện pháp để tạo môi trường nhằm giúp em có điều kiện phát triển thân cách toàn diện Đặc biệt hơn, câu lạc tạo nên sân chơi bổ ích, hấp dẫn, lí thú lạ; nơi giao lưu học hỏi đồng thời nơi để học sinh xả " tress" cho nhàm chán, đơn điệu tải Qua năm hoạt động, hình thức giáo dục đạt hiệu rõ rệt, em biết rèn luyện cho kỹ giao tiếp, ứng xử với nhau, biết đoàn kết có tinh thần thái độ tốt học tập, có nề nếp ý thức tổ chức kỷ luật Học sinh có khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Thể dục, Nghệ thuật biết phát huy khiếu vận dụng vào môn học đạt kết cao, em tự tin tham gia thi, giao lưu với khả năng, khiếu, sở trường Kết em đạt thông qua hoạt động câu lạc góp phần nâng cao thành tích nhà trường năm học * Kết đạt qua việc tổ chức câu lạc bộ: - Tham gia Giải cờ vua cấp Thành phố: em đạt giải khuyến khích - Đội văn nghệ nhà trường tham gia biễu diễn tiết mục văn nghệ ngày lễ hội, buổi sinh hoạt ngoại khóa nhà trường; tham gia biễu diễn số đại hội, hội nghị thôn, xã tổ chức - Học sinh hoàn thành nội dung chương trình môn học đạt tỷ lệ: 100%, hoàn thành tốt nội dung môn học đạt: 56 em tỷ lệ: 62%, Học sinh hoàn thành tốt nội dung số môn học đạt: 34 em tỷ lệ: 38 % Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong bối cảnh kinh tế, xã hội nay, giáo dục đào tạo trở thành quốc sách hàng đầu, bậc Tiểu học trở thành bậc tảng, cần nhanh chóng phổ cập nâng cao chất lượng, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một mục tiêu chiến lược giáo dục đào tạo phát triển toàn diện Các nhà quản lý giáo dục nắm mục tiêu để có kế hoạch, biện pháp trình tổ chức thực hoạt động giáo dục để hình thành nhân cách giáo dục học sinh phát triển toàn diện Trong giai đoạn nay, trường học toàn ngành giáo dục thực phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực việc tổ chức Câu lạc việc làm mang nhiều ý nghĩa, góp phần cụ thể vào vận động diễn sôi nước đạt mục tiêu vận động " Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu quả" Việc tổ chức câu lạc trường Tiểu học việc làm đòi hỏi phải có động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm quản lý, giáo viên phụ trách câu lạc nhà trường Từ khâu xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức việc trì hoạt động câu lạc trình diễn liên tục năm học Từ hoạt động câu lạc tạo cho em sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp em mở mang kiến thức, rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ, rèn luyện thân thể Thông qua nội dung hoạt động câu lạc giáo dục em biết đoàn kết, chia sẻ quan tâm đến người xung quanh, góp phần vào công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Thành công bước đầu câu lạc nhờ đạo chặt chẽ từ Ban giám hiệu nhà trường, kế hoạch hoạt động cụ thể, nội dung đa màu sắc, cách tổ chức hấp dẫn, lạ câu lạc bộ, đồng lòng trí tập thể giáo viên, ủng hộ từ phụ huynh đặc biệt tinh thần đoàn kết, nhiệt tình hăng hái tham gia hoạt động tập thể em học sinh Tin tưởng với thành công ban đầu từ câu lạc góp phần vào thắng lợi thực nhiệm vụ năm học nhà trường 3.2 Kiến nghị: Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT nên tổ chức giao lưu câu lạc học sinh có khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh Có phát huy khiếu tính tích cực sáng tạo học sinh Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hoằng Anh, ngày 17 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục năm 2005 Tập san Giáo dục Tiểu học Hướng dẫn hoạt động lên lớp Chỉ thị số 40//2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo : Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Chương trình môn học Tiểu học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nhu cầu, nguyện vọng tham gia câu lạc (Em thể ý kiến có không vào phiếu) STT Tên Câu lạc Nguyện vọng em Nội dung hoạt động Câu lạc Tiếng - Luyện kỹ nghe Tiếng Anh Anh - Luyện kỹ nói Tiếng Anh Câu lạc Toán học tuổi thơ - Các dạng toán học ứng dụng thực tế - Các toán đố vui Câu lạc Em yêu Tiếng Việt - Luyện viết văn hay - Luyện nói - Luyện kết hợp từ ngữ Câu lạc Thể dục- thể thao (Bóng đá, cờ vua, cầu lông, Arobic) - Bóng đá mini - Cờ vua - Cầu lông - Bài tập Arobic - Múa nghệ thuật, múa đương đại, múa dân vũ Câu lạc Nghệ - Luyện hát thuật măng non - Vẽ tranh (Vẽ tranh, nặn, - Nặn vật, đồ vật gấp, xé, dán, đan, lắp ghép mô - Gấp giấy, xé, dán tranh - Đan len, móc len, đan đồ vật cói hình múa, hát) - Lắp ghép mô hình linh kiện có sẵn - Học tập rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, phòng chống tai nạn, tự bảo vệ thân… - Trau dồi khả nói, thuyết trình, dẫn chương trình trước đám đông Câu lạc kỹ sống Học sinh Phụ lục 2: NỘI QUY CÂU LẠC BỘ 1, Đến trường, vào lớp qui định Không nói chuyện, làm việc riêng buổi hoạt động câu lạc giáo viên lớp hướng dẫn Có trách nhiệm tham gia đầy đủ tất hoạt động câu lạc nhà trường tổ chức 2, Các hành vi, ngôn ngữ ứng xử phải có văn hóa, phù hợp với đạo đức lối sống thiếu niên, học sinh Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm thầy cô giáo bạn bè Không nói tục, viết vẽ bừa bãi, đánh nhau, gây rối trật tự an ninh nhà trường Có trách nhiệm giúp đỡ bạn bè tiến 3, Thực trang phục sẽ, gọn gàng tham gia câu lạc bộ, trang phục phù hợp với môn tham gia để thuận tiện hoạt động 4, Có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trình sinh hoạt câu lạc nhà trường Có trách nhiệm giữ gìn đồ dùng học tập, giữ gìn sở vật chất lớp học, trường học 5, Không ăn quà vặt, chơi điện tử trò chơi nguy hiểm Chấp hành nghiêm chỉnh qui định an toàn giao thông phòng chống tệ nạn xã hội Ban chủ nhiệm câu lạc ... ký tham gia số thi tự tổ chức thi Ví dụ: câu lạc Tiếng Anh nên cho th nh viên tham gia thi hùng biện tiếng Anh ca hát tiếng Anh; Câu lạc bóng đá nên tổ chức thi đấu trường khác đấu giải; Câu lạc. .. sinh tham gia câu lạc th dục, th thao, câu lạc nghệ thuật măng non, câu lạc kỹ sống, câu lạc Tiếng Anh ngày th dành cho câu lạc Toán, tiếng Việt Dự kiến nhân tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ, ... nhiều lĩnh vực khác như: Câu lạc Tiếng Anh; Câu lạc Toán học tuổi th ; Câu lạc em yêu Tiếng Việt; Câu lạc Th dục, th thao; Câu lạc nghệ thuật măng non; Câu lạc kỹ sống Câu lạc có nhiều ích lợi,

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w