Một số biện pháp tổ chức BDHSG

28 321 0
Một số biện pháp tổ chức BDHSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị Tâm Li cm ơn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đặc biệt thầy giáo thạc sĩ Trương Hữu Đẳng tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu bổ ích giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục đào tạo huyện Cam Lộ, thầy cô giáo trường Tiểu học Trần Thị Tâm nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Do hạn chế thời gian hạn chế khác, không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo, giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Cam Thành, tháng năm 2007 MỤC LỤC Vò Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu học, khoá Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị Tâm Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài IV Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu đề tài VI Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận đề tài I Cơ sở lý luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học 1.1 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học 1.3 Các sở lý luận học sinh giỏi 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.2 Các giai đoạn phát triển tài năng, khiếu 1.3.3 Quan niệm học sinh giỏi 1.3.3.1 Đặc điểm học sinh giỏi 1.3.3.2 Quan niệm học sinh giỏi Tiểu học 10 1.3.3.3.Đánh giá học sinh Tiểu học 10 II Cơ sở khoa học: 11 2.1 Khái niệm quản lý giáo dục, tổ chức, bồi dưỡng 2.1.1 Quản lý giáo dục 2.1.2 Khái niệm tổ chức 2.1.3 Khái niệm bồi dưỡng 2.1.4 Khái niệm tổ chức bồi dưỡng 2 Vị trí chức tổ chức 2.3 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng học sinh Tiểu học 2.4 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường 12 2.5 Nội dung tổ chức, bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Chương II: Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm – Cam Thành – Cam Lộ - Quảng Trị 1.1.Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Trần Thị Tâm 13 Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị 1.2.Đội ngũ giáo viên 1.3.Học sinh 2.1 Một số thành tựu việc bồi dưỡng học 14 sinh giỏi nhà trường 2.2 Một số khó khăn vấn t vic t chc bi Vũ Đăng Khoa – Líp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 17 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị Tâm dng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm 2.2.1 Những khó khăn 2.2.2 Những vấn đề đặt Chương III: Hệ thống giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm 3.1 Nâng cao nhận thức việc bồi dưỡng học sinh giỏi 18 3.1.1 Nội dung nâng cao nhận thức 3.1.2 Biện pháp nâng cao nhận thức 19 3.2 Tổ chức phát tuyển chọn học sinh giỏi 19 3.3 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn lực Sư phạm 20 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng lực Sư phạm 3.4 Tổ chức tuyển chọn phân công giáo viên tham gia 21 bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.1 Những tiêu chí chọn giáo viên 22 3.4.2 Tổ chức phân công hợp lý a, Phân công chuyên mon b, Phân công luân phiên 3.5 Tổ chức xây dựng, bảo quản sử dụng CSVC-TTBDH 23 phục vụ BDHS giỏi 3.5.1 Tổ chức xây dựng CSVC-TTB trường học 3.5.2 Tổ chức sử dụng CSVC-TTB dạy học 3.5.3 Bảo quản CSVC-TTB dạy học 3.6 Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giỏi 3.6.1 Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi 3.6.2 Thống phương pháp dạy học đội tuyển bồi 24 dưỡng học sinh giỏi 3.7 Huy động cộng đồng tham gia việc BDHS giỏi 3.8 Tổ chức thi đua khen thưởng BDHS giỏi 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I II II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 Kết luận Kiến nghị Đảng nhà nước Đối với Bộ GD&ĐT Đối với Sở GD&ĐT Đối với Phòng GD&ĐT Đối với nhà trường Đối với giáo viên TÀI LIỆU THAM KHO 26 27 PHN M U Vũ Đăng Khoa – Líp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái trờng Tiểu học Trần Thị Tâm I Lý chọn đề tài: Ngày sống kỷ nguyên mới: “ Kỷ nguyên giá trị nhân văn tốt đẹp, trí tuệ cao bàn tay vàng, nguồn gốc trực tiếp tạo cải vật chất, văn hoá tinh thần có trách nhiệm cao Giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, Giáo dục Đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai Đồng thời nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi Giáo dục phải đào tạo nên người động, tự chủ, sáng tạo, có nhân cách phát triển toàn diện Thực tư tưởng Giáo dục bước đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội ” Để tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục đào tạo cách có hiệu quả, văn kiện Đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” ( trang 35- Văn kiện- NXB trị quốc gia); Có quy hoạch sách tuyển chọn người giỏi, đào tạo nhân tài đặc biệt ý em công nhân, nông dân Một đổi bản, quan trọng giáo dục đổi phương pháp dạy học Kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCH TW khoá IX tiếp tục thực NQTW khoá VIII, phương hướng phát triển GD&ĐT, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 ( ngày 26/7/2002) rõ: Hoàn thiện hệ thống chế, sách phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn, sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển KT-XH, đào tạo với sử dụng Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt tảng vững cho cấp học Giáo dục Tiểu học nhằm: “ Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học tiếp lên Trung học vào sống lao động” ( trích mục tiêu giáo dục Tiểu học) Đặc biệt học sinh Tiểu học thời kỳ phát triển, khả em vơ lớn Chính thế, tích cực hố hoạt động học tập học sinh đem lại cho em khả tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, hình thành học sinh tính độc lập, sáng tạo nhạy bén giải vấn đề thực tiễn phát huy tính tích cực học sinh chìa khố nâng cao chất lượng dạy học Bậc Tiểu học bậc học tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học móng cho chiến lược đào tạo người tài đất nước Ở trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng nhà trường quan tâm, yêu cầu chất lượng hiệu bồi dưỡng ngy cng cao v cp bỏch hn Vũ Đăng Khoa – Líp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái trờng Tiểu học Trần Thị Tâm Vỡ vy tụi chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị II Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ” nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Tiểu học trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị nói riêng III Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài: * Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm – Cam Thành - Cam Lộ - Quảng Trị * Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức, bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị IV Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 4.1 Tìm hiểu sở khoa học vấn đề người tài nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng 4.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức, bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị 4.3.Đề xuất số biện pháp tổ chức, bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị V Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, văn bản, thị có liên quan đến đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Quan sát * Tra cứu tài liệu * Thống kê số liệu * Toạ đàm trao đổi với hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, học sinh 5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khác : * Xử lý số liệu * Thống kê VI Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm PHN NI DUNG CHNG Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng Tiểu học Trần Thị Tâm NHNG C S Lí LUN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I Cơ sở lý luận việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học 1.1 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi: Mục đích việc bồi dưỡng học sinh giỏi (BDHSG) quy định rõ điều 1- quy chế thi chọn học sinh giỏi(HSG): “ Việc tổ chức BDHSG thi chọn HSG nhằm động viên khích lệ HSG giáo viên dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng công tác quản lý, đạo cấp giáo dục Đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” 1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học Đảng ta luôn quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Nhân tài sản phẩm quý giá quốc gia Vì phải phát sớm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức thích hợp “ Nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng công phu Nhiều tài mai khơng phát sử dụng lúc chỗ ”( Báo cáo trị BCH TW Đảng Đaị hội VI, 1996) Tài sản phẩm xã hội-lịch sử giáo dục có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng nhân tài Nếu người có khiếu mà khơng bồi dưỡng, giáo dục khiếu mai Để phát triển tài năng, nhà trường cần bồi dưỡng học sinh khiếu cách liên tục có hệ thống tổ chức thích hợp Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân “ Giáo dục Tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh học lên Trung học sở ” ( Điêù 23, luật giáo dục) Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn khoa học nhiệm vụ giáo viên tất lớp thuộc bậc học Việc tổ chức BDHSG Tiểu học trở thành truyền thống, có tác dụng định hướng khuyến khích giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt Trong nhà trường Tiểu học, người làm công tác quản lý đặc biệt người Hiệu trưởng cần phải có nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng việc phát hiện, BDHSG Cần quán triệt Nghị TW Đảng, đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, đặc biệt trọng việc phát hiện, tổ chức BDHSG theo tinh thần “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước 1.3 Các sở lý luận học sinh giỏi 1.3.1 Một số khái niệm c bn: * Nng lc: Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng Tiểu học Trần Thị Tâm Nng lc l mt t hợp tâm lý người, đáp ứng số nhu cầu định điều kiện cần thiết để hồn thành số hoạt động Năng lực tồn trình phát triển, vận động hoạt động tương ứng cụ thể, sản phẩm hoạt động thực tiễn tích cực người, khơng tách rời hồn cảnh xã hội tham gia phục vụ cho xã hội phát triển Với học sinh Tiểu học em lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo hàng ngày qua học, môn học Đến em biết vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để giải tập cụ thể lúc ta nói em có lực định ( có lực viết văn, giải toán) * Năng khiếu: Là tổ hợp tố chất, có tính bẩm sinh di truyền, tạo cho người lực làm việc đạt hiệu cao thực nhiệm vụ thời gian số đơng người khác Một đứa trẻ có khiếu lĩnh vực đó( vẽ, nhạc, tốn ) thường thực nhiệm vụ liên quan đến khiếu nhanh hơn, tốt bạn lứa Năng khiếu báo hiệu khả trở thành tài người, khiếu thường không bền vững Nếu người có khiếu khơng bồi dưỡng kịp thời thân thiếu ý chí say mê, kiên trì thiếu hăng say, sáng tạo khiếu bị thui chột Học sinh khiếu khác học sinh giỏi HSG, người giỏi chưa có khiếu, chưa có sáng tạo cần cù chăm chỉ, họ ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ ln đạt kết cao Cịn học sinh khiếu có tiền đề để trở thành HSG, học sinh khiếu lơ học tập học sinh yếu * Tài năng: ( Trình độ cao lực Ở trình độ đỉnh thiên tài) Tài tổ hợp lực tạo tiền đề cho người sáng tạo, thực nhiệm vụ đạt hiệu cao Tài rèn luyện, hình thành trình hoạt động người Người có khiếu phát hiện, đào tạo kịp thời có nhiều hội để trở thành tài Chính nhiều học sinh Việt Nam có tài Tốn, Lý đạt huy chương vàng kỳ thi olimpic quốc tế không trở thành nhân tài họ khơng đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát huy óc sáng tạo- sản phẩm có người nên họ chưa thể đóng góp lớn cho đất nước * Nhân tài: Nhân tài người thực có tài, giàu khả sáng tạo Cũng thực nhiệm vụ điều kiện số đông người khác, họ sáng tạo giá trị với chất lượng, hiệu cao hẳn * Thiên tài: ( Vĩ nhân) Sự khác biệt nhân tài thiên tài mức độ sáng tạo Cái hiểu mà xã hội chưa có Như thiên tài người có tài, tổ hợp đặc biệt lực, giúp cho người sáng tạo to lớn, có ý nghĩa lịch sử Họ thường “đánh dấu” mốc phát triển lịch sử, mơn khoa học xã hội lồi người 1.3.2 Các giai đoạn phát triển tài năng, nng khiu Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu häc, kho¸ 7 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng TiĨu häc TrÇn Thị Tâm Quỏ trỡnh hỡnh thnh phỏt trin nhõn cỏch người nói chung, tài nói riêng ln chịu tác động yếu tố: * Di truyền * Môi trường * Sự nỗ lực phát triển thân Nên trẻ em bình thường có quyền hy vọng có số mầm mống khiếu tiềm ẩn Người ta nghiên cứu trình hình thành phát triển tài năng, khiếu thường trải qua giai đoạn chính: *Giai đoạn 1: Giai đoạn từ lúc người mẹ mang thai đến sinh Đây giai đoạn hình thành tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành phát triển thai nhi, việc nảy sinh mầm mống ban đầu tài người Trong giai đoạn vai trò di truyền, sức khoẻ, vật chất, tinh thần, biểu điều kiện sống, làm việc người bố, đặc biệt người mẹ có ảnh hưởng định đến việc phát triển thai nhi phát triển trí tuệ tình cảm đứa trẻ sau * Gai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xã hội học ( Từ đến 30 tuổi) Đây giai đoạn nảy sinh, bộc lộ, phát triển xác lập lực Trong giai đoạn vai trị mơi trường quan trọng, vai trị bố mẹ, bạn bè thầy giáo có tính chất định * Giai đoạn 3: Giai đoạn xã hội học ( sau 30 tuổi) Đây giai đoạn tài thể hiện, sử dụng, thực tiễn mang lại kết quả, cống hiến cụ thể Trong giai đoạn đặc biệt có tác động ảnh hưởng lớn tới phát triển, sáng tạo cống hiến tài người Ba giai đoạn phát triển khiếu, tài đan xen nhau, tạo điều kiện cho phát triển Ở giai đoạn cần phải quan tâm đưa biện pháp tác động kịp thời, khoa học, tạo điều kiện tốt để khiếu, tài phát triển, nảy nở Đặc biệt lưu ý giai đoạn 2: Giai đoạn sinh – xã hội học Lứa tuổi Tiểu học nằm trọn giai đoạn nên vai trò giáo dục quan trọng, giáo dục vườn ươm mầm mống khiếu, tài giáo viên Tiểu học người phát vun trồng mầm mống 1.3.3 Quan niệm học sinh giỏi: 1.3.3.1 Đặc điểm học sinh giỏi Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh khác nhau, nhiều lĩnh vực người ta thấy học sinh khiếu có số nét chung giống nhau, chúng quy tụ vào tiêu chuẩn: * Thông tuệ * Sáng tạo * Phẩm chất bt Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu học, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dỡng học sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị T©m + Thơng tuệ: Những học sinh khiếu thường thơng minh, trí tuệ phát triển, có khả tư tốt Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu Họ có khả suy diễn, quy nạp, khái quát hoá Họ thường hiểu sâu, rộng, nhiều vấn đề vấn đề có liên quan đến chun mơn Thường trước vấn đề họ giải nhanh, linh hoạt, đạt kết + Sáng tạo: Họ tư độc lập, có óc phán đốn, khơng tư theo đường mịn Ln ln muốn vào chất vấn đề, tìm quy luật tượng, vật, có khả dự báo, sáng tạo nhiều giải pháp mới, độc lập tối ưu + Phẩm chất bật: Say mê tò mò, hoạt động có mục đích, trung thực, kiên trì vượt khó, lao vào mới, giàu lịng vị tha tính nhân văn, có ý phấn đấu vươn lên tự hồn thiện với tinh thần tự chủ cao Ba mặt đặc trưng hợp thành cấu trúc, đặc điểm nhân cách học sinh giỏi Các yếu tố đồng thời mức độ cao người Ngoài yếu tố chung, học sinh có lực đặc biệt trội Họ có giác quan phát triển kinh tế, phẩm chất sinh lý thần kinh tương hợp tạo điều kiện cho khiếu phát triển Người ta biểu diễn cấu trúc chung học sinh giỏi, học sinh khiếu sơ đồ sau: Thông tuệ Sáng tạo Phẩm chất Trong sơ đồ ba vòng trịn: Phẩm chất, sáng tạo có tâm điểm tam giác Chỗ giao vòng trịn nói trên; nói lên học sinh giỏi, học sinh khiếu phải có đủ yếu tố với chất lượng yếu tố, không 75% yêu cầu tiêu chuẩn Từ định nghĩa học sinh giỏi, học sinh khiếu người thơng tuệ, có phẩm chất bật giàu tính sáng tạo có (Hoặc số) lực chuyên biệt, trội so với học sinh bình thường Dựa vào định nghĩa người ta xây dựng nhiều trắc nghiệm để kiểm tra trí thơng minh, lực chuyên biệt, trắc nghiệm tính cách học sinh giỏi, học sinh khiếu nhằm phát bồi dưỡng khiếu cho em kịp thời xác 1.3.3.2 Quan niệm học sinh giỏi Tiu hc Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu häc, kho¸ Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng TiĨu häc TrÇn Thị Tâm Cú nhiu cỏch hiu v quan nim v học sinh giỏi nói chung học sinh Tiểu học nói riêng theo vụ Tiểu học- Bộ giáo dục Đào tạo quan niệm học sinh giỏi Tiểu học là: Học sinh giỏi mơn đánh giá, ghi nhận kết học tập trường, lớp bậc học Kết môn học học sinh thể qua kiến thức khả mà em có được, đồng thời cịn thể trình độ tư thể qua thái độ cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức kỹ vào sống hàng ngày Nhà nước ta yêu cầu trường Tiểu học dạy đủ môn học tạo điều kiện để học sinh học môn học đạt kết cao theo quy định mục tiêu kế hoạch giáo dục Những học sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu gọi học sinh giỏi Tiểu học Trước nhiều giáo viên tập trung vào bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn Tiếng Việt theo quy định hướng dẫn kỳ thi học sinh giỏi từ cấp trường đến cấp quốc gia Từ năm học 2005-2006 Bộ lại có hướng dẫn tổ chức thi theo mơn học Tốn Tiếng Việt Đặc biệt có Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Công nhận, khen thưởng cho học sinh giỏi mơn đánh giá điểm ( Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý) đạt điểm loại giỏi, cịn mơn đánh giá định tính ( nhận xét) đạt Hồn thành 1.3.3.3.Đánh giá học sinh Tiểu học: - Yêu cầu kiến thức kỹ Ở trường Tiểu học trình học tập, tất học sinh đánh giá xếp loại theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT yêu cầu kiến thức, kỹ môn học Yêu cầu kiến thức, kỹ có tính chất chuẩn môn học, mặt tối thiểu chất lượng văn hoá lớp bậc Tiểu học, cuối bậc Tiểu học trình độ phổ cập giáo dục Tiểu học Đó yêu cầu chung cho học sinh Tiểu học nước, không phân biệt học sinh thành thị hay nông thôn, đồng hay miền núi, để trẻ em đủ đạt yêu cầu điều 10 Luật phổ cập giáo dục Tiểu học quy định “ Học sinh phải đạt trình độ giáo dục Tiểu học 15 tuổi” Học sinh phải đạt trình độ Tiểu học ( đạt chuẩn) đối chiếu theo quy định học sinh đạt trình độ Tiểu học học sinh từ trung bình trở lên, có em đạt vượt yêu cầu ( tiêu chuẩn) phân định thành mức độ giỏi Những em độ tuổi chưa học học sinh chưa đạt chuẩn quy định gia đình, nhà trường xã hội phải có biện pháp giúp đỡ tạo điều kiện để em học đạt kết quả, đạt trình độ Tiểu học Học sinh giỏi Tiểu học ( đạt học lực loại giỏi), học sinh phải thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh điểm học lực mơn cuối năm mơn học Tốn, Tiếng Việt ( lớp 1,2,3); Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý ( lớp 4-5) đạt loại Giỏi, điểm học lực mơn đánh giá Vị Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu học, khoá 10 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị Tâm thc chấp hành kỷ luật tốt, tham gia tốt hoạt động ngoại khố xứng ngoan trị giỏi, Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ Bảng 3: Chất lượng giáo dục: STT Năm học 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Giỏi 123 83 60 Học lực Khá T.Bình 131 59 75 95 54 108 Yếu 0 Hạnh kiểm THĐĐ CTHĐĐ 313 253 222 Năm học trường có nhiều học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu học đạt 100% Có thành tích phần lớn nhờ cố gắng tập thể giáo viên học sinh trường Đặc biệt đội ngũ giáo viên bồi dưỡng lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường Những thành tích nhà trường, đặc biệt chất lượng giáo dục đại trà móng vững cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường 2.1 Một số thành tựu việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Mỗi có sở trường “ngủ n” Người ta chưa biết hết người có sở trường gì, tiềm Thậm chí có mầm mống xuất chúng, thiên tài mà khơng có hội khơng xuất Chính việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp cho người ta phát sở trường, khả mà cá nhân đời, có nghề nghiệp, cống hiến, đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Trần Thị Tâm có nhận thức điều Qua điều tra, 100% giáo viên cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi “ quan trọng, cần thiết” trở thành nhu cầu giáo viên trường Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt đồng chí Hiệu trưởng Phan Thị Oanh quan tâm sát tới hoạt động nhà trường, việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng chí nhận thức: Muốn khẳng định chất lượng nhà trường phải đưa chất lượng học tập học sinh lên cao vì: “ Sản phảm trình giáo dục học sinh” với thái độ “cầu học”, “khiêm tốn”, “tìm tòi, sáng tạo” Với kỹ tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình Đồng chí Hiệu trưởng tâm sức mạnh tập thể cá nhân bước nâng cao chất lượng học sinh giỏi Mặc dù trình đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi gặp khơng khó khăn thành tích mà trường Tiểu học Trần Thị Tâm đạt khẳng định cách làm đắn Và hết, Hiệu trưởng đầu việc bồi dưỡng học sinh giỏi, tự bồi dưỡng để hồn thiện nhận thức đắn để đạo tốt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi thống hội đồng Sư phạm từ đầu năm học Trong kế hoạch, Hiệu trưởng trọng số khâu then chốt lm rừ ni dung, bin phỏp tuyn Vũ Đăng Khoa – Líp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 14 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái trờng Tiểu học Trần Thị Tâm chn ni dung dạy học, sở bám sát đạo chuyên mơn Phịng giáo dục cấp trên, phù hợp với năm học, đặc biệt ý từ khâu tổ chức tuyển chọn học sinh đội tuyển đến khâu tổ chức cho học sinh thi xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ giáo viên Vì giáo viên hiểu rõ trách nhiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi Việc tuyển chọn đầu vào trình xây dựng đội tuyển quan tâm Nhà trường cho tuyển chọn đầu vào quan trọng, nhằm phát xác lực học sinh Ngồi việc thi với nội dung cấu trúc thích hợp để nắm trình độ học sinh, nhà trường cịn thu thập thơng tin từ nhiều người để tăng độ tin cậy kết việc đánh giá, chủ yếu dựa vào kết học tập tháng, kỳ học sinh Ngoài Hiệu trưởng đạo cho giáo viên phụ trách đội tuyển có trách nhiệm theo dõi, tìm hiểu, nghiên cứu số biểu học sinh giỏi, để làm sở cho việc lựa chọn nội dung phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng học sinh Có thể kể số biểu sau: * Có nhạy cảm bám sát vấn đề * Có lực quan sát phát ghi nhớ * Có tính tự lực khả làm việc độc lập sáng tạo * Có khả diễn đạt, trình bày sáng sủa Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hai hình thức: Bồi dưỡng lớp học đại trà bồi dưỡng đội tuyển khối 3, khối 4, khối Để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp cách có hiệu quả, nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học giáo viên cho phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh Yêu cầu giáo viên soạn giáo án có nội dung nâng cao cho học sinh giỏi, Toán hay Tiếng Việt phải xác định rèn cho học sinh tư gì? Kỹ gì? Đặc biệt Hiệu trưởng ý đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp học đại trà phải đảm bảo nội dung giảm tải Bộ giáo dục cách hướng dẫn giao tập hướng dẫn giao tập bồi dưỡng học sinh giỏi nhà, sau nhận xét chữa cho học sinh thời gian trước tiết học Nhà trường chọn giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nhiệt tình có kinh nghiệm để phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển Khi phân công giáo viên dạy đội tuyển Ban giám hiệu phân công giáo viên dạy Toán riêng, Tiếng Việt riêng cố định giáo viên nhiều năm Việc phân công giúp giáo viên có điều kiện sâu nghiên cứu mơn mà đảm nhiệm Ngồi Hiệu trưởng khơng quên việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, dạy cho học sinh giỏi phải đòi hỏi nỗ lực giáo viên Việc coi nhiệm vụ then chốt Hiệu trưởng dự kiểm tra giáo án thường xuyên giúp giáo viên nâng cao khả bồi dưỡng học sinh giỏi Ngoài Hiệu trưởng cịn đọc tạp chí giáo dục Tiểu học, tìm hiểu nội dung có liên quan ( chẳng hạn phương pháp giải tốn khó, dạy học sinh cảm thụ văn học, toán, văn hay để đưa thảo luận bổi sinh hoạt tổ chuyờn mụn Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu häc, kho¸ 15 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng TiĨu häc TrÇn Thị Tâm cung cp kin thc phong phỳ v mặt cho giáo viên, nhà trường trì nề nếp đọc báo đầu ( 15 phút đầu giờ), yêu cầu giáo viên phải đọc tạp chí “Giáo dục Tiểu học”, tạp chí “ Tốn tuổi thơ” Cùng với biện pháp tác động bồi dưỡng giáo viên nhà trường cách thường xuyên, liên tục giáo viên nhận thức có rèn luyện chun mơn nghiệp vụ thật vững vàng đáp ứng yêu cầu ngày cao học sinh, gia đình, xã hội Mọi người ln tự giác học hỏi có tinh thần giúp đỡ tiến Điều tâm đắc cán quản lý nhà trường xác định việc chun mơn trọng tâm nên ngồi Hiệu phó sâu đạo chun mơn Hiệu trưởng trực tiếp đạo chuyên môn khối bồi dưỡng học sinh giỏi Cả Ban giám hiệu chỗ dựa tin cậy chuyên môn cho giáo viên trường Việc cố gắng, bền bỉ việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng mang lại kết cao Học sinh đội tuyển tập trung bồi dưỡng đặn buổi/tuần đến thời gian gần thi tăng số buổi lên, nề nếp học tập học sinh đội tuyển trì tốt Các tiết học diễn sơi nổi, thoải mái, nhẹ nhàng tạo nên hứng thú học tập học sinh Học sinh học tập cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo ln tìm cách làm mới, cách giải độc đốn Vì kết học tập đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi đáng biểu dương Trường Tiểu học Trần Thị Tâm làm tốt việc huy độg cộng đồng tham gia vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi như: Hỗ trợ kiến thức từ lực lượng giáo dục, Kinh phí xây dựng, khuyến dạy khuyến học từ nguồn Chính làm tốt nên góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường có bàn ghế, phịng học sở vật chất dành riêng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường xây dựng chuyên đề bồi dững học sinh giỏi dựa vào chương trình nội khố cho khối lớp, mơn ( Tốn, Tiếng Việt) Sau đưa cho giáo viên, giáo viên phụ trách mon lớp chịu trách nhiệm soạn toán, văn theo chương trình, sau đưa ban giám hiệu để kiểm tra bổ sung Bên cạch học sinh giỏi giáo viên giỏi nhà trường tuyên dương khen thưởng kịp thời nhằm động viên khích lệ phong trào tinh thần lẫn vật chất Kinh phí hỗ trợ từ quỹ khuyến học Phụ huynh, nhà trường Cơng đồn Nhờ trường tạo động lực dạy học giáo viên học tập cho học sinh Một việc tưởng chừng nhỏ việc bồi dưỡng học sinh giỏi song Hiệu trưởng quan tâm tổ chức tốt việc tổ chức tốt chi học sinh trước thi Trước ngày thi khoảng tuần, Hiệu trưởng tổ chức cho họp phụ huynh chuẩn bị trao quà, chuẩn bị phương tiện đưa đón, ăn uống cho học sinh thi, tạo khơng khí hồ hởi động viên Vì học sinh vào phòng thi hào hứng, tự tin, em có tâm tốt để làm Bằng cách đạo tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nêu trên, trường Tiểu học Trần Thị Tâm có giáo viên dạy giỏi cấp sau: Năm học 2004-2005 cú 20/23 giỏo viờn gii cỏc cp Vũ Đăng Khoa – Líp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 16 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái trờng Tiểu học Trần Thị Tâm * Giỏo viờn giỏi, CSTĐ cấp tỉnh : 02 * Giáo viên giỏi, CSTĐ cấp huyện (cơ sở): 06 * Giáo viên giỏi cấp trường : 12 Với đội ngũ giáo viên vững vàng nên số học sinh giỏi trường năm qua đạt số kết sau: Năm học 2004-2005 có số học sinh giỏi cấp là: * Học sinh giỏi cấp tỉnh : * Học sinh giỏi cấp huyện : * Học sinh giỏi trường : 15 Năm học 2005-2006 * Học sinh giỏi tỉnh : * Học sinh giỏi huyện : * Học sinh giỏi trường : 12 Năm học 2006 – 2007 * Học sinh giỏi tỉnh : * Học sinh giỏi huyện : * Học sinh giỏi trường : 13 Qua số liệu phân tích nhận thấy tỷ lệ học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm chiếm tỷ lệ cao so với trường khác huyện Điều có nhờ sựq nỗ lực giáo viên học sinh trường với phối hợp, giúp đỡ hội phụ huynh học sinh đoàn thể khác Một số thành tựu việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm cho thấy Ban giám hiệu nói chung Hiệu trưởng nói riêng quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi có bước hướng 2.2 Một số khó khăn vấn đề đạt việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học trần Thị Tâm 2.2.1 Những khó khăn Bên cạnh kết đạt trường Tiểu học Trần Thị Tâm cịn có số khó khăn sau: Học sinh rải rác, với chiều dài gần 10 số, trường chia làm nhiều khu vực Đội ngũ giáo viên trẻ, nuôi nhỏ, xa trường nhiều, từ có mặt hạn chế lực, hạn chế việc bồi dưỡng học sinh giỏi Việc bồi dưỡng nguồn lực cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đạt yêu cầu mong muốn Vò Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD Tiểu học, khoá 17 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng Tiểu học Trần Thị Tâm Vic bồi dưỡng giáo viên chưa quan tâm đủ mặt bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng lực sư phạm, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm thực tế kiến thức bổ trợ 2.2.2 Những vấn đề đặt Xuất phát từ thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm, số vấn đề đặt cho nhà trường phải nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường, cụ thể: Nâng cao nhận thức bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức phát tuyển chọn học sinh giỏi Tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tổ chức tuyển chọn phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức xây dựng, bảo quản xây dụng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giỏi Huy động cộng đồng tham gia việc bồi dưỡng học sinh giỏi Qua nghiên cứu, phân tích mức thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trưởng Tiểu học Trần Thị Tâm, chúng tơi hệ thống hố đề xuất “ Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường” sau: CHƯƠNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN THỊ TÂM Từ sở đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm – Cam Thành – Cam Lộ Qua việc phân tích điều tra cán quản lý giáo viên phòng giáo dục Cam Lộ số trường khác có thành tích việc bồi dưỡng học sinh giỏi huyện, tỉnh Chúng mạnh dạn hệ thống hoá đề xuất số giải pháp tổ chức việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm – Cam Thành – Cam Lộ - Quảng Trị 3.1 Nâng cao nhận thức việc bồi dưỡng học sinh giỏi 3.1.1 Nội dung nâng cao nhận thức Hiệu trưởng toàn thể giáo viên, hội cha mẹ học sinh đặc biệt giáo viên bồi dưỡng đội tuyển hiểu phân biệt rõ khái nim: Nng lc, Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 18 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng TiĨu häc Trần Thị Tâm Ti nng, Nng khiu, ng thi phi có hiểu biết sở khoa học giai đoạn phát triển tài Mặt khác phải hiểu tâm sinh lý học sinh nói chung tâm sinh lý học sinh giỏi, học sinh khiếu nói riêng Từ nhận thức vị trí học sinh giỏi Tiểu học suốt trình “ khổ luyện thành tài” nhân tài Giúp họ có phương pháp li dạy khoa học, định hướng cho học sinh giỏi có phát triển tự nhiên, tồn diện, cân tình cảm nhận thức Ngoài hiệu trưởng cần phải nắm vững bồi dưỡng cho giáo viên cha mẹ học sinh hiểu sách nhân tài Đảng ta, tạo ủng hộ, hợp tác tích cực cha mẹ học sinh với nhà trường công tác 3.1.2 Biện pháp nâng cao nhận thức Vào đầu năm học hiệu trưởng thường học hỏi kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ phía chuyên viên phòng giáo dục, sở giáo dục giáo viên có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi làm kế hoạch phân công đội ngũ bồi dưỡng tuyển chọn học sinh để bồi dưỡng Nhà trường đưa nội dung nhận thức học sinh giỏi vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm…Phổ biến họp phụ huynh học sinh Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt hội cha mẹ học sinh để trao đổi tình hình học tập em phối hợp bồi dưỡng cho em Tổ chức lồng ghép nội dung tìm hiểu đời, nghiệp danh nhân, nhà khoa học dân tộc giới thông qua ngày lễ năm chương trình rèn luyện đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức, phát tuyển chọn học sinh giỏi Đây bước quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế khơng phải học sinh có xếp loại học sinh giỏi học sinh có khiếu, từ tuyển chọn tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi cho khối lớp công việc quan trọng Phát tuyển chọn mang lại ý nghĩa định hướng phát triển đắn cho nhân cách Vì phát tuyển chọn học sinh khiếu bước lề, xuất phát điểm cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời mang ý nghĩa giáo dục lớn Định hướng sai khả phát triển học sinh Tiểu học gây nên miễn cưỡng, gị bó, có hại cho nhân cách hình thành phát triển Từ vấn đề nêu cho ta thấy tổ chức phát tuyển chọn học sinh giỏi cần quán triệt tới giáo viên nhà trường Trước hết coi nghĩa vụ người giáo viên sau việc phổ biến phương pháp, cách thức phát để việc tuyển chọn chu đáo, kết trình phát tuyển chọn không bị nhầm, không bỏ sót học sinh, có khiếu, ngăn ngừa quan hệ cá nhân người tuyển chọn Để tổ chức phát tuyển chọn học sinh giỏi trường Tiểu học, hiệu trưởng cần có kế hoạch rõ ràng, chi tiết hoạt động giáo dục này.Cụ thể xây dựng kế hoạch thành lập đội tuyển bồi dưỡng đội tuyển, việc phải đạo để giáo viên đưa vào kế hoạch giảng dy v ch nhim Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 19 Mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng TiĨu học Trần Thị Tâm Trong k hoch cn lm rừ: Số học sinh vào đội tuyển, kế hoạch chọn đội tuyển ( Nội dung tuyển chọn, tuyển chọn ? Ai thực việc tuyển chọn ) Bồi dưỡng học sinh công việc nặng nhọc, khó khăn khơng phải giáo viên đảm nhận, để bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có giáo viên giỏi Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi cần tiến hành thường xun với hình thích phù hợp, mặt liên tục nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ giáo viên, mặt sâu vào hạn chế giáo viên giúp họ tiến bộ, trở nên hoàn hảo Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên thường tập trung vào nội dung sau: 3.3 Tổ chức bồi dưỡng lựcchuyên môn lực Sư phạm 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn Việc bồi dưỡng lực chuyên môn cần thiết cấp bách Để tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên, nhà trường thường xuyên tiến hành sau: * Phân công chuyên môn hợp tình, hợp lý, phù hợp với lực người * Phân cơng giáo viên giỏi, có uy tín kèm cặp giáo viên chưa có kinh nghiệm, hình thức dự thăm lớp góp ý, tổ chức chuyên đề… * Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp ( cấp trường, huyện, tỉnh) * Tổ chức giao lưu chuyên môn với trường bạn mục đích để trao đổi kinh nghiệm chun mơn * Mua sắm sở vật chất, trang thiết bị, sách tham khảo để giáo viên có điều kiện nghiên cứu tài liệu tham khảo * Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học nâng cao trình độ, bồi dưỡng theo chuyên đề Vì giáo viên có trình độ Đại học, Cao đẳng ngày cao Đến có 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Đó điều kiện góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, chỗ dựa vững cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm Năng lực giáo viên thể khả giao tiếp, khả truyền thụ kiến thức giáo viên học sinh Đây nghệ thuật người giáo viên trước vấn đề cần truyền tải đến học sinh Họ phải xác định nói trước, nói sau cho phù hợp với quy luật tư học sinh Hay vấn đề cần gợi mở cho học sinh từ đầu vốn huy động vốn hiểu biết có em, vận dụng vào giải vấn đề Bản chất nghệ thuật Sư phạm phương pháp Sư phạm mà giáo viên sử dụng để dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến chiếm lĩnh Nhiều năm qua việc bồi dưỡng vấn đề đổi phương pháp dạy học Q trình địi hỏi giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ học hỏi Dĩ nhiên có nhiều giáo viên phần thiên bẩm, giáo viên cần phải bồi dưỡng, hướng dẫn đồng nghiệp Tổ chức bồi dưỡng lực Sư phạm cho đội ngũ giáo viên thơng qua hỡnh thc sau: Vũ Đăng Khoa Lớp BDCBQL GD TiĨu häc, kho¸ 20 ... đề tài: Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành-Cam Lộ-Quảng Trị II Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp tổ chức bồi... lý giáo dục, tổ chức, bồi dưỡng 2.1.1 Quản lý giáo dục 2.1.2 Khái niệm tổ chức 2.1.3 Khái niệm bồi dưỡng 2.1.4 Khái niệm tổ chức bồi dưỡng 2 Vị trí chức tổ chức 2.3 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng... đức để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 2.2 Vị trí chức tổ chức: * Chức kế hoạch * Chức tổ chức * Chức đạo * Chức kiểm tra 2.3 Mục đích việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Theo điều 1, quy chế

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

1.1.Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành- Thành-Cam Lộ-Quảng Trị - Một số biện pháp tổ chức BDHSG

1.1..

Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Trần Thị Tâm-Cam Thành- Thành-Cam Lộ-Quảng Trị Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Chất lượng giáo dục: - Một số biện pháp tổ chức BDHSG

Bảng 3.

Chất lượng giáo dục: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan