Trong đó kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp là một công việcđược tiến hành thường xuyên liên tục trong các nhà trường, là nhiệm vụ chủ yếucủa người làm công tác quản lý giáo dục.. Trong
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY TRÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TÀO
Trang 22.3.3 Thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ kiểm tra đánh giá giờ dạy
2.3.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho Ban Giám Hiệu và các thành
2.3.5 Luôn duy trì hình thức kiểm tra đánh giá giờ trên lớp theo định
2.3.6 Tiến hành kiểm tra đánh giá đột xuất không báo trước. 12 2.3.7 Kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp theo các chuyên đề. 14 2.3.8 Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý hồ sơ giáo viên 15
Trang 31 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, đó là quan điểm chỉ đạo của Đảng ta vềgiáo dục và đào tạo Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo đó ngành giáo dục đang tíchcực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổimới công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học
là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản
lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục
Để đánh giá chất lượng giáo dục một cách công bằng và chính xác thì phải
có thanh tra, kiểm tra Trong đó kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp là một công việcđược tiến hành thường xuyên liên tục trong các nhà trường, là nhiệm vụ chủ yếucủa người làm công tác quản lý giáo dục Quản lý mà không có kiểm tra thì quản lý
sẽ kém hiệu quả và trở thành quan liêu, vì vậy phải kiểm tra để phát hiện điểmmạnh, điểm yếu trong chuyên môn, nhằm phát huy hơn nữa những điểm mạnh, hạnchế tối đa những tồn tại để chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Kiểm trađánh giá giờ dạy trên lớp còn nhằm mục đích trau dồi, phổ biến những kinh nghiệmđồng thời là dịp bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức và kỹ năng sư phạm
Trong trường mầm non, kết quả của giờ dạy trên lớp phần lớn là do giáo viêntrực tiếp giảng dạy quyết định, vì vậy đòi hỏi người quản lý làm thế nào để giờ dạylên lớp của giáo viên đạt hiệu quả tốt nhất, đây cũng là một vấn đề có tính cấp thiết
để đánh giá đúng năng lực chuyên môn của mỗi giáo viên đứng lớp, đồng thời đảmbảo được tính công bằng trong việc đánh giá xếp loại giáo viên, khắc phục bệnhquan liêu đối với người lãnh đạo, nhằm đưa nhà trường vào nền nếp, có hiệu quảtrong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Khi kiểm tra đánh giá giáo viên qua giờ dạytrên lớp, người quản lý sẽ nắm bắt được trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lựctri thức của giáo viên, khả năng chuyên sâu, năng lực chuyên biệt về một môn haymột vấn đề nào đó trong chuyên môn Qua đó còn đánh giá được phẩm chất đạođức, tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, tình yêu thương của cô
Trang 4đối với trẻ, đã quan tâm và đối xử với mọi trẻ công bằng chưa Mặt khác khi kiểmtra đánh giá giờ dạy trên lớp sẽ nắm chắc được tình hình của các cháu về sức khoẻ,tâm lý, không khí học tập, chất lượng học tập của trẻ
Về phía người dạy được kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp sẽ giúp cho giáoviên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của mình Mỗi khi có người đến dựgiờ, giáo viên có tinh thần chuẩn bị bài kĩ hơn, đôi khi còn có sự trao đổi về bài dạytrước khi lên lớp, đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên,đồng thời lớp học cũng diễn ra sôi nổi hơn, ý thức học tập của trẻ tốt hơn, đây làđiều kiện tốt nhất để giáo viên phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ Việc kiểmtra, đánh giá giờ dạy trên lớp không chỉ giúp cho giáo viên học tập, rút kinh nghiệm
từ tiết dạy mà còn giúp họ những sáng tạo trong xử lý tình huống dạy học
Thực tế công tác kiểm tra đánh giá giờ dạy của giáo viên ở các trường mầmnon hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, do các trường đa số thiếu giáo viên, không đủ
2 GV/lớp, sỉ số lớp quá đông, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giờ dạy Mặtkhác đa số giáo viên rất ngại bị dự giờ, khi bị dự giờ nhiều giáo viên còn mất bìnhtĩnh vì vậy chất lượng giờ dạy không cao
Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm
kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên tại trường mầm non Tào Xuyên” để viết lên những kinh nghiệm của mình mà tôi đã áp dụng và đạt hiệu quả
cao
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giágiờ dạy trên lớp của giáo viên trường mầm non Tào Xuyên giúp công tác quản lýtrường học của Ban giám hiệu đạt hiệu quả hơn
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá giờ dạy trênlớp của giáo viên
Nghiên cứu đội ngũ giáo viên nhà trường về trình độ chuyên môn, năng lực
sư phạm…
Trang 51.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách báo, sách tham khảo, tàiliệu có liên quan đến đề tài
Phương pháp quan sát : Quan sát giờ dạy của giáo viên
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Điều tra thực trạng về trình độchuyên môn, việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc soạn giáo án
Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn nắm bắt cácmặt khó khăn của các giời dạy trên lớp để có sự điều chỉnh kịp thời phù hợp vớithực tế của nhà trường
Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả giảng dạy của giáo viên và kết quảnhận thức, tiếp thu bài của trẻ
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Bác Hồ đã nói:“Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới” Thanh
tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục, lãnh đạo cần phải
kiểm tra, thanh tra thường xuyên “ Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học
tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo” - Phạm Văn Đồng.
Kiểm tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục, trong chu trình quản
lý giáo dục không thể thiếu khâu kiểm tra Bởi vì kiểm tra, đánh giá trong nhàtrường nhằm đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý giáo dục do
đó nó mang tính chất pháp quyền, nó luôn luôn được đặt dưới đường lối chính sáchcủa Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo Kiểm tra cótính chất Nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dưới Do đó tổ chứckiểm tra thực hiện nhằm phát huy nhân tố tích cực phòng ngừa, xử lý các hành vi viphạm góp phần thúc đẩy cơ quan hoàn thành thực hiện đúng kế hoạch đã đặt ra.Kiểm tra, đánh giá trong trường học là công tác kiểm tra chuyên ngành vừa bộc lộquyền lực Nhà nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục vàđào tạo Vì vậy công tác kiểm tra có một vai trò rất quan trọng trong những tác
động của xã hội về chất lượng giáo dục Hồ Chí Minh đã viết: “Có kiểm tra mới
Trang 6huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của cá nhân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời”[1].
“Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý.
Đó là công việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu
đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào Từ đó đề
ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển” [2]
Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên là một trong nhữngnội dung nằm trong kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm củagiáo viên Kiểm tra giờ dạy trên lớp là xem xét và đánh giá kiếnthức, kĩ năng vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục củagiáo viên Qua đó, người quản lí có kế hoạch bồi dưỡng, thúc đẩygiáo viên được kiểm tra và cho cả đội ngũ của mình Kiểm tra, đánhgiá còn là một công cụ góp phần tăng cường hiệu lực quản lý, nếu kiểm tra, đánhgiá chính xác, chân thực sẽ có tác dụng giúp Hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị,các yếu tố ảnh hưởng…Từ đó tìm ra được những nguyên nhân và đề ra những giảipháp điều chỉnh có hiệu quả Qua kiểm tra, đánh giá nó tác động tới ý thức hành vi
và hoạt động của con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩyviệc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ, sửa chữa những sai sót, khuyết điểm vàtuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Kiểm tra đánh giá tốt sẽ dẫn tới tựkiểm tra, đánh giá tự giác
2.2 Thực trạng công tác kiểm tra giờ dạy của giáo viên tại trường mầm non Tào Xuyên.
Trường mầm non Tào xuyên được thành lập tháng 8 năm 2004 trên cơ sở chiatách 3 trường mầm non Hằng Long, Hoằng Anh và Hoằng Lý Những năm đầuthành lập nhà trường có nhiều khu nhỏ, lẻ nằm rải rác nhiều nơi trên địa bàn Cơ sở vật chất nhiều khó khăn thiếu thốn, phòng học cấp 4 cũ nát xuống cấp một cáchnghiêm trọng Đội ngũ CBGV, nhân viên được điều động từ một số trường mầm
Trang 7non trong huyện Hoằng Hóa và một số tuyển mới Trình độ giáo viên không đồngđều, năng lực sư phạm hạn chế Năm 2010 nhà trường được xây dựng khu trung
Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên hiện nay là 21 đồng chí Trong đó:
- Khảo sát về tâm lý của giáo viên nhận thức về việc kiểm tra đánh giá:
Tổng số giáo viên được khảo sát: 17 GV+ Số giáo viên coi việc kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu là công việcthường xuyên: 3 GV, tỷ lệ 18%
+ Số giáo viên rất ngại và lo sợ khi Ban giám hiệu kiểm tra, dự giờ: 14chiếm tỷ lệ 82 %
- Khảo sát năng lực chuyên môn qua việc xếp loại dự giờ đầu năm học:
Trang 8Kế hoạch kiểm tra giao cho tổ chuyên môn còn chưa chủ động, phụ thuộcvào Ban giám hiệu, có khi chậm so với kế hoạch đề ra.
Nhà trường chưa có chế độ, quyền lợi cho các kiểm tra viên và bản thânkiểm tra viên cũng phải đứng lớp, do đó kế hoạch kiểm tra nhiều khi không thựchiện được đúng kế hoạch, không động viên được các kiểm tra viên…
Từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu tìm tòi đặt ra một số giải pháp cơ bản
để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên một cách có hiệuquả nhất
2.3 Một số giải pháp kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên.
2.3.1 Làm tốt nhận thức tư tưởng cho giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá:
Nắm bắt được tâm lý chung của đa số giáo viên là rất ngại kiểm tra giờ dạytrên lớp, cho là khi bị kiểm tra những yếu kém sẽ bị Ban Giám hiệu đưa ra trướcHội đồng giáo viên sẽ ảnh hưởng đến danh dự và uy tín, vì vậy để giải quyết khâu
tư tưởng tôi đã tiến hành bằng cách thông qua Hội nghị cán bộ công chức, viênchức, Đại hội công đoàn, các buổi sinh hoạt chuyên môn phân tích rõ vị trí, vai tròcủa công tác kiểm tra, nhất là kiểm tra đánh giá giờ dạy, giúp giáo viên hiểu rằngkiểm tra, dự giờ là công việc thường xuyên của người quản lý Thông qua việc dựgiờ người quản lý sẽ nắm bắt được thực trạng chất lượng chuyên môn của giáoviên, góp ý kiến trao đổi, bổ sung các hình thức tổ chức giúp cho giờ dạy sinh độnghơn, hấp dẫn hơn cũng qua kiểm tra có kế hoạch bồi dưỡng nhằm nâng cao chấtlượng chuyên môn Kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên là để thúc đẩynhà trường phát triển chứ không phải vì lý do cá nhân nào khác
Trang 9Bằng việc làm này nhà trường đã khắc phục được tâm lý của một số giáoviên khi thấy Ban giám hiệu tới dự giờ thì mất bình tĩnh, lo lắng, khiến giờ dạy đạtkết quả thấp hơn bình thường không có Ban giám hiệu đến dự
2.3.2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên:
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ một cách chi tiết, khoa học có tính khảthi ngay từ đầu năm học như: kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên theo lịch cụ thểcủa từng tháng; kế hoạch kiểm tra chuyên đề; kế hoạch kiểm tra các hoạt động sưphạm trên cơ sở đó Ban Giám Hiệu xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên, côngkhai trong năm học để giáo viên chủ động trong công tác kiểm tra BGH xây dựngquy chế đánh giá rõ ràng chi tiết dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật của Nhànước và có sự vận dụng linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với nhà trường
Khi tiến hành kiểm tra cần có kế hoạch cụ thể, phân công nhiệm vụ kiểm tracho từng thành viên trong đoàn kiểm tra Ngoài ra cần có những cuộc kiểm tra độtxuất để nắm được tình hình thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên Cần xâydựng một cách cụ thể chi tiết kế hoạch kiểm tra định kỳ có khả năng thực thi cao vàphải thực hiện đúng lịch đã qui định
Việc kiểm tra, đánh giá giờ dạy trên lớp được Ban giám hiệu lên kế hoạch cụthể và được cụ thể hoá cho cả năm, từng học kỳ, từng tháng, từng tuần, từng ngày,từng người và từng hoạt động Kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuấtđược thông qua trước tập thể Hội đồng nhà trường và nêu rõ mục đích, nội dung,phương pháp kiểm tra, thời gian kiểm tra đảm bảo tính ổn định của kế hoạch Lên
kế hoạch phải khoa học, không bị chồng chéo, nhà trường đã có quy định trungbình một giáo viên trong tháng được Ban giám hiệu kiểm tra, dự giờ từ 1 – 2 hoạtđộng Đối với giáo viên mới vào ngành và năng lực sư phạm hạn chế sẽ kiểm tra dựgiờ thường xuyên hơn, đồng thời chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mônlên lịch dự giờ và dự các hoạt động cụ thể theo từng tuần, tháng thông báo tới từnggiáo viên, giúp giáo viên chủ động trong công tác chuẩn bị bài, chuẩn bị kế hoạchgiảng dạy và những đồ dùng có liên quan, sau đó Ban giám hiệu hoặc thành lậpBan kiểm tra tiến hành đi kiểm tra, đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên Kết quảkiểm tra, đánh giá được công khai trước giáo viên được kiểm tra, sau khi thống
Trang 10nhất kết quả xếp loại đánh giá giáo viên ký tên vào biên bản hoặc sổ dự giờ và đóchính là căn cứ tiêu chuẩn xếp loại chuyên môn của giáo viên theo tiêu chuẩn thiđua hàng tháng.
Ví dụ kế hoạch kiểm tra tháng 10 năm 2016 như sau:
kiểm tra
Đối tượngkiểm tra
II Kiểm tra giờ
dạy
- Giáo viênkhối 4 tuổi
III
Kiểm tra giờdạy
- Giáo viênkhối 3 tuổi
IV Kiểm tra giờ
dạy
- Giáo viênkhối nhà trẻ
Nhờ cách làm này mà công tác kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp được tiếnhành một cách nhịp nhàng, chủ động, linh hoạt, không bị chồng chéo và khi có tìnhhuống nào xảy ra về thời gian thì dự giờ vẫn được tiến hành theo đúng kế hoạch donhà trường chủ động điều chỉnh kế hoạch từ trước Tuy nhiên nếu có việc đột xuấtthì kế hoạch vẫn phải thay đổi
Ví dụ: Kế hoạch tuần 4 tháng 10 dự giờ khối nhà trẻ nhưng tuần đó Phòng
GD&ĐT thành phố có kế hoạch tập huấn chuyên đề thì kế hoạch dự giờ khối nhàtrẻ phải điều chỉnh trước hoặc sau thời gian đó
2.3.3 Thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên.
Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo 4 nội dung như: Kiểm tratrình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên; kiểm tra việc thực hiện quy
Trang 11chế chuyên môn của giáo viên; kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên; Kiểm tra
việc thực hiện các công tác khác Trong 4 nội dung để đánh giá giáo viên, tôi xácđịnh rõ tầm quan trọng của mỗi nội dung và bốn nội dung trên có mối quan hệ hữu
cơ với nhau, trong đó nội dung về trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ củagiáo viên và thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên là hai tiêu chí quan trọng
để đánh giá giáo viên
Về nhiệm vụ kiểm tra tôi đặc biệt tuân thủ các qui định, qui chế và hướngdẫn liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên như xem xét hồ sơ, quan sát tiếtdạy, dự giờ kiểm tra chất lượng học tập của trẻ và thu thập những ý kiến về giáoviên, yêu cầu của việc làm này đòi hỏi sự tỉ mỉ, đối chiếu rõ ràng, nhận rõ việc làmtốt và chưa tốt của giáo viên để có đánh giá phù hợp
Về nhiệm vụ đánh giá (tiến hành sau khi kiểm tra giáo viên) tôi căn cứ vàokết quả kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên bằng cáchđối chiếu với văn bản pháp quy có tính đến đối tượng giáo viên và học sinh cùngbối cảnh cụ thể như nghiên cứu với chuẩn đánh giá, phân tích các thông tin thunhập được qua công tác kiểm tra (4 nội dung kiểm tra) đối chiếu với chuẩn để xếploại, thông báo cho giáo viên Đối với khâu này đòi hỏi phải đánh giá khách quan,chính xác, công bằng Định hướng, khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của giáoviên và tạo nhiệm vụ tư vấn thúc đẩy
Sau khi kiểm tra, đánh giá nhận xét kết quả tôi thường trao đổi với giáo viên
là người được kiểm tra chủ yếu dựa vào giờ dạy trên lớp và nghiên cứu các hoạtđộng khác nhau của giáo viên, giúp cho giáo viên phát hiện những thiếu sót hạnchế, đồng thời tôi phân tích rõ, nhận xét các mặt mạnh, mặt yếu từ đó đưa ra nhữnglời khuyên để nâng cao chất lượng giảng dạy
2.3.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho Ban giám hiệu và các thành viên Ban kiểm tra:
Ban giám hiệu nhà trường và các kiểm tra viên cần được bồi dưỡng thườngxuyên và học tập các văn bản quy định về kiểm tra nội bộ trường học nói chung vàkiểm tra đánh giá giờ dạy nói riêng, từ đó có biện pháp kiểm tra một cách khoa học