1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi chơi tốt hoạt động góc

20 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mà trong đó các góc chơi được ví như những “mạng nhện” trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sự hứng thú của bản thân một cách rất t

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAGI

TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN TIẾN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 4-5 TUỔI

KHÁM PHÁ KHOA HỌC

HỌ VÀ TÊN : TRẦN THỊ LOAN ANH

Chức vụ : Giáo viên

Năm học : 2015 - 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4 – 5 TUỔI CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC TẠI TRƯỜNG

MẦM NON THỊ TRẤN CÀNH NÀNG – BÁ THƯỚC –

THANH HÓA

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường MN Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực : Chuyên môn

THANH HOÁ, NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

2.3.1 Biện pháp 1: Hình thành nề nếp thói quen 9

2.3.2 Biện pháp 2:Xây dựng nội dung chơi trong các góc chơi

đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ theo các chủ đề, chủ điểm 10

2.3.3 Biện pháp 3: phát huy tính tích cực chủ động của trẻ và

tạo ra những tình huống chơi mang tính có vấn đề và cuốn hút

trẻ vào tình huống chơi ấy

11

2.3.4 Biện pháp 4:Tạo môi trường tốt cho trẻ chơi hoạt động

góc và sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng đồ chơi cho trẻ học

tập

12

2.3.5 Biện pháp 5: Sự phối hợp giữa giáo viên với các bậc phụ

huynh trong việc cho trẻ chơi thể hiện vai chơi trong sinh hoạt

hàng ngày

14

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động

Trang 3

1.1 Lý do chọn đề tài

Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Xuất phát từ nhận thức ấy tuân theo lời căn dặn của Người Hiện nay trẻ em, những thế hệ

mầm non đang rất được quan tâm vì các em là “Mầm nhân tài”“Mầm trí tuệ”

của đất nước Nắm được tầm quan trọng đó việc giáo dục trẻ là vô cùng cần thiết trong thời đại hiện nay Vì vậy cần tạo cho trẻ một môi trường giáo dục tốt để trẻ có thể tiếp thu với những tri thức của nhân loài giúp trẻ phát triển cả về nhân cách và trí tuệ

Trẻ ở lứa tuổi này vốn là những chủ thể với những năng lực riêng, có khả năng tư duy, thích khám phá thế giới xung quanh và một trong một chừng mực nào đó, trẻ em có thể khám phá ra những lý tưởng trong hoàn cảnh có mục đích,

có ý nghĩa với chúng Trẻ rất thích chơi các trò chơi mà trong các trò chơi đó không những thỏa mãn nhu cầu chơi mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức về thế giới xung quanh Trong trò chơi, đứa trẻ là chủ thể tích cực hoạt động, chúng tham gia khám phá và giải quyết các vấn đề cùng cô giáo và các bạn, chúng tích cực tìm hiểu các thuộc tính về sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với các sự vật hiện tượng xung quanh Có thể nói, trẻ mẫu giáo “Học bằng chơi và chơi mà học” và động lực thúc đẩy trẻ em tích cực hoạt động là do trẻ có nhu cầu chơi và sự say mê khám phá thế giới xung quanh Trong hoạt động góc trẻ được chơi và trở nên cao lớn hơn chính mình và chúng

có thể làm được những việc mà trong thực tế trẻ không làm được Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mà trong đó các góc chơi được ví như những “mạng nhện” trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sự hứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự gò ép nào đối với trẻ Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lặn, không bị đứt quảng Nếu để “mạng nhện” đứt quảng hoặc thiếu thì sẽ bị rơi và không kết dính được với nhau Trong quá trình giáo dục cũng vậy, nếu không có các nhóm kết hợp lại chặt chẽ thì “tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của trẻ một cách toàn diện Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện

(Trích từ tài liệu một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất bản

Đại học quốc gia – Hà nội) [1]

Chính vì tầm quan trọng của việc giúp trẻ có những kiến thức, kỹ năng sống, giao tiếp nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn của các hoạt động nói chung và hoạt động góc nói riêng từ thực tế giảng dạy của bản thân khi đứng

Trang 4

lớp mẫu giáo nhỡ tôi mạnh dạn xây dựng đề tài: nên tôi lựa chọn “Một số biện

pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ chơi tốt hoạt động góc”.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

- Tìm ra được một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chơi tốt hoạt động góc ở trường Mầm Non Thị Trấn

- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin và biết chơi hoạt động goác một cách thuần thục

và có hiệu quả cao

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu về một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Cành Nàng chơi tốt hoạt động góc

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp đánh giá kết quả

II Nội dung sáng kiến

2.1 Cơ sở lý luận

Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát

triển tất cả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo,

vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rất quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, thông qua giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung về các góc chơi và vì chơi mà trẻ nhập từ đó phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện

Hoạt động không phải là thừa năng lượng mà hoạt động ở đây cụ thể là hoạt động góc của trẻ được người lớn tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức đã được học, được nhìn thấy, nghe thấy và sờ thấy Trong hoạt động góc những sự vật hiện tượng diễn ra trong môi trường sống rất gần gũi với trẻ thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài Xuất phát

từ tầm quan trọng của việc giúp trẻ tập làm người lớn sống trong xã hội thu nhỏ thì việc dạy trẻ học tốt hoạt động góc sẽ có tác dụng mở rộng sự hiểu biết của trẻ

về môi trường xung quanh, mở rộng vốn hiểu biết về xã hội Qua hoạt động góc

Trang 5

trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và môi trường xung quanh trẻ Qua đó trẻ ghi nhớ có chủ định để đưa ra vốn kiến thức vào cuộc sống hàng ngày Vì vậy giúp trẻ hoạt động tốt hoạt động góc là cơ sở đầu tiên học để trẻ được trãi nghiệm, tiếp xúc với xã hội thu nhỏ trong các góc chơi ở trong trường mầm non Cho nên việc tìm ra những giải pháp, biện pháp dạy tốt hoạt động góc là rất quan trọng

Hoạt động góc của trẻ được các nhà nghiên cứu xem xét như là khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức với hiệu quả cao bằng việc cố gắng, nổ lực huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhận thức đặc biệt là chức năng của tư duy (Một số thao tác tư duy như so sánh, phân tích, khái quát…)

Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật

mà trẻ chưa hề thực hiện được

( Trích từ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non của sở

giáo dục và đào tạo Thanh Hoá) [2]

Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Trong góc xây dựng là xây khu đô thị thì trẻ thể

hiểu được xây nhà cần những nguyên vật liệu gì? Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở và xây như thế nào?

Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ Theo nhà tâm lý học Piaget, trẻ học tốt nhất thông qua chơi Piget cho rằng trẻ lứa tuổi mầm non học được những điều quan trọng nhất không phải do được dạy mà chính là trẻ tham gia vào quá trình hình thành nên kiến thức của mình thông qua sự tương tác với thế giới vật chất và con người

Để làm được điều này trẻ tham gia vào các hoạt động chơi Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể hiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, bán hàng, bác sĩ, xây dựng…

Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, phân công các vai chơi, thỏa thuận vai chơi trong góc chơi của mình trong các nhóm chơi của trẻ Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các

Trang 6

góc chơi Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp

( Được trích từ tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm

non - Nhà xuất bản giáo dục) [3]

Trò chơi trong hoạt động góc của trẻ 4 – 5 tuổi Đó là sự tập trung ý chí huy động toàn bộ thể lực, trí tuệ và tinh thần để đạt được mục đích nhận thức đã đặt ra Trong hoạt động góc giúp trẻ tạo ra cho trẻ mối quan hệ tự lập Nó đều chứa đựng tính quy luật nhất định trong sự phát triển của mình Tín hiệu của sự phát triển ấy được xác định không chỉ bằng tốc độ chiếm lĩnh nội dung tri thức

mà còn bằng cả kỹ năng sử dụng các phương thức nhất định khi giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra trong hoạt động của chúng Với những ý nghĩa rất quan trọng như hoạt động góc có giá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo, đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ em, có giá trị không nhỏ

nó quyết định sự thành công trong việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ, thể chất, ngôn ngữ và nhận thức cho trẻ Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non

Như vậy trẻ chơi ở hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giầu vốn từ cho trẻ giúp trẻ thể hiện sắc thái tình cảm, giáo dục cho trẻ

từ đó tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ giữa trẻ và gia đình và tình cảm đó được thể hiện một cách chân thực qua các trò chơi như: Gia đình, bán hàng

2.2 Thực trạng của vấn đề.

Phát triển khả năng chơi hoạt động góc của trẻ trong trường mầm non là một việc làm vô cùng quan trọng Trong những năm qua đội ngũ giáo viên mầm non đã từng bước khẳng định về chuyên môn nghiệp vụ của mình, đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực Song đối với việc thực hiện chương trình mầm non vẫn còn nhiều lúng túng nhất là độ tuổi 4 - 5 tuổi giáo viên vẫn còn xem nhẹ việc tổ chức cho trẻ được tham gia hoạt động góc, giao tiếp để phát triển nhận thức Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ được tham gia vào các hoạt động góc là rất ít

Bước đầu nghiên cứu thực trạng trẻ mẫu giáo nhỡ tham gia vào hoạt động góc tại trường Mầm Non Thị Trấn tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:

2.2.1 Thuận lợi:

Trang 7

Trường mầm non Thị Trấn là một trường nằm tại trung tâm huyện có điều kiện kinh tế tương đối ổn định Nhân dân phần lớn sinh sống bằng nghề chăn nuôi, lao động tự do, kinh doanh

Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH luôn chỉ đạo sát sao tới giáo viên để thực hiên tốt kế hoạch nhà trường đặt ra trong năm học, tạo mọi điều kiện giúp

đỡ tôi thực hiện tốt chương trình mầm non Ban giám hiệu cũng như đồng nghiệp trong trường tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi kế hoạch của nhà trường, phòng đề ra trong việc nâng cao sự phát triển sự nhận thức của trẻ với các hoạt động của trẻ ở trường nói chung và hoạt động góc nói riêng Tôi luôn học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu chuyên môn, tham gia các lớp học chuyên đề hay là các tiết dạy mẫu do trường và phòng tổ chức để nâng cao kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ đặc biệt là dạy trẻ chơi thành thạo ở hoạt động góc một cách hiệu quả nhất

Bản thân tôi là một giáo viên mầm non luôn yêu nghề, mến trẻ Coi việc chăm sóc, giáo dục trẻ được đặt lên hàng đầu

Đa số các bậc phụ huynh có hiểu biết về tầm quan trọng của việc chăm sóc-giáo dục trẻ nên đã đưa trẻ đến trường Nhiệt tình ủng hộ tôi trong việc dạy

dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu

Các cháu đến lớp rất hiếu động, thích tìm tòi khám phá thích chơi với các loại đồ chơi

Về cơ sở vật chất của nhà trường, của lớp tương đối đầy đủ đồ dùng ddooof chơi để phục vụ cho việc học và chơi của trẻ

2.2.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi đã đề cập thì cũng còn nhiều mặt hạn chế, khó khăn trong việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc

Do diện tích lớp còn chặt hẹp chưa đủ diện tích cho trẻ hoạt động theo đúng quy định nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việ sắp xếp các góc chơi cho trẻ Ngoài ra nhà trường còn thiếu giáo viên theo định biên của trường nên khi hướng dẫn trẻ các hoạt động giáo dục còn rất nhiều khó khăn đặc biệt là hoạt động góc bởi hoạt động góc mang tính chất là chơi tự do

Đa số phụ huynh là người lao động tự do và buôn bán với công việc bận bịu và vất vả, một số phụ huynh khác lại đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà nên không có nhiều thời gian giúp trẻ đi học thường xuyên.nên khả năng nhận thức và nề nếp của trẻ đang còn mang tính chất tự do, trẻ nhút nhát rụt rè, chậm chạp không tích cực trong các hoạt động nên phần nào gây khó khăn trong khi thực hiện các hoạt động giáo dục đặc biệt là hoạt động góc

Trang 8

Do nhận thức của trẻ không đồng đều, có nhiều cháu không đi học qua lớp mẫu giáo 3 tuổi nên còn rất nhút nhát và chưa tự giác tham gia các hoạt động của lớp Thao tác chơi của trẻ còn ít, đơn giản, đầu năm trẻ trong lớp còn có tính thụ động chư mạnh dạn tiết xúc với đồ chơi cũng như chưa tự giác tham gia vào các hoạt động chơi, đa số trẻ còn lẫn lộn giữa góc chơi này với góc chơi khác dẫn đến trẻ không hứng thú

2.2.3 Kết quả khảo sát trẻ đầu năm học

Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá đúng khả năng của trẻ để có phương hướng phấn đấu đạt được kết quả cao trong giảng dạy, ngay từ đầu năm học 2016 - 2017, tôi đã tổ chức các giờ hoạt động góc cho trẻ, qua đó tôi nhận thấy rằng một số nhược điểm lớn là một số trẻ chưa

tự xung phong nhận vai chơi của mình mà chờ cô chỉ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi cho chính trẻ, đa số trẻ còn lẫn lộn giữa góc chơi này với góc chơi kia Trẻ không hứng thú, một số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến giờ hoạt động góc đạt tỷ lệ thấp Cụ thể như sau:

1 Trẻ chơi hứng thú

2 Trẻ chơi còn rụt rè, chưa có kỹ năng

3 Trẻ chơi kỹ năng chưa thành thạo

4 Trẻ biết tạo ra sản phẩm trong giờ chơi

Bảng kết quả khảo sát chất lượng hoạt động góc, Đầu năm học 2016 - 2017.

Tổng số trẻ

Số trẻ

Tỉ lệ (%)

Số trẻ

Tỉ lệ (%)

Số trẻ

Tỉ lệ (%)

2 Trẻ chơi còn rụt rè, chưa nề

3 Trẻ chơi kỹ năng chưa

4 Trẻ biết tạo ra sản phẩm

Trang 9

Qua kết quả trên khiến tôi rất băn khoăn trăn trở Đặc biệt là chất lượng của trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ chính điều đó đã thôi thúc, lôi cuốn tôi tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra những nguyên nhân sau:

Do nhà trường thiếu giáo viên nên với số cháu 42 cháu / lớp nên dẫn đến cô chưa bao quát quán xuyến và hướng dẫn tỉ mỉ cho trẻ được nên kết quả trẻ hoạt động góc còn chưa cao

Do diện tích lớp học chặt hẹp nên cô gặp khó khăn trong việc sắp xếp các góc nên làm ảnh hưởng đến quá trình chơi của trẻ dẫn đến hiệu quả chơi chưa cao

Trẻ chưa biết hợp tác giao lưu giữa các nhóm chơi, trẻ chưa biết bàn bạc để thoả thuận trong quá trình chơi

Trong số 42 trẻ thì vẫn còn nhiều trẻ chưa từng học qua lớp mẫu giáo bé nên khi đến lớp trẻ vẫn còn nhút nhát và gặp nhiều bỡ ngỡ trong quá trình chơi Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi còn cứng nhắc chưa có biện pháp mới để lôi cuốn trẻ tham gia, Cô chưa dành nhiều thời gian để hướng dẫn, luyện tập và chơi cùng trẻ

2.3 các biện pháp để giải quyết vấn đề:

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phát triển nhận thức mà đặc biệt là dạy trẻ học tốt hoạt động góc giúp trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và mở rộng các kỹ năng sống Qua hoạt động góc giúp trẻ phát triển tư duy, tưởng tượng, so sánh … giúp cho trẻ học được cái hay cái đẹp trong đời sống hàng ngày và ngoài xã hội Từ những thực trạng vấn đề nghiên cứu, tôi đã miệt mài nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu trên thông tin đại chúng, qua đồng nghiệp để đưa ra các giải pháp Cụ thể là các giải pháp như sau:

2.3.1 Biện pháp 1: Hình thành nề nếp, thói quen cho trẻ

Để cho trẻ làm quen với các góc chơi trong hoạt động góc được tốt hơn ngay

từ đầu năm học giáo viên phải chú trọng đến việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ Muốn trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi hoạt động góc một cách tốt nhất, tiếp thu nhanh và thể hiện vai chơi nhập vai chơi tốt trong khi hoạt động góc thì cô cần phân các góc chơi: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật và thiên nhiên Cô xen kẽ những cháu ngoan với chưa ngoan, những cháu học khá với những cháu học trung bình để các cháu có sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng hoạt động tốt và than gia tích cực các yêu cầu mà cô đưa

ra trong các góc chơi

Bên cạnh đó việc rèn luyện cho trẻ một số thói quen tốt, văn minh cũng vô cùng cần thiết như khi muốm trẻ trả lời, thỏa thuận với các vai chơi khác trong góc chơi của mình một cách linh hoạt, thể hiện tốt các vai chơi mà trẻ đã nhập

Trang 10

vai là việc làm cần thiết kết quả là các cháu có nề nếp tốt, tâm lý thoải mái không bị gò bó khi tham gia giờ hoạt động góc

VD: Trong góc thiên nhiên cô cho trẻ chăm sóc cây xanh cô giáo dục trẻ phải

biết chăm sóc nhổ cỏ, tưới nước, xới đất cho cây…

2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chơi trong các góc chơi đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ theo các chủ đề, chủ điểm

Việc xây dựng nội dung chơi trong các góc chơi là khâu đầu tiên không thể thiếu được của công việc tổ chức cho trẻ chơi ở hoạt động góc Nó có vai trò trong hoạt động của cô và trẻ trong khi chơi nhằm phát huy tính độc lập và chủ động của trẻ

Đúng vậy việc lựa chọn xây dựng nội dung chơi trong các vai chơi đa dạng và phong phú phù hợp với trẻ theo các chủ đề, chủ điểm là vô cùng quan trọng trong việc tạo nhiều cơ hội cho trẻ chơi, cung cấp cho trẻ nhiều biểu tượng

về cuộc sống xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ có hứng thú và kích thích trẻ cố gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao trong các góc chơi

VD: Chủ đề “Gia đình” trong góc xây dựng cô cho trẻ xây dựng ngôi nhà của bé trong đó cô yêu cầu trẻ phải xây được khung cảnh trong ngôi nhà đó có: Cổng, khu nhà cao tầng, cây xanh, ao cá…

Việc nội dung hóa các tác động sư phạm cụ thể trong hoạt động cùng nhau của trẻ ở các vai chơi trong góc chơi giúp trẻ hướng tới sự hình thành và phát triển các trò chơi của trẻ có hệ thống theo một trình tự từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phát triển toàn diện liên tục của trẻ và đặc biệt là phát huy tính chủ động của trẻ trong các góc chơi

Xây dựng nội dung chơi cho trẻ trong hoạt động góc ngoài việc đảm bảo một số yêu cầu chung của giáo dục như tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính toàn vẹn còn đảm bảo tính đặc thù của trò chơi theo chủ đề chủ điểm và đảm bảo được mối quan hệ biện chứng giữa vai trò chủ thể tích cực của trẻ trong khi chơi các vai chơi mà trẻ nhập vai chính trong các góc chơi để dẫn dắt các vai khác đến với góc chơi mà đã chọn

Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt thì tôi cũng cần phải hiểu được ý nghĩa của từng trò chơi Ví dụ: Trong góc học tập cô cho trẻ cắt dán tranh về “Các nghề trong xã hội” Thì trẻ lựa chọn những tranh về các nghề tô màu cắt dán thành bức tranh hoàn chỉnh

Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống và khả năng tưởng tượng mỗi trẻ điều

có những khả năng riêng biệt và được biểu hiện trong các công trình của mình

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w