1. Kiểm tra bài cũ
HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
Tính a, (-16).12 ;b, 22.(-5) ;c, (-2500). (-100) ;d, (11)2 HS 2 Viết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tính chất giao hốn (3 phút) GV giới thiệu nh Sgk : a.b = b.a
GV cho HS phát biểu t.c giao hốn bằng lời HS phát biểu tính chất giao hốn của phép nhân
VD: 2.(-3) = (-3).2 (= -6) (-7).(-4) = (-4). (-7) (= 28)
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (12 phút) GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của
phép nhân trong N HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhântrong N Tơng tự nh phép nhân trong N em nào cĩ thể
nêu cơng thức về tính chất kết hợp của phép nhân trong Z
HS a.(b.c) = (a.b).c
Hãy tính bằng hai cách Học sinh nêu 2 cách tính
a, 9.(-5).2 9.(-5).2 = [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 b, 15.(-2).(-5)(-6) 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 GV giới thiệu các chú ý (SGK/94) HS đọc lần lợt các chú ý (SGK/94) GV cho học sinh hoạt động nhĩm bài ?1, ?2
yêu cầu HS lấy VD minh hoạ HS hoạt động theo nhĩm (4 HS/nhĩm)khoảng 3 phút GV cho 1 nhĩm trình bày két quả sau đĩ yêu
cầu HS nhĩm khác nhận xét đánh giá Đại diện 1 nhĩm trình bày kết quả ?1.... cĩ dấu “+” ?2 ....cĩ dấu “-”
GV giới thiệu nhận xét (SGK/94)
áp dụng tính: HS thực hiện phép tính
b, (-3)3 b, = (-3) .(-3) .(-3) = -27 c, (-3)4 c, = (-3) .(-3) .(-3) .(-3) = 81 Hoạt động 4: Nhân với 1 (3 phút)
GV giới thiệu tính chất nhân với 1 HS phát biểu thành lời tính chất nhân với 1
a.1 = 1.a = a “Mọi số nguyên nhân với 1 đều bằng chínhnĩ”
GV cho HS làm ?3 và ?4 HS cả lớp cùng làm ?3 và ?4 GV yêu cầu HS báo cáo kết quả của ?3 và ?4 HS trả lời
GV Vậy hai số đối nhau cĩ bình phơng bằng nhau
?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 (-3)2 = 32 (=9)
Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (6 phút) GV cho học sinh nêu cơng thức và phát biểu
nội dung của tính chất trên
GV Phép nhân trong Z cũng cĩ tính chất t- ơng tự
HS: a.(b+c) = a.b + a.c
Muốn nhân một số với một tổng ta cĩ thể nhân số đĩ với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
(?) Tính chất trên cĩ đúng với phép trừ hay
khơng? Lấy VD minh hoạ HS Tính chất trên cĩ đúng với phép trừ vìphép trừ đợc định nghĩa bởi phép cộng VD: 5. (2-7) = 5.(-5) = - 25
5. (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25GV giới thiệu chú ý (SGK/95) GV giới thiệu chú ý (SGK/95)
a(b-c) = a.b - a.c HS cả lớp cùng làm ?5
HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b ĐS: a, = -64
b, = 0 GV cho HS làm ?5
GV cho 2 HS lên bảng làm bài
4. Củng cố:
GV cho HS phát biểu lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp Z. So với tính chất của phép nhân trong N
GV cho HS làm bài 91(SGK) Thay một thừa số bằng tổng để tính a, -55.11 = - 55.(10+1) = -605 b, 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) - 75.1 = -1500-75 = - 1575 GV cho HS nhận xét bài làm Làm bài 92 (SGK/95)
GV cho 2 HS lên bảng làm theo 2 cách khác nhau
C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30) = -100-690 = -790
C2: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 37.(-5)+17.5+23.(-13)-23.17 = -175+85-299-392 = -790
Nhận xét cách nào nhanh hơn ?
5. Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z Làm bài 92b, 93, 94b (SGK), 134, 135, 137 (SBT) HS khá giỏi làm bài 139, 140, 141 (SBT)
Ngày dạy: 11/02/2008
Luyện tập I. Mục tiêu:
Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.
HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV Bảng phụ ghi bài 99 (SGK)
HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
HS1, Viết và phát biểu nội dung các tính chất của phép nhân Tính nhanh
(-4).125.(-25).(-6).(-8)
HS2, Thay một thừa số bằng tổng để tính a, -53.21
b, 45.(-12)
(?) Tích chứa 3 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì? Tích chứa 4 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút)
Bài 137 (SBT) Tính nhanh 2 HS lên bảng chữa bài
a, (-4).(3).(-125).(25).(-8) a, [(-4). .(25)].[(-125). (-8)].(3) = (-100).1000.3 = -300000 b, (-67).(1-301)-301.67 b, (-67)+67.301-301.67 = -67 GV cho 2 HS lên bảng chữa bài sau đĩ gọi
HS nhận xét Bài 94b (SGK)
Viết các tính sau dới dạng đúng 1 HS lên bảngcùng tính
(-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) (-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) = (-2)3.(-3)3 GV cho 1 HS lên bảng chữa bài
Cho HS dới lớp làm bài tập HS dới lớp cùng tính
Tính a, (-2)3.(-3)3 a, (-2)3.(-3)3 = (-2).(-2) .(-3) .(-3).(-3) = 4.(-27) = -108
b, 32.(-2)3 32.(-2)3 = 3.3.(-2). (-2).(-2) = 9.(-8) = -72 Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
Bài 95 (SGK)
GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ để giải
thích và sao (-1)3 = -1 HS đọc đề bài và giải thích vì (-1)
3 là tích của 3 số -1 nên (-1)3 = -1
(?) Cĩ cịn số nào khác mà lập phơng của nĩ
cũng bằng chính nĩ? HS: 1 3 = 1 Bài 97 (SGK) So sánh a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0 b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0 a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0
GV yêu cầu HS trả lời ngay kết quả mà khơng cần tính tốn
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0
GV yêu cầu HS giải thích lí do HS trả lời: Vì tích chứa một số chẵn các thừa số âm là một số dơng. Tích chứa một số lẻ các thừa số âm là một số âm
Bài 96 (SGK): Tính
a, 237.(-26)+26.137 HS nêu cách thực hiện phép tính b, 63.(-25)+25.(-23)
GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính sau đĩ cho 2 HS lên bảng trình bày lời
a, = 26.137-237.26
= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600 GV cho HS nhận xét bài làm của HS b, = 63.(-25)+25(-23)
= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức a, (-125).(-13).(-a) với a = 8
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000
GV cho HS nêu cách giải b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(- 4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400
GV cho HS nhận xét lời giải Bài 99 (SGK)
áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac Điền vào chỗ trống số thích hợp
a, .(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = b, (-5).(-4-) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = GV treo bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS lên bảng điền vào chỗ trống
4. Hớng dẫn về nhà:
Xem lại lời giải các bài tập, ơn lại về ớc và bội của số tự nhiên Làm bài tập 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT)
Ngày dạy: 15/02/2008Ngày dạy: 15/02/2008 Ngày dạy: 15/02/2008
Tiết 67 :
Ơn tập chơng II (T1) I, Mục tiêu
- Ơn tập cho HS các kiến thức về: GTTĐ của một số nguyên các phép tính, cộng, trừ, nhân, các số nguyên, bội và ớc của một số nguyên. Các quy tắc về dấu ngoặc, chuyển vế
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ của một số nguyên -> giải các bài tốn tìm số cha biết
- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh và trình bày khoa học
II, Chuẩn bị
- GV bảng phụ ghi cách tìm GTTĐ của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, các tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z
- Bảng phụ ghi bài 110 (SGK/99)
- HS làm đáp án các câu hỏi ơn tập (SGK/98)