Giao của hai tập hợp

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6 (Chương II) (Trang 35 - 38)

- HS: a) Số đối của 2 là (2)

4) Giao của hai tập hợp

- GV: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?

- HS : Để viết một tập hợp thờng cĩ hai cách.

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phân tử của tập hợp đĩ. - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hon 4. { } {x N x 4} A hoặc 3 2; 1; ; 0 A < ∈ = = HS : Một tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử cĩ, nhiều phần tử, vơ số phần tử hoặc khơng cĩ phần tử nào. Ví dụ A = { }3 { } { } tự số các hợp tập dụ Ví . φ C ... 3; 2; 1; 0; N 3 2; 1; 0; 1; - 2; - B = = =

Nhiên x sao cho x+ 5 =3

- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Vídụ : H = {0;1} K = {0;±1;±2} Thì H ⊂ K HS : Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A=B - HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp

gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ.

Hoạt động 2: (10 ph)

a) Khái niệm về tập N, tập Z

- GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đĩ.

(đa kết luận lên màn hình)

- Mối quan hệ giữa các tập hợp đĩ nh thế nào?

GV vẽ sơ đồ lên bảng

- Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.

b) Thứ tự trong N, trong Z.

- GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z.

(đa kết luận lên màn hình) - Cho ví dụ?

- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm a so với b nh thế nào?

- Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1

Gọi HS lên bảng biểu diễn.

- Tìm số liền trớc và số liền sau của số 0, số (-2)

- Nêu các quy tắc so sánh hao số nguyên ?

(GV đa các quy tắc so sánh số nguyên lên màn hình).

GV:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0.

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần. -97; 10; 0; 4; -9; 100 N = {0;1;2;3...} + N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = { 1;2;3...} + Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.

Z = {...-2;-1;0;1;2;...}- HS: N* là một tập con của N, N là - HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z. Z N * N ⊂ ⊂ - Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luơn thực hiện đợc, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng cĩ hai hớng ngợc nhau.

- HS: Trong hai số nguyên khác nhau cĩ một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b đợc ký hiệu là a < b hoặc b > a.

- 5 < 2; 0 < 7

- HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b.

- HS lên bảng biểu diễn. -3 -2 0 1 3

- Số 0 cĩ số liền trớc là (-1), cĩ số liền sau là (+1).

- Số (-2) cĩ số liền trớc là (-3), cĩ số liền sau là (-1).

HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. HS: Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dơng nào.

HS: làm bài tập

a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 100; 10; 4; 0; -9; -97

Tiết 54 Ơn tập học kỳ I (tiết 2)

Z NN*

Ngày soạn: 13 /12/2008 Ngày dạy : 20 /12 /2008

I. Mục tiêu

• Ơn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trớc, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

• Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.

• Rèn luyện khả năng hệ thống hố cho HS.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: Cho HS các câu hỏi ơn tập .Bảng phụ

HS: Chuẩn bị câu hỏi ơn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thớc kẻ cĩ chi độ.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Ơn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dơng, số nguyên âm? Cho ví dụ    < ≥ = 0 a a nếu - 0 a a nếu a b) Phép cộng trong Z

1) Cộng hai số nguyên cùng dấu.

GV: nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùnh dấu.

2) Cộng hai số nguyên khác dấu. - GV: Hãy tính

(-30) + (+10) = (-15) +(+40) = (-12) + −50 = Tính: (-24) + (+24)

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

c) Phép trừ trong Z:

- GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu cơng thức Ví dụ:15 –(-20) = 15 + 20 = 35

-28 –(+12) = -28 + (-12) = -40 d) Qui tắc dấu ngiặc:

Ví dụ: (-90) –(a - 90) + (7 - a)

= - 90 – a + 90 +7 – a= 7- 2a

- HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

- HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng là chính nĩ, giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nĩ.

HS tự lấy ví dụ minh hoạ.

- HS : Phát biểu quy tắc thực hiện phép tính. (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) =(+35) = + + −25 15 25 + 15 = 40 HS: thực hiện phép tính (-30) + (+10) = (-20) (-15) +(+40) = (+25) (-12) + −50 =(-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0

- HS phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau và khơng đối nhau) - HS: Muốn trừ số nguyên a cho số

nguyên b, ta cộng a với đối số của b a – b = a +(-b)

Thực hiện các phép tính

HS: Phát biểu qui tắc dấu ngoặc Làm ví dụ.

Hoạt động 2: Ơn tập tính chất phép cộng trong Z

chất gì? Nêu dạng tổng quát.

a) Tính chất giao hốn:a + b = b + a b) Tính chất kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0

So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm tính chất gì ? Các tính chất của phép cộng cĩ ứng dụng thực tế gì? - HS: Phép cộng trong Z cĩ những tính chất: giao hốn, kết hợp, cộng với số đối.

Nêu cơng thức tổng quát

- HS: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm tính chất cộng với số đối.

- áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. Hoạt động 3:Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (52+ 12) – 9 . 3 b) 80 –(4. 52 – 3.23) c) [(−18)+(−7)]−15 d) (-219) – (-229) + 12 . 5

- GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?

GV cho HS hoạt động nhĩm làm bài 2 và 3.

Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số

nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5

Bài 3: Tìm số nguyên a biết:

1) a = 3 2) a = 0 3) a = -1 4) a = -2

- HS: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trờng hợp cĩ ngoặc, khơng ngoặc

a) 10 b) 4 c) -40 d) 70 HS hoạt động theo nhĩm Bài 2: x = -3; -2; ... 3; 4 Tính tổng (-3) + (-2) + ... + 3 + 4 = [(−3)+3] [+ (−2)+2] [+ (−1)+1]+ 0 +4 = 4 Bài 3:a = ±3 1) a = 0 2) khơng cĩ số nào 3) a = ±2

Cho 1 nhĩm trình bày bài làm, kiểm tra thêm vài nhĩm.

Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà

Ơn tập lại các kiến thức đã ơn.

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6 (Chương II) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w