1. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 Chữa bài 142 (SBT)
(?) Bình phơng (Lập phơng) của một số nguyên âm là một số nh thế nào? HS 2 Chữa bài 100 (SGK)
(?) Gải thích lí do chọn đáp số đĩ
(?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ớc của số tự nhiên
2. Bài mới :
ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên cĩ gì khác so với ớc và bội của một số tự nhiên?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bội và ớc của một số nguyên (15 phút)
GV cho học sinh làm ?1 HS làm ?1 theo nhĩm (4 HS/nhĩm) Viết các số 6, -6 thành tích của hai số
nguyên 6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3)(-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3 GV thu phiếu học tập và cho HS nêu kết quả
GV cho HS làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng
a:b <=> cĩ số tự nhiên q sao cho a = b.q Tơng tự em nào cĩ thể phát biểu khái niệm
chia hết trong Z
HS phát biểu khái niệm chia hết trong Z GV nêu lại KN chia hết và cho HS tìm các
uớc của 6 và -6 HS trả lời
GV cho HS làm ?3 HS cả lớp cùng làm ?3 ra bảng con Tìm hai bội và hai ớc của 6
GV ghi nhận xét kết quả của HS và nhấn
mạnh HS giơ bảng con để GV kiểm tra
Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b Nếu b là ớc của a thì -b cũng là ớc của a GV cho HS đọc chú ý, mỗi chú ý GV cho
HS lấy 1 VD minh họa HS đọc chú ý (SGK/96) và lấy VD minh hoạcho mỗi chú ý Hãy tìm các bội của 3 các ớc của 8, tìm 5
bội của -3, tìm các ớc của -3
HS: B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...} U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8} 5 bội của -3 là 0; 3; -3; 6; -6 U(-3) = {1, -1, 3, -3}
Hoạt động 3: Tính chất (8 phút)
Hãy dự đốn điều suy ra nếu biết HS suy nghĩ và trả lời a: b và b:c => ?
a:b => ?
a:c và b:c => ?
a: b và b:c => a:c a:b =>am:b m thuộc Z a:c và b:c => a+b:c và a-b:c Với HS đại trà GV cĩ thể giới thiệu các tính
chất trên
GV giới thiệu VD3 (SGK/97)
(?) Cĩ hai số nguyên a, b khác nhau mà a:b
và b:a khơngcho VD HS cĩ VD: -3 # 3nhng -3:3 và 3:(-3) GV vậy hai số nguyên đối nhau khác o thì
cĩ tính chất trên
4.Củng cố
Hãy phát biểu khái niệm về sự chia hết cho trong Z Bội và ớc của một số nguyên cĩ những tính chất gì? GV cho HS làm ?4
a, Tìm ba bội của -5 b, Tìm các ớc của -10
Điền số vào ơ trống cho đúng
a 42 2 b -3 -5 a:b 5 -1 Làm bài 104 (SGK) Tìm x thuộc Z biết a, 15x = -75 b, 3|x| = 18 5. Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc KN về ớc, bội của một số nguyên, các tính chất về chia hết. Làm bài tập 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT)
Làm câu hỏi ơn tập (SGK/ 98)
Ngày soạn : Tuần :22
Tiết : 68 ơn tập chơng II ( tiếp )
Ngày dạy: …/…/2008 (6B)
I. Mục tiêu.
+ Học sinh vận dụng tốt kiến thức cơ bản của chơng 2 về lí thuyết để áp dụng làm tốt các bài tập ơn tập chơng II
+ Rèn kĩ năng tính tốn các phép cộng trừ nhân chia các số nguyên
+ Khắc sâu cho học sinh làm quen vơí số nguyên âm , tránh sự nhầm dấu khi tính tốn .
II. Chuẩn bị.
HS : làm các bài tập ơn tập chơng . III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy. Hoạt động của trị.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ. GV Nêu câu hỏi:
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
HS Lên bảng trình bày B. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của học sinh C. Bài mới .
Phơng pháp Nội dung
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 108 ? Em hãy so sánh các trờng hợp sảy ra với -a và +a ; -a với 0
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài110 +GV : Chia nhĩm thảo luận.
? Hãy nhận xét câu " Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm . Cho VD ? về sự đúng sai của câu đĩ . +Tt GV: Cho HS trả lời tại chỗ và cho VD và chứng tỏ câu đĩ đúng hay sai .
+GV: nhận xét bài làm cảu HS ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 111/98.
+Các nhĩm thảo luận tìm kết quả đúng .
+ GV: Quan sát và sửa chữa sai sĩt . dấu của các nhĩm
+GV: Cho nbhận xét kết quả của các bạn trên.
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Em hãy nêu cách giải bài tập 114 ? Vậy theo bớc 1: Em hãyliệt kê các số nguyên thoả mãn các điều kiện của bài
1: Bài tập 108/98 +Cho a ∈Z ; a # 0 so sánh : - a > a nếu a < 0 - a < a nếu a > 0 - a > 0 nếu a < 0 - a > 0 nếu a > 0 2: Bài tập 110/99
Câu nào đúng câu nào sai. Cho VD a , Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm .
Câu đúng VD : ( -1 ) + ( -3 ) = -4 b, Tổng hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng .( đúng )
VD : 1 + 2 = 3
c,Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .( Sai )
Câu đúng VD : ( -1 ) + ( -3 ) = -4 d ,Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng .( đúng ) 2: Bài tập 111/98 Tính các tổng sau A , [( -13 ) + ( -15 ) ] + ( -8 ) = = -28 + ( - 8 ) = -36 b, 500 + 200 - 210 - 100 = 700 -210 - 100 = 490 - 100 = 390 c, - ( -129 ) + ( -119 ) - 301 +12 = 129 + ( - 119 ) - 301 +12 = 10 - 301 + 12 = - 278 3: Bài tập 114/99
Liệt kê và tính tổng các số nguyên a , -8 < x < 8
.
+Bớc 2 : Em hãy tính tổng của chúng . +GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời bài 114 .
+ Các nhĩm nhận xét kết quả
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Muốn tìm x thuộc Z thoả mãn điều kiện đầu bài ta áp dụng kiến thức nào của chơng II -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0;1 2;3;4;5;6;7 + Tổng của chúng là S = (-7) + (- 6) +( -5) +…+5 + 6 +7 = ((-7) + 7) + ((- 6) +6 )+(( -5) +5)… = 0 + 0 + 0 + 0 b, Tổng của các số nguyên - 6 < x < 4 S = -5 + ( - 4 ) + … +3 S = -5 +(- 4 )+( -3 +3 ) +( -2 +2 ) + ( -1+1) s = - 9
Vậy tổng các số nguyên x thoả mãn . - 6 < x < 4 là S = - 9 4: Bài tập 118/99 Tìm số nguyên x biết . A , 2x - 35 = 15 2x = 15 +35 2x = 50 x = 25 c, /x -1 / = 0 suy ra x - 1 = 0 ; x = 1 D. Củng cố.
+GV : Nhắc lại và củng cố các kiến thức của chơng 2 E Hớng dẫn về nhà.
+ HS ơn lý thuyết và làm bài tập cịn lại của chơng II . +Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
IV. Rút kinh nghiệm Ngày 29 / 1 / 0
Tiết 69 . Kiểm tra chơng II
Ngày dạy: …/…/2008 (6B)
I : Mục tiêu
+ HS vận dụng tốt kiến thức của chơng II để làm bài kiểm tra chơng đạt kết quả cao . + Rèn cho HS cĩ kỹ năng tính nhẩm và tính tốn trên tập Z thành thạo khơng cịn hiện tợng nhầm dấu .
II : Chuẩn bị :
+GV : Ra đề kiểm tra .
HS : Học ơn và chuẩn bị làm bài kiểm tra . III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy. Hoạt động của trị.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ. GV Nêu câu hỏi:
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B : Đề kiểm tra .
I : Trắc nghiệm :
Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau.
A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .
B : Tích hai số nguyên dơng và một số nguyên âm là một số nguyên dơng . C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dơng là một số nguyên âm . D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng .
Câu 2 : a , Số đối của -7 là Số đối của 0 là Số đối của -1 - 2 là Số đối của a là a ∈Z b , / 0/ = / -25 / = /19 / =
Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là
A : - 30 B : 30 C : 16 Câu : 4 Các ớc < 4 của - 8 là : Câu : 4 Các ớc < 4 của - 8 là : A : -1 ; +1 B : -2 ; +2 C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) c, 235 - 476 -100 + 670
Câu 2 : Tìm số nguyên x biết :
a , -13x = 39
b , 2x - ( -17 ) =15
Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn .
a, -20 < x < 20 b , / x / < 5 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 +…+ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 Đáp án I : Trắc nghiệm :
Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau.
A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .(sai)
B : Tích hai số nguyên dơng và một số nguyên âm là một số nguyên dơng . (sai)
C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dơng là một số nguyên âm .(Đúng) D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng .(Đúng)
a , Số đối của -7 là : 7 Số đối của -(- 6) là : - 6 Số đối của -1 - 2 là : 3 Số đối của a là : - a ( a ∈Z ) b , / 0/ = 0 / -25 / = 25 /19 / = 19
Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là B : 30 Câu : 4 Các ớc < 4 của - 8 là : C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 = 136 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) = - 90 c, 235 - 476 -100 + 670 = 429
Câu 2 : Tìm số nguyên x biết :
a , -13x = 39 suy ra x = - 3 b , 2x - ( -17 ) =15 ; 2x +17 = 15 ; 2x = 15 - 17 ; 2x = -2 ; x = - 1
Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn .
a, -20 < x < 20 + Liệt kê : -20 ; -19 ; -18 ;… ; 18 ; 19 ; 20 + S = ( -20) +( -19 )+ (-18 )+…+18 +19 + 20 = 0 b , / x / < 5 + Liệt kê : -4 ; - 3; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 + S = 0 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 +…+ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 = ( 1 - 4 ) + ( 2 -5 ) + ( 3 - 6 ) + …+ ( 55 - 58 ) + … + ( 57 - 60 ) = ( - 3) + ( -3 ) + ( -3 ) + …+ ( -3 ) = (-3 ) .10 = - 30 Ngày soạn :30/01/200
Tiết : 70 Chơng III - Phân số
Ngày dạy: …/…/2008 (6B)
Mở đầu khái niệm phân số
I. Mục tiêu.
+HS thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học với khái nệm phân số ở số học lớp 6
+ Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
+Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu bằng 1 II. Chuẩn bị.
GV :sgk + bẳng phụ ghi câu hỏi HS :
III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới .
Phơng pháp Nội dung
+GV : ở tiểu học ta dùng phân số để biểu thị phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0
Vởy-3/4 cũng là một phân số coi là kết quả của phép chia 2 số tự nhiên nào
? Hãy nêu tổng quát định nghĩa phân số .
?Em hãy cho ba VD về phân số cho biết tử và mẫu của phân số .
?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?1 ? Tìm trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số ? Vì sao .? Các số nguyên cĩ thể viết đợc dới dạng phân số khơng . Cho VD . +Vậy Số nguyên viết đợc dới dạng phân sốnào ?
GV: Củng cố bài sau đĩ cho HS làm bài tập 2/6.
?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 2/6 +GV: Cho học sinh thảo luận theo nhĩm và viết phân số
+Học sinh đại diện các nhĩm thảo luận .
? Hãy viết các phân số bài tập ba . ? Hãy viết phép chia dới dạng phân số .
1: Khái niệm phân số
là thơng của phép chia 3 cho 4 là thơng của phép chia -3 cho 4
Coi –3/4 là kết quả của phép chia-3 cho 4
*Tổng quát : ( sgk ) /4
2: VD : -2/3 ; 3/ -5 ; ;-2/ -1 ; 0/ -3
? 1 : Trong cách viết sau cách nào cho ta phân số : a, 7 4 ; 5 2 −
?3 : Số nguyên viết đợc dới dạng phân số khơng.
+Số nguyên viết đợc dới dạng phân số VD : 5 = 1 5 ; - 7 = 1 7 − • Nhận xét : (sgk/5) Bàitập :3/36 : Viết phân số : A, Hai phần bảy . 72 B, âm năm phần chín . 9 5 − C, mời một phầm mời ba . 1311
Bài 4 /6 :Viết các phép chia dới dạng phân số .
A, 3 : 11= 113B, - 4 :7 = −74 B, - 4 :7 = −74 D. Củng cố.
+Nêu tổng quát phân số . cho VD :
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần :23
Ngày soạn : 08/ 02/2005
Tiết : 71 - Phân số bằng nhau
Ngày dạy: …/…/2008 (6B)
I. Mục tiêu.
+Học sinh nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau
+Nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau qua các bài tập . II. Chuẩn bị.
GV :Các hình vẽ 5(sgk)vào bẳng phụ . HS :
III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ.
?Hãy viết phép chia dới dạng phân số . 3: (-5 ) ; (-5) : 11
?Nêu dạng tổng quát của phân số cho VD . C. Bài mới .
Phơng pháp Nội dung
? Quan sát và cho nhận xét . Hãy so sánh 3 1 và 6 3 ? So sánh tích của 1.6 và 2.3 cĩ nhận xét gì về 2 số trên
? Vởy nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau
+GV : Cho học sinh đọc lại sgk . ? Em hãy lấy 2 VD về phân số bằng nhau . 4 3 − = 8 6 − Tơng tự : 43 ≠ −74
+GV : Cho các cặp phân số sau đây cĩ bằng nhau khơng
+HS tìm tích và so sánh rồi tìm ra phân số bằng nhau .
+Các nhĩm thảo luận và trả lời sau 3 phút .
? Vì sao cĩ thể khẳng định các cặp phân số sau khơng bằng nhau : -2/5 và 2/5; 2/3 và -6/8 ; 9/-11và 7/-10 ;
+HS trả lời và giải thích tại chỗ sau khi thảo luận nhĩm . ? Em hãy nêu cách tìm x . áp dụng tìm x ở VD trên Tơng tự hãy tìm x ? −53= 15x ? HS lên bằng trình bày
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? HS lên bẳng trình bày . + Nhận xét bài làm của bạn . 1: Định nghĩa . Cho13 = 62 Nhận xét :1.6 = 2.3 = 6 *Định nghĩa: (sgk) b a
=dc nếu a.d = b.c với a,b ,c ,d∈ Z b, d # 0 2.Các ví dụ. Ví dụ 1:- 4 3 − = 8 6 − vì (-3).(-8) = 4.6 =24 4 3 ≠ −74 vì 3.7 ≠ 4 .(-4) ?1 4 1 = 123 ; −53 = −915 ?2 Ví dụ 2.Tìm x, biết :x∈Z a, 4 x = 28 21 => x = 28 21 . 4 = 3 b, −53= 15x => x= - 45/5 = -9 Luyện tập : Bài tập : 6/9 . Tìm số nguyên x . A , 7x =216 => x = 621.7 =2 B, −y5 = 28 20 =>y = 20 28 . 5 − = -7 Bài tập 8/9 : cho a ,b, thuộc Z (b#0)
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . HS thảo luận theo nhĩm và trình bày tại chỗ . chứng tỏ các cặp phân số sau bằng