BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KẾT QUÁ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIEN
Tên đề tài :
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Y HỌC LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI
HOÁ ĐẤT NƯỚC
TÁC GIÁ : TRẦN THỊ LIÊN
Trang 2—
-PTS Khúc Xuyểền
BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
2k 2k 2k 2k k
BAO CAO KET QUA |
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP VIEN
Tên đề tài :
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG MANG LƯỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Y HỌC LAO DONG TRONG GIAi ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI
HỐ ĐẤT NƯỚC
Cố vấn đề tài : Tác gi: BS CKI Trần Thị Liên
-PGS PTS Lê Trung Cán bộ tham gia :
-PTS Nguyén Ngoc Nea BS Vũ thị Mỹ Hạnh BS Nguyễn văn Sơn KTV Phing Y In
Viện Y học lao động va Vệ sinh môi trường
Trang 31<4HHa
MỤC LỤC
Đặt vấn đề
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu
Kết quả và bàn luận Kết luận Đề nghị
Đề xuất phương hướng chỉ đạo
Tài liệu tham khảo
Bảng chữ viết tắt
Trang 4
BANG CHU VIET TAT
1 | ATLD An toàn lao động
2| ATVSLĐ An toàn vê sinh lao động
3 | BNN Bénh nghé nghiép
4| BHLĐ Bảo hộ lao động
5 | BSCK I Bác si chuyên khoa |
6 | BSCK I Bac si chuyén khoa II
7| BS Bái
8 | CB ¬ Cán bộ
9 | CBYHLD Cán bộ Y học lao động
10| CBYHLĐKN Cán bộ Y học lao động kiêm nhiệm
1] | CSSK Chăm sóc sức khoẻ 12 | C nghiệp Công nghiệp
J3|CN Công nhân
14| CBAT Cán bộ an toàn
_ 15 | đ vị Đon" l6|ĐÐ.v Don v1
4ã 17 | D tao Đào tạo "¬
18 DH Dai hoc S161 n00ee859809956600009000 060m0
19 | H/đồng Hợp đồng
20]H.hấp Hoh
21/ KN Kháng
22 | LSBNN Lâm sàng bệnh nghệ nghiệp _ _-
wn 23,| LPXN [Lãnh đạo xí nghiệp acc
" 24 | LDTB Lao động thương binh M
at 25 | MM 5 mmmD nẦ
26 | MMTB May MOC tae Ok smn
21 | M do i) A: 0 Q .2222222—22-222-22- 2x -.-c-eecree - 28 MT nn MO UO _29 | NM Ne EY net dO PTS khó HED SE une = S1.|P/Hột Phát hiện se =- - SỐ lƯỢNg eine
" 23.|.HHH | Sinh hoá huyết học _-
34S tinh [ Sih ee
235) S.nganh Sống nh
36 | TB | Trung bình
Trang 5
37|TH Tâphuấn - ——i—s—‘“—s—‘“‘“‘<‘<itstsS
38 | TCCP Tiêu chuẩn cho phép
39 | T s6 Tổng số
40 | TTYTLĐ Trung tâm Y tế lao động
41 | TSL Tâm sinh lý
42 | VSLD Vệ sinh lao động
43 | VSDT Vệ sinh dịch tế 44 | VSPD Vệ sinh phòng dịch = 45 | VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 6I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Hầu hết các nước trên Thế giới đội ngũ lao động chiếm 5O - 60%
tổng dân số đất nước (9), là lực lượng tạo ra toàn bộ giá trị vật chất và kinh
tế trong mọi xã hội, do vậy mà duy trì và đảm bảo cho sự phát triên kinh tế xã hơi
Vì vậy việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động là hết sức cần thiết, một mặt để duy trì được đội ngũ lao động có sức khoẻ (cả về thể
chất, tâm thần, xã hội) để họ có thể đóng góp ở mức cao nhất sức lực trí tuệ tinh thần nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội; Mặt khác đó là trách nhiệm, nghĩa vụ của xã hội phải bù đắp cho người lao động vì sự cống hiến của họ Chính vì vậy Hiến chương năm 1946, Tuyên ngôn Alma-Ata 1978, chiến lược "Sức khoẻ cho mọi người" của WHO,
công ước của ILO về an toàn vệ sinh lao động đều đã khẳng định quyền cơ
bản về sức khoẻ có thể đạt được của mỗi người lao động ở mức cao nhất (9) Để đạt được mục tiêu này cần phải đảm bảo được các dịch vụ y té lao động đến với mọi người lao động và dịch vụ phải có hiệu quả Do vậy
chương trình thứ 7 về Y học lao động của WHO trong giai đoạn 1984 -
1989 đã chỉ rõ :” Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ người lao động phải có 2
nội dung chính là tổ chức màng lưới Y học lao động và kỹ thuật YHLD, 2
nội dung này gắn bó chặt chẽ với nhau " (5), hai nội dung này chính là
điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho các địch vụ y tế lao động đến được với
mỗi người lao động và có hiệu quả trong việc bảo vệ sức khoẻ người lao động
Ở Việt nam, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến lực lượng lao động Ngay sau hồ bình và những năm 60 mạng lưới YHLĐ đã được hình thành từ tuyến trung ương đến cơ sở : Bộ Y tế có vụ VSPD (có bộ phận YHLĐ) - Viện VSDT (có phịng VSLĐ) nay là Viện YHLĐ-VSMT, các trạm VSPD trong đó có tổ vệ sinh lao động làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân ở địa phương, các ngành có hệ thống y tế ngành chăm lo công tác CSSK cho công nhân của ngành, các trung tâm y tế quận huyện, thị xã đều có đội vệ sinh phịng dịch có cán bộ theo dõi công tác YHLĐ tại các nhà máy xí nghiệp nằm trên địa bàn - y tế xã phường - y tế nha máy xí nghiệp, hợp tác xã đều có nhiệm vụ đảm đương công tác
XHLĐ phục vụ sức khoẻ người lao động và đã đạt được những thành tựu đáng kể
Từ giữa những năm 80 nước ta bước vào công cuộc đổi mới, nền
Trang 7XHCN Quá trình đổi mới đã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và lực
lượng sản xuất phát triển Theo số liệu điều tra dân số năm 1989 lực lượng lao động có trên 28 triệu người, hàng năm tăng 3,4% Như vậy năm 1995 có ~ 34 triệu người, năm 2000 có ~ 40 triệu người ( 71% là nông nghiệp ) được phân bố trong các cơ sở kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, đặc biệt số
lượng lao động ở các cơ sở tư nhân, tập thể, các xí nghiệp vừa và nhỏ tăng
lên rất nhanh, tính đến năm 1993 có ~ 3,5 triệu lao động tại các xí nghiệp tư nhân Quá trình đổi mới sang nền kinh tế thị trường cũng gây ra sự biến đổi lớn : nhiều nhà máy thuộc sở hữu nhà nước không đứng vững đã bị giải thể, năm 1995 còn khoảng 6000 nhà máy thuộc SỞ hữu nhà nước, chỉ bằng 1/2 năm 1990 (3)
Bên cạnh sự phát triển của hoạt động sản xuất vấn đề ô nhiễm môi
trường có nguy cơ ngày càng gia tăng, theo số liệu của Bộ Y tế năm 1992 điều tra ở 30 cơ sở sản xuất của Nhà nước thì có 70% số nhà maý tăng và giũ nguyên mức độc hại, các mẫu kiểm tra môi trường vượt tiêu chuẩn cho
phép nhiều lần : các mẫu bụi vượt TCCP trên 80 lần, hơi khí độc 1/3 —> 3/4
số mẫu vượt TCCP, ồn trên 5§% vượt TCCP ; Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ cũng ô nhiễm nghiêm trọng, từ năm 1987-1990 nồng độ bụi vượt TCCP 15 lần, SO; cao hơn 2-10 lần (3) Chính vì vậy mà nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp là không tránh khỏi Kết quả điều tra của Bộ Y tế năm 1992 ở các cơ sở sản xuất lớn thuộc các Bộ ngành cho thấy 5§% số cơng nhân có nguy cơ bị bệnh bụi phổi, 26% ảnh hưởng do hoá chất, 54% chịu ảnh hưởng do tiếng ồn, sức khoẻ công nhân giảm sút nhanh từ loại Isau 4- 5 năm đã chuyển sang loại II, II, giảm khả năng lao động chiếm tới 50%
(3)
Trong khi đó hệ thống quản lý chăm sóc sức khoẻ người lao động là mạng lưới YHLĐ từ Trung ương đến địa phương, ngành, y tế co sở, nhà máy xí nghiệp cịn chưa được quan tâm và đầu tư thích đáng, hơn nữa còn
bị thu hẹp ở tuyến cơ sở sau Nghị định 217 Hội đồng Bộ trưởng ra đời các
giám đốc nhà máy, xí nghiệp được quyền tự chủ trong bố trí lại tổ chức nhân lực trong nhà máy, thì y tế xí nghiệp được coi là lực lượng gián tiếp, là mục tiêu hàng đầu trong tỉnh giảm biên chế nên nhiều cơ sở khơng cịn y tẾ, trước năm 1987 có khoảng trên §00 trạm nhưng đến năm 1995 chỉ còn gần 300 trạm, số còn lại hoặc bị giải thể hoặc ghép với phòng ban khác (10) Việc thanh giảm không dựa trên nhu cầu CSSK công nhân và cũng không theo | qui định nào đã làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động CSSK công nhân cũng như việc thực hiện pháp lệnh BHLĐ và luật Bảo: vé SỨC khoẻ nhân dân
Trang 8YHLĐ ở các tuyến, đặc biệt ở tuyến tỉnh, thành, ngành, y tế cơ sở sản xuất theo những mơ hình phù hợp, có sự chỉ đạo về nội dung hoạt động, có hệ thống giám sát giúp đỡ từ trên xuống dưới thì hoạt động mới có hiệu quả
Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu thực trạng hệ thống mạng lưới tổ chức và hoạt động YHLĐ ở các điạ phương, ngành, y tế cơ sở là cần thiết
để có căn cứ khoa học xây dựng phương huớng, nội dung chỉ đạo về công tác YHLĐ trong giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước
Xuất phát từ yêu cầu trên, mục tiêu của đề tài nhằm :
1/ Nắm được thực trạng cơ cấu tổ chức mạng lưới YHLĐ từ tuyến
địa phương, ngành đến cơ sở ở Việt nam
2/ Nắm được về tình trạng trang thiết bị, trình độ cán bộ, khả năng
hoạt động của các Trung tâm YHDP Tỉnh, Thành, các ngành- Phân loại
theo trọng điểm công nghiệp và khả năng hoạt động
3/ Đề xuất với Bộ Y tế, Nhà nước phương hướng củng cố mạng lưới
YHLĐ trong cả nước, xây dựng kế hoạch chỉ đạo, giúp đỡ các Trung tâm YHDP Tinh, Thanh, Trung tam y tế lao động các ngành
1i- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1/ Đối tượng nghiên cứu :
- Các Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh, Thành (61 Tỉnh)
- Các Trung tâm y tế lao động ngành ( Bộ Công nghiệp, Đường sắt, Xây dựng, Ngành Than, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở y tế
Giao thông, Ban y tế Bưu điện ) 2/ Phương pháp nghiên cứu :
2.1/ Dùng bảng câu hỏi điều tra các T rung lám Y tế dự phòng Tinh, Thanh, Trung tam ¥ té lao động các ngành về :
1 Cơ cấu tổ chức cán bộ - trình độ cán bộ - phân công cán bộ YHLD cua cdc Trung tâm YTDP dia phuong, nganh
2 Phạm vi đối tượng quản lý tuyến dưới của các Trung tânYTDP địa phương, ngành
_3 Tình hình trang thiết bị hiện có - khả năng sử dụng - nhu cầu bổ
sung
4 Khả năng hoạt động - triển khai thực tế cơng tác YHLĐ - khó
khăn thuận lợi
5 Hoạt động thông tin tuyên truyền - Huấn luyện đào tạo tuyến dưới
6 Nhu cầu đào tạo huấn luyện cán bộ về YHLD
Trang 98 Đời sống tâm lý nghề nghiệp của cán bộ làm YHLĐ 9 Kiến nghị đề nghị lên các cấp
2.2/ Khao sát thực tế tại :
- 6 Trung tâm Y tế lao động ngành : Bộ Công nghiệp, Bộ Xây
dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đường sắt, Ngành Than, Sở
Y tế Giao thông vận tải
- Trung tâm YHDP Tỉnh Hà nam, Nam định
2.3/ Dùng phương pháp thống kê dịch tễ học và xử lý phán tích số liệu trên chương trùah EPIINFO
II- KẾT QUÁ VÀ BÀN LUẬN
A/CƠ CẤU TỔ CHỨC
1/ Tên gọi bộ phận Y học lao động :
Bảng 1 : Tên gọi bộ phận YHLĐ của các Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh, Thành, Trung tâm y tế lao động các ngành
TT | Tên bộ phận Các Tỉnh, Thành Các ngành YHLD Soluong | Tilé % | Số lượng | Tỉ lệ %
1 | Trạm VSLĐ ] 17 0 2 Khoa VSLĐ 11] 20,0 ] st 3 | Phòng VSLĐ 2 3.4 5 83,3 4 Tổ VSLĐ 24 41,4 0 0 5 | Ghép với bộ 20 34,5 0 0 phận khác 58 100 6 100 | ° | | |
Bảng 1 cho thấy đối với các Trung tam y tế dự phịng Tỉnh, Thành
có tổ VSLĐ chiếm chủ yếu (41,4%), ghép với bộ phận khác (với tổ vệ
Trang 10có tổ VSLĐ làm công tác y học lao động của Tỉnh (9), như vậy hiện cịn có 20/58 tỉnh (34,5%) chưa đạt theo qui định
Với các ngành có 6/6 ngành (100%) đều có khoa phịng VSLĐ 2/ Cán bộ làm công tác YHLĐ :
Bảng 2 : Tổng số cán bộ làm công tác YHLĐ của các Tỉnh,
Thành, ngành Tổng số cán bộ làm YHLD
TT | Donvi | Tsé | Tilé Nam Nữ Biên chế | H/đồng SL SL|Ị % |SL | % |SL| % 1 | Các Tinh Thành |205 |61,⁄4 |124 |60.5 |§1 /62,.8 {195 162.5110 45,5 (58) -Phía Bắc | 97 29,1 |5§ 28,3 |39 30.2 |95 30,412 9,1 (25) -P.Nam | 108 | 32,3 | 66 32,2 142 | 32,6 | 100 | 32,1 |8 36,4 (33) 2 | Cac 129 | 38,6 | 81 39,5 |48 | 37,2 | 117 | 37,5 ]}12 | 54,5 nganh (6) Cong 334 | 100 | 205 | 61,4 | 129 | 38,6 | 312 | 93,4 | 22 6,6 |
Bảng 3 : Số lượng cán bộ YHLĐ của mỗi Tỉnh, Thành, ngành
Các Các tỉnh
Số cán bộ Các Tỉnh, Thành ngành | rong điểm CNghiệp
T |YHLĐ ' Cáctinh | Các tỉnh |
T | cua don vi | Số % |phia Bac | PhiaNam | Số % Số Jo
Trang 11Bảng 2,3 cho thấy:
+ Tổng số cán bộ làm YHLĐ ở các tỉnh, thành (58 tỉnh) là 205 (61,4%) và ở các ngành (6 ngành) là 129 người (3§,6%)
+ Số tỉnh, thành có 1 - 2 cán bộ chiếm tỉ lệ khá cao (46,5%), trong
số các tỉnh phía Bắc có 36%, và các tỉnh phía nam có 54,6% tỉnh có 1 - 2
cán bộ, như vậy tỉ lệ các tỉnh phía Nam có 1 - 2 cán bộ cao hơn so với
các tỉnh phía Bắc
+ Theo Thơng tư 02 qui định mỗi trạm VSPD có từ 6 - 9 cán bộ
YHLĐ như vậy với các tỉnh, thành có §4,4% tỉnh có số cán bộ YHLĐ dưới 6 người là mức chưa đạt so với qui định của thơng tư và chỉ có 15,6% tỉnh đạt ( có > 6 cán bộ YHLĐ )
Trong số các tỉnh phía Bắc có 76% tỉnh khơng đạt và 24% là đạt Các tỉnh phía Nam có 91% tỉnh không đạt và 9% đạt với qui dinh của thông tư 02
+ Các ngành và các tỉnh trọng điểm cơng nghiệp có tỉ lệ đạt với qui định của thông tư 02 cao E GIEANg 83.3%, các tỉnh trọng điểm công nghiệp là 70%)
3/ Cán bộ làm YHLĐ kiêm nhiệm chuyên môn khác : Bảng 4 : Cán bộ YHLĐ phải kiêm nhiệm việc khác
Tổng số cán bộ YHLĐ | SốCBYHLĐ kiêm nhiệm | Tỉ lệ %
334 118 35,6
Bảng Š : Số đơn vị có cán bộ kiêm nhiệm
TT | Số cán bộ/ | Số đơn Có kiêm nhiệm Không kiêm nhiệm
đơn vị vil Sea vi % '|Sédvi %
Trang 12Bảng 6 : Số tỉnh có tồn bộ cán bộ VHLĐ phải kiêm nhiệm
| Số đơn vị có CB_ | Số đơn vị có toàn bộ CB|_ Tỉ lệ %
YHLĐ kiêm nhiệm phải kiêm nhiệm
46 23 | 50
Bảng 7 : Số cán bộ YHLĐ phải kiêm nhiệm của đơn vị
TT Số CBYHLĐKNđd vị Số đơn vị Tỉ lệ % 1 0 18 28.1 2 * 4-2 31 48,5 3 3-5 13 20,3 4 6-9 0 0 5 > 10 2 3,1 | 64 100 Bảng 4, 5, 6, 7 cho thay :
+ Tổng số cán bộ YHLĐ phải kiêm nhiệm việc khác là 11§ người
tỉ lệ 35,6%
+ Số đơn vị có cán bộ kiêm nhiệm là 46 tỉ lệ 71,9%, số đơn VỊ không có cán bộ kiêm nhiệm là 18 tỉ lệ 28,1%, trong đó đáng lưu ý là số tỉnh có 1 - 2 cán bộ nhưng vẫn phải kiêm nhiệm chiếm tỉ lệ khá cao 19/27 tỉnh tỉ lệ 70,4%
+ Trong số 46 đơn vị có kiêm nhiệm thì có 23 đơn vi (ti 16 50%) cé toàn bộ cán bộ YHLĐ phải kiêm nhiệm
Bang 8 : Mức kiêm nhiệm theo thời gian
TT | %Thời gian |_ Công tác YHLĐ Công tác chuyên môn khác
Trang 13Bảng 8 cho thấy ở các đơn vị có cán bộ YHLĐ kiêm nhiệm thì làm
cơng tác YHLĐ từ 26-50% thời gian là phổ biến nhất 27/46 đơn vị
(58,7%), mức 50% thời gian trở xuống chiếm 73,9% đơn vị và trên 50% thời gian chỉ là 26,1% đơn vị Như vậy mặc dù số lượng cán bộ YHLĐ của đa số các tĩnh, thành còn thiếu, nhưng số cán bộ YHLĐ vẫn phải kiêm nhiệm chuyên môn khác với mức thời gian cao Điều này có thể do cơng tác YHLĐ ở các tỉnh đó chưa được quan tâm đúng mức nên việc lập
kế hoạch và triển khai kế hoạch công tác YHLĐ ở mức thấp, do đó thừa thời gian nên cán bộ YHLĐ phải làm thêm việc khác, hoặc có thể do
thiếu phương tiện, thiếu kinh phí, cơ sở không hợp tác, do đó khơng triển khai được 4/ Trình độ của cán bộ YHLĐ : Bảng 9: Trình độ cán bo YHLD TT Trình độ | Số người TỶ lệ % ] Trén dai hoc 62 18,6 2 Đại học 175 52,4 3 Dưới đại học 07 29,0 334 | 10 |
Bảng 10 : Đơn vị có cán bộ đại học và trên đại học
TT Cán bộ đại học, trên ĐH | Số đơn vị %
Trang 14Bảng 11 : Trình độ cán bộ YHLĐ theo nghề nghiệp cấp bậc
TỊ Nghề nghiệp Số | Tile | TT | Nghề nghiệp So | Tilệ T cấp bậc | người Jo cap bac người %
1 PTS 4 1,22 | 6 Cử nhân 6 1,8
2 BSCKIL 5 lộ 7 kỹ sư 19 5,7
3 BSCKI 533 | 15,9 | 8 Y si 35 | 10,4
4 Bac si 137 | 41,0 | 9 Ky thuat vién 47 14,1
Trang 16- Bảng 9 cho thấy : Cán bộ đại học và trên đại học làm công tác YHLĐ là 237/334 người, tỉ lệ là 71%, trong đó trên đại học là 18,6% và đại học là 52,4%, cán bộ dưới đại học là 97/334 người tỉ lệ 29%
Bảng l1 cho thấy số bác sĩ là 137/334, tỉ lệ 41%, BSCKI là 15,9%, BSCKT là 1,5% và PTS là 1.2%
Như vậy tỉ lệ cán bộ đại học và trên đại học trong đó tỉ lệ bác sĩ cũng tương đối cao, tuy nhiên sự phân bố ở các đơn vị chưa hợp lý vì qua bảng 10 cho thấy số đơn vị khơng có cán bộ đại học làm YHLĐ là 8/64 đơn vị, tỉ lệ 12,5%, trong đó đáng lưu ý là có 3 tỉnh ở phía Nam là
Bến tre, Long an, Tây ninh (4,7%) chỉ có kỹ thuật viên làm công tác
YHLD Bang 12 cho thay cịn có 13/64 đơn vị (tỉ lệ là 20,3%) chưa có bác si Nếu đối chiếu với Thơng tư 02 thì chỉ có 17/64 tỉnh (26,6%) có số lượng bác sĩ đạt với qui định (có 3 - 4 bác si/tram)
Qua cơ cấu tổ chức ở các Trung tâm YHDP tỉnh, thành, ngành
thấy về tổ chức, cán bộ YHLĐ chưa ồn đinh, còn thiếu và chưa hợp lý đặc biệt ở các tỉnh, thành trừ các thành phố lớn và 1 số tỉnh trọng điểm
công nghiệp(như Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Nam định, Quảng ninh, Phú thọ, Cần thơ, Đồng nai) vì những lý do sau :
+ Còn 20 tỉnh (34.5%) bộ phận YHLĐ ghép vào tổ chuyên môn
khác
+ Số tỉnh có 1 - 2 cán bộ cao 27/58 (46,6%) trong đó có 1 tỉnh khơng có cán bộ YHLĐ mà chỉ có 2 cán bộ làm chuyên môn vệ sinh
thực phẩm kiêm nhiệm (Tỉnh Ninh thuận)
+ Số cán bộ YHLĐ phải kiêm nhiệm thêm việc khác khá cao :
35,6%, trong đó số tỉnh có 1 - 2 cán bộ YHLĐ nhưng vẫn phải kiêm
nhiệm là 19/27 tỉnh (70,4%)
+ Con 8/64 tinh, ngành (12,5%) chưa có cán bộ đại học, trong đó có 3 tỉnh chỉ có Kỹ thuật viên làm công tác YHLĐ
Trang 17
I- PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ TUYẾN DƯỚI CỦA CÁC TRUNG TAM YHDP TỈNH, THÀNH, CÁC NGÀNH :
1/ Nhà máy xí nghiệp :
Bảng 13 : Số nhà máy xí nghiệp do Tỉnh, Thành, ngành quản lý
TTỊ Các loại Nhà máy, | Các Tỉnh, Thành (41) | Cac ngành (4) |
Xí nghiệp Số lượng % Số lượng |_ %
] Tổng số nhà máy,xí 17291 1523 nghiệp quản lý 2 | NM, XN Trung uong 714 4,1 968 l3, 3 | NM,XN địa phương | 16577 95,9 555 36.4 4 Trong đó : - XN >150CN 1743 10,1 1284 84.2 -XN vita (50-150 CN) 1346 7,8 161 10,6 -XN nho (< 50 CN) 14202 82,1 80 Shah |
Bảng 14: Tổ chức y tế tại các cơ sở sản xuất
TT! — Tốchức y tế Tỉnh, Thành (41) Ngành (4) Số lượng | % | Số lượng %o 1 Bệnh viên 31 0,2 42 2,8 2 Tram, phong y té 560 3,2 670 44.0 3 Y tế ghép 1776 10,3 656 43,1 4 Khơng có y tế 14924 86,3 155 10,1 5 XN vừa có y tế 512 38,0 161 100 6 XN nhỏ có y tế 268 1,9 75 93,8 7 XN > 150 CN khong 156 9,0 150 11,7 | cé y té | Bảng 13 cho thấy tổng số nhà máy, xí nghiệp do các tỉnh thành
quản lý (41 tỉnh, thành) là 17201, trong đó nhà máy Trung ương là 714 (4,1%) và xí nghiệp địa phương là 95,9% (16577 XN) trong đó xí nghiệp nhỏ chiếm phần lớn : 14202 XN (82,1%)
Tổng số nhà máy, xí nghiệp do các ngành quản lý là 1523 tro đó NM, XN Trung ương là 96§ (63,6%), xí nghiệp ngành 1a 5 (36,4%) trong đó XN nhỏ là §0 (5,3%)
ng
Trang 18- Như vậy phạm vi quản lý của các tỉnh, thành ngoài những nhà máy, xí nghiệp thuộc nhà nước quản lý (XN Trung ương, địa phương)
.còn có 1 số lượng lớn các xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc tập thể, tư nhân
mà trong những năm gần đây phát triển rất nhanh chóng và đã đóng góp một phần đáng kể trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm cho người lao động, nhưng các cơ sở này hầu như chưa quan tám đến sức khoẻ người lao động, Bảng 14 cho thấy XN vừa có y tế là 38% và xí nghiệp nhỏ có y tế là 1,9%, số liệu này phù hợp với điều tra nghiên cứu của Vụ VSPD năm 1993 tại 135 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ thì số XN vừa có y tế là 40% và các cơ sở sản xuất nhỏ thì hầu như khơng có y tế (3)
Bảng 14 cũng cho thấy các nhà máy xí nghiệp do các Tỉnh, Thành
quản lý thì tỷ lệ có y tế ghép và khơng có y tế rất cao (96,6%) và do các ngài quản lý là 53,2%, có sự chênh lệch là do phạm ví quản lý của các tỉnh, thành ngoài các xí nghiệp thuộc nhà nước quản lý cịn có một số
lượng lớn các xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc tập thể, tư nhân Đáng lưu ý là
số nhà máy xí nghiệp lớn hơn 150 công nhân do nhà nước quản lý khơng có y tế là từ 9 - 11,7%
Như vậy việc xây dựng và củng cố lại màng lưới y tế cơ sở sản xuất can phải được thống nhất tổ chức theo luật lao động, cần phải tìm
ra các mơ hình hợp lý về tổ chức y tế, đặc biệt cho các xí nghiệp vừa và
nhỏ
2/ Quận huyện :
- Tổng số quận huyện ở 45 tỉnh, thành quản lý là 417
- số cán bộ theo dõi công tác YHLĐ tại quận huyện là 267 người Như vậy nhiều quận huyện còn chưa có cán bộ theo dõi công tác YHLĐ Do vậy việc củng cố đội ngũ cán bộ YHLĐ tại các đội VSPD quận huyện cũng cần phải được tiến hành, mỗi đội VSPD quận huyện đều phải có cán bộ theo dõi về công tác YHLĐ tại quận huyện như Thông tư 02 đã qui định
III- TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ YHLĐ CỦA CÁC TỈNH, NGANH :
Trang 20-_ Bảng 16 : Tình trạng thiết bị máy móc MM thiết bị mới TT | Mức % thiết bị MM thiết bị cũ Số đơn vị % Số đơn vị % l 0 21 33,9 13 21 2 1 - 25 1] 17,7 12 19,3 3 26 - 50 11 17,7 12 19,3 4 51-80 6 9,7 6 97 5 &1 - 100 13 21 19 30,7 62 100 62 100
Tinh, ngành còn thiếu nhiều, ngay cả thiết bị máy móc cơ bản nhiều Bảng 15, 16 cho thấy tình hình máy móc thiết bị YHLĐ của các tỉnh vẫn không có như : máy đo nhiệt độ, độ 4m 15/64 tỉnh (23,4%), máy đo tốc độ gió 20/64 tỉnh (31,2 %), máy đo ánh sáng 20/64 tỉnh (31,2%) khơng có Trong những năm gần đây 1 số tỉnh, ngành cũng đã có kinh phí mua sắm bổ sung máy móc thiết bị nhưng số này cũng chưa nhiều, phần lớn đơn vị chủ yếu có thiết bị cũ
mới từ 81 - 100% là 13/64 tỉnh (21%), số hồn tồn chỉ có thiết bị cũ là 21/64 (33,9%)
2/ Tình hình sử dụng máy móc - Nhu cầu bổ sung Bảng 17 : Khả năng sử dụng máy móc hiện có
: số tỉnh, ngành có thiết bị
TT | Khả năng sử dụng các máy móc hiện có | Số đơn vị %
Trang 21
'Bảng 18 : Các loại máy móc hiện có nhưng chưa biết sử dụng
TT Các loại máy móc Số đơn | Chưa biết sử dụng | Cần mua thiết bỉ Vị CÓ Số đ vị % Số đ vị ] Máy đo ánh sáng 44 6 13.6 16 2 M đo TỶ, độ ẩm 49 6 12,2 16 3 M đo tốc độ gió 4£ 4 9,1 18 4 | M do 6ncé f/tich tan 32 2 6,3 23 5 M đo ồn o f/tích tần 35 2 3,1 19 6 May do rung 33 3 9,1 24 7 Máy do phóng xạ 20 8 40 | 24 8 | M do bui trong luong 28 3 10,7 34 9 M do bụi cá nhân 16 3 18,8 29
10 M do hơi khí độc
-Bơm hút p/hiện nhanh 3] 3 9,7 26 - Hut qua ống hấp thụ 21 2 9,5 21 11 | M đo chức năng HHấp lý 2 11,8
12 | M va dung cu SHHH 16 1 6,25 6
Bang 17, 18 cho thấy số tỉnh chưa biết sử dụng tất cả các máy
móc mà tỉnh hiện có là 19/64 tỉnh, ngành (29,7%) đặc biệt ngay cả các máy móc cơ bản như máy đo nhiệt độ độ ẩm cịn có 6/49 tỉnh (12,2%)
chưa biết sử dụng, và máy đo tốc độ gió có 4/44 tỉnh (9,1%) chưa biết sử dụng Ngồi ra cịn có 1 số loại máy móc thiết bị khác các tỉnh, ngành đã có nhưng chưa biết sử dụng
Như vậy để có thể triển khai tốt công tác giám sát môi trường
theo Thông tư số 13/BYT/TT ngày 21/10/1996 (8) các Tỉnh, Ngành cần
phải được bố sung, nâng cấp các máy móc thiết bị cần thiết, tuỳ theo
tính đặc thù của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong tỉnh, ngành có
những yếu tố tác hại nào là chủ yếu mà ưu tiên mua sắm các thiết bị cần
thiết, các máy móc thiết bị cơ bản như máy đo TỶ, độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng thì 100% các tỉnh, ngành cần phải có đủ Ngồi ra các cán bộ làm công việc giám sát môi trường lao động cần phải được huấn luyện, hướng dẫn để biết sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị và kỹ thuật
thực hành
IV- KHA NANG HOAT DONG - TRIEN KHAI THUC TẾ CÔNG TAC YHLD - KHO KHAN - THUAN LOI
Trang 23Bảng 19 cho thấy khả năng triển khai các kỹ thuật YHLĐ ở các ngành và các tỉnh trọng điểm công nghiệp hơn hẳn các tỉnh không phải là
trọng điểm cả phía Bắc và phía Nam : :
Các kỹ thuật về VSLĐ : Các ngành và các tỉnh trọng điểm cơng
nghiệp có khả năng và đã làm được hầu hết các kỹ thuật VSLĐ, riêng kỹ thuật đo phóng xa, đo bụi cá nhân, xác định hàm lượng SIO; tự do thì có
khoảng 1/2 số ngành và số tỉnh trọng điểm công nghiệp đã làm được Các
tính phía Bắc và phía Nam vẫn còn 1 số tỉnh chưa làm được kỹ thuật VSLĐ cơ bản như ở phía Bắc đo vị khí hậu cịn có (32% tỉnh), đo ánh
sáng cịn có 40% tỉnh, các tỉnh phía Nam : đo vi khí hậu còn:21,4% do
ánh sáng 33,3 tỉnh chưa làm Các kỹ thuật VSLĐ khác nói chung
tỉ lệ các tỉnh phía Bắc có khả năng và đã triển khai được tốt hơn so với các tỉnh phía Nam nhưng tỷ lệ cũng chỉ từ 24-64% tỉnh có thể làm được,
các tỉnh phía Nam cịn yếu về các kỹ thuật đo phóng xạ (chỉ có 9,1% tỉnh đã làm được), đo bụi trọng lượng (27,3%), bụi cá nhân 9,1%, xác định hàm lượngSIO› 12,1%, đo hơi khí độc bang ống hấp thụ 18,2% tỉnh đã làm được
+ Các xét nghiệm về sinh hoá huyết học chẩn đoán bệnh nghề nghiệp : Các tỉnh trọng điểm cơng nghiệp có khả năng và đã triển khai
cao hơn so với các ngành và các tỉnh phía Bắc, phía Nam Nhưng cũng
chỉ có khơng q 50% số tỉnh đã làm được + Kỹ thuật chẩn đoán bệnh nghề nghiệp :
Đọc phim bụi phối Silic : Các ngành và các tỉnh trọng điểm công nghiệp số đơn vị làm được cao hơn các tỉnh phía Bắc, phía Nam : các
ngành là 66,7%, các tỉnh trọng điểm công nghiệp là 60%, các tỉnh phía
Bắc : 28%, phía Nam 12,1%
+ Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp : hầu hết chưa
được triên khai, chỉ có 1- 2 tỉnh công nghiệp trọng điểm phía Bắc và 1-2
ngành đã triển khai được
+ Các trắc nghiệm tâm lý và Ecgonomi hầu như đều chưa được
triển khai ở các tỉnh kể cả các tỉnh trọng điểm công nghiệp, riêng ở các
ngành đã có 50 - 83,3% số ngành đã làm Đo chức năng hô hấp đã được triển khai 100% ở các ngành, các tỉnh trọng điểm cơng nghiệp 60%, các tỉnh phía Bắc và phía Nam chỉ có một vài tỉnh có khả năng làm (7-8 tỉnh)
và đã làm là 4-5 tinh Do vay bén cạnh việc cần thiết phải bổ sung trang
thiết bị YHLĐ là việc đào tạo huấn luyện hướng dẫn kỹ thuật thực hành
Trang 24khai được công tác giám sát môi trường và phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp ở tất cả các tỉnh như Thông tư số 13/BYT/TT ngày 20/10/1996 đã qui định
2/ Triển khai công tác YHLD :
Bảng 20 : Xây dựng kế hoạch hoạt động YHLĐ
TT | Xây dựng | Tổng số Có Khơng kế hoạch đơn vị | Số đ vị % | Số đvị Jo ] Qui 60 39 65 21 35 Z Nam 62 58 93,5 4 6,5
Bảng 21 : Khả năng thực hiện kế hoạch
TT | Mức thực hiện kếhoạch % | Số đơn vị %
] 0 1 1,9 2 1-25 4 7,5 3 26 - 50 11 20,8 4 51-80 14 26,4 5 81 - 100 19 35,9 6 > 100 4 7,5 33 100
Bảng 22 : Khó khăn khi thực hiện kế hoạch
TT Khó khăn Số đơn vị % I | Thiếu kinh phí (60 tỉnh) 54 90 2| Thiếu máy móc thiết bị (60 tỉnh) 49 81,7
3 | Thiếu cán bộ chuyên khoa (60 tỉnh) 39 65
Trang 25Bảng 20 cho thấy số đơn vị có xây dựng kế hoạch theo quí là 65%, và theo năm là 93,5%, vẫn còn 6,5% số tỉnh không xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm
Bảng 21, 22 mức triển khai thực hiện được kế hoạch còn thấp ở
phần lớn các đơn vị : 66,6% tỉnh thực hiện kế hoạch dưới 80% kế hoạch ban đầu , chỉ có 35,9% thực hiện được §1 - 100% kế hoạch, chủ yếu ở
các tỉnh trọng điểm cơng nghiệp, và có 4/53 đơn vị (7,5%) vượt kế hoạch là Thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ, Quảng ninh và Bộ Công nghiệp
- Hầu hết nguyên nhân của việc không thực hiện được kế hoạch do các khó khăn được trình bày ở bảng 22 : Thiếu kinh phí là 90% số tỉnh, thiếu máy móc là §1,7%, thiếu cán bộ chuyên khoa 65%, và cơ sở không
hợp tác là 53,3% Điều này đã chứng tỏ rằng công tác YHLĐ ở hầu hết các địa phương, ngành chưa được các cấp chính quyền quan tâm thích đáng nên chưa tạo đủ điều kiện để có thể triển khai hoạt động YHLĐ,
bên cạnh đó là sự thiếu phối hợp của các cơ sở sản xuất đã dẫn đến việc
Trang 27Bảng 23 cho thấy :
+ Hoạt động đo đạc khảo sát môi trường đã triển khai hầu hết các
tỉnh, ngành : 30/34 (88,2%), chỉ có 4/34 (11,8%) khơng triển khai Thời gian dành cho công tác đo đạc khảo sát môi trường từ 26-50% thời gian
là phổ biến ở các tỉnh, ngành, nhưng cũng có một số tỉnh ngành 7/34
(20,5%) chủ yếu hoạt động YHLĐ chỉ là đo đạc khảo sát môi trường (§1-100% thời gian)
+ Lĩnh vực tâm sinh lý-Ecgonomi : chỉ có 3/34 đơn vị (8,8%) triển khai (3 ngành) với mức 1-25% thời gian, còn hầu hết các tỉnh 31/34 tỉnh (91,2%) chưa triển khai được
+ Khám bệnh nghề nghiệp : chủ trì khám bệnh nghề nghiệp có
12/34 tỉnh, ngành (35,3%), % thời gian dành cho công việc này chủ yếu
là 1-25% thời gian
- Tham gia khám BNN có 13/34 tỉnh, ngành (38,2%) và thời gian „ phổ biến dành cho công việc này cũng từ 1-25%, như vậy có 25/34 tỉnh ngành (73,5%) đã triển khai công tác khám BNN, còn 9/34 (26,5) chưa
triển khai
+ Cận lâm sàng chẩn đoán BNN : Số tỉnh, ngành đã triển khai là 11/34 (32,4%) và thời gian hoạt động từ 1-25%, số chưa triển khai là 23/34 (67,6%)
+ Công việc không thuộc YHLĐ : Số tỉnh, ngành có dành thời gian để hoạt động công việc không thuộc chuyên môn YHLĐ là 24/34
tỉnh (70,6%) với thời gian phổ biến là 1-25% thời gian, có 1/34 (2,9%) thời gian chủ yếu dành cho hoạt động không thuộc YHLĐ là §1-100% thời gian và có 5/34 (14,7% tỉnh) dành 51-§0% thời gian cho hoạt động chuyên môn khác
Như vậy hoạt động YHLĐ được triển khai nhiều nhất ở các tỉnh,
Trang 28Bảng 24 : Tổ chức hoạt động thanh kiểm tra
Thành lập thanh tra
VSLĐ
Thanh tra kiêm nhiệm YHLD
i | Số don vi % Số đơn vi| % Số người
[1 Có 19 34,5 22 | 44 57 |
| 2 | khong] 36 65,5 28 56 |
R | 55 | 100 50 100 | 57 |
Bảng 25 : Hoạt động thanh kiểm tra tại các cơ sở :
LTT | Cơ sở được thanh tra
Cơ sở được kiểm tra |
Số đy | % | Số cơsở/đv |Sốđv| % Số cơ sở/đ v 1 0 17 | 436 0 1 24 2 1-25 16 41,0 1-25 20 48,8 3 26-50 4 10,2 26-50 7 17,1 4 51-100 ] 26 51-100 7 17,1 5 > 100 ] 2,6 > 100 6 14,6 L | 494 | 39 | 100 3289 | 41 | 100 |
Bảng 24 cho thấy có 19/55 tỉnh đã thành lập thanh tra VSLĐ
(34,5%), số tỉnh, thành có thanh tra kiêm nhiệm YHLĐ là 22/50 tỉnh
(44%) gồm 57 người Theo số liệu của ban thanh tra Bộ Y tế hiện nay cả nước có 23 thanh tra viên vệ sinh cấp sở y tế và trên 100 cán bộ YHLĐ
Ở các trung tâm YHDP tỉnh thành làm kiêm nhiệm công tác thanh tra
(11) Điều này cho thấy hệ thống thanh tra VSLĐ còn rất thiếu về số
lượng nên chưa thể đáp ứng được công việc giám sát việc thi hành luật
pháp về an toàn VSLĐ ở các cơ sở sản xuất, do vậy nhiều cơ sở sản xuất
trong nhiều năm đã không được thanh tra kiểm tra : Bảng 25 cho thấy tổng số cơ sở được thanh tra là 494/39 tỉnh thành và số cơ sở được kiểm tra: ]a 3289/4] tỉnh, thành; trong đó có 17/39 tỉnh (43,6%), chưa có cơ
SỞ sản xuất nào được thanh tra và 1/41 tỉnh chưa có cơ sở nào được kiểm tra (2,4%) Theo số liệu của Bộ Y tế trong tổng số các nhà máy thì hàng năm chỉ có 21-26% tổng số các cơ sở được kiểm tra đo đạc đánh giá
Trang 29
Như vậy để có thể làm tốt công tác thanh kiểm tra việc thi hành
luật pháp về an toàn - VSLĐ thì hệ thống thanh tra phải được củng cố hoàn thiện từ trung ương đến cơ sở địa phương, ngành Chính vì vậy
trong dự thảo chương trình Quốc gia về an toàn lao động và VSLĐ và kế
hoạch tổng thể đến năm 2000 của Bộ LĐTB và XH dự kiến đến năm 2000 ở mỗi địa phương phải có từ 15-20 thanh tra viên chuyên nghiệp và
yêu cầu các thanh tra viên ATLĐ và VSLĐ là những người có trình độ đại học về lĩnh vực phụ trách, có kinh nghiệm chuyên môn và phải được
huấn luyện thêm về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành từ 6 tháng trở lên (4)
Bảng 26 : Hoạt động hỗ trợ lập hồ sơ VSLĐ
cho các cơ sở sản xuất (Từ 1990-1996)
TT Số hồ sơ VSLĐ đơn vị hô trợ Số đơn vị %
1 =0 5 98 2 1-10 13 25,5 3 11-50 16 31,3 4 51-100 6 11,8 5 101-200 6 11,8 6 > 200 5 9,8 Cong : 8505 51 100
Bảng 27 : Cơ sở sản xuất được hỗ trợ - Số cơ sở hiện có hồ sơ VSLĐ
Được hồ trợ lập | Số VSLĐ hiện Tổng số hồ sơ VSLĐ có hồ sơ TT Don vị hỗ trợ NMXN | Số cơsở J Số cơ %
Sx so SX
1 | Các tỉnh phía Bắc 2957 394 13,3 392 13,2 (16)
2 | Cac tinh phia Nam 15320 7264 475 | 6980 | 45,6
Trang 30
Bảng 26 cho thấy : Từ 1990-1996 số tỉnh, thành, ngành có hoạt động hỗ trợ các cơ sở sản xuất lập hồ sơ VSLĐ là 46/51 (90,2%), số không hoạt động hỗ trợ là 5/51(9,8%)
Bảng 27 cho thấy trong 46 tỉnh, ngành có hoạt động hỗ trợ lập hồ
so VSLD cho cdc cơ sở sản xuất đã giúp được cho 8505 cơ sở tỉ lệ
48,9% trong đó các tỉnh phía Nam (25 tỉnh) và các ngành (5Š ngành) tỉ lệ giúp được cao hơn hẳn so với các tỉnh phía Bắc : phía Bắc 13,3%, phía
Nam 47,5% và các ngành là 40,8%
Đặc biệt các tỉnh trọng điểm công nghiệp (7 tỉnh) đã hỗ trợ được
83,5% cơ sở sản xuất Do vậy mà số cơ sở sản xuất ở các tỉnh phía Nam và các ngành tỉ lệ có hồ sơ VSLĐ cũng cao hơn các tỉnh phía Bắc : phía Bắc 13,2% cơ sở sản xuất, phía Nam có 45,6%, các ngành là 39,6% cơ sở có hồ sơ VSLĐ và các tỉnh trọng điểm công nghiệp có §3,5% cơ sở sản xuất có hồ sơ VSLĐ Như vậy hoạt động hỗ trợ các cơ sở sản xuất trong lập hồ sơ VSLĐ vẫn chưa được triển khai tốt ở các tỉnh ngành, vẫn còn 5/5 1 tỉnh chưa hoạt động, đặc biệt các tỉnh phía Bắc hoạt động kém hơn các tỉnh phía Nam và các ngành
Bảng 28 : Hoạt động nghiên cứu khoa học (Từ 1990-1996)
Nghiên cứu đề tài Số đề tài
TT Có Khơng Số đề tài/ | Số đơn % Số đv Jo Số đv % don vi vi 1 22 34.4 42 65,6 1-5 17 77,3 6-10 ] 4,5 > 10 4 18,2 133 22 100 Min = 1 Max = 36 QO =œ œ
Bảng 28 cho thấy số đơn vị tỉnh, ngành có triển khai nghiên khoa học là 22/64 (34, 4%) chủ yếu tập trung ở các tỉnh trọng điểm công nghiệp va các ngành, tổng số đề tài, báo cáo khoa học từ 1990-1996 là 133 trong đó có từ 1-5 đề tài là phổ biến nhất : 17/22 tỉnh (77,3%), có hon 10 dé tai 6 4/22 (18,2%)
Như vậy hoạt động nghiên cứu khoa học đã được triển khai đa số ở ] số tỉnh trọng điểm công nghiệp và các ngành đặc biệt mạnh ở các
Trang 31Trung tâm y tế LĐ Bộ Công nghiệp, Đường sắt, còn ở các tỉnh còn lại
hầu như chưa được đề cập
- Công tác huấn luyện tuyến dưới :
Bảng 29 : Hoạt động huấn luyện
TT | Huấn luyện Số % Tỉnh (57) Ngành (6) tuyến dưới đv S tinh J S nganh Jo
Trang 33Bảng 31 : Số lần mở lớp tập huấn: (1990- 1996) T Cac tinh Các ngành
TỊ Linh vực | Số tỉnh | Số TB lan/ Số Số TB lân/
` có TH | lân | tỉnh/6 năm | ngành | lần ngành/6 có TH năm ] VSLĐ Si 163 5,3 6 110 18,3 2 BNN 17 48 2,8 6 75 12,5 3| An toàn 27 150 5,6 5 34 6,8 VSLD
Bảng 32 : Đối tượng tập huấn
Các tỉnh Các ngành Lình vực | Số Y té CBAT LDXN Y tế CBAT LDXN tập huấn | tỉnh | Số % | Số % |Số| % | Số % | Số % |Số| % | ngành dv dv dv dv dv dv VSLD 20 [19 [95 [is [75 |10|50 |5 | 833 [3 {50 1 | 167 BNN is |9 [499 [5 [278 [2 [111]s5 [833 |2 1333 |1 1167] 6 ATVSLĐ |27 [12 [44.4 [15 [555 [6 | 222]/2 [50 |4 [100 [1 | 25
Bang 29 cho thấycó 40/63 tỉmh, thành, ngành (63,5%) có hoạt động huấn luyện tuyến dưới, số không có hoạt động là 23/63 (36,5%) trong đó số tỉnh có hoạt động là 34/57 (59,6%) và các ngành là 6/6 (100%)
Bảng 30 cho thấy từ 1990- 1996 các lĩnh vực tập huấn VSLĐ, BNN, ATVSLĐ số tỉnh, ngành tham gia hoạt động huấn luyện đều tăng
lên so với từ 1989 trở về trước, như tập huấn về VSLĐ từ 1989 trở về
trước số tỉnh tham gia là 18/52 tỉnh (34,6%) nhưng từ 1990-1996 là 31/52 (59,6%), các ngành cũng từ 3/6 ngành (50%) lên 6/6 ngành
(100%), các lớp về BNN và ATVSLĐ cũng tương tự như vậy
Bảng 31 cho thấy số lần mở lớp ở các ngành về cả 3 lĩnh vực
VSLĐ, BNN, ATVSLĐ đều cao hơn so với các tỉnh từ 1,2-4,4 lần Điều
này chứng tỏ các Bộ ngành đã có sự quan tâm và có điều kiện để mở các
lớptập huấn hơn các tỉnh, thành, đặc biệt là TTYTLĐ Bộ Công nghiệp Đường sắt, Sở Y tế giao thông vận tải hoạt động rất tốt
Trang 34V- NHU CẤU ĐÀO TẠO CÁN BỘ YHLĐ CỦA CÁC TỈNH, NGÀNH
Bảng 33 : Số cán bộ làm YHLĐ được đào tạo chuyên ngành VHLĐ
Đào tạo về : TT Số CB được : %
"| vymLp Số đi “ d.tao :
] Có 48 78.7 202 64,5
2 không 13 21,3 111 35,5
61 100 313 100
Bảng 34 : Số cán bộ được đào tạo theo các tỉnh, ngành
Đào tạo chuyên môn Tổng Số
YHLD số cán bộ
TT Don vi Có Không can bo | được %
Số % So % lam dao
DV DV YHLD tao
1 | Cac tinh phia Bac} 20 | 83,3 4 16,7 88 56 63,6
(24)
2 | Cac tinh phia Nam} 23 | 71,9] 9 | 281 107 61 57,0
Trang 36Bảng 33 cho thấy số tỉnh, ngành có cán bộ được đào tạo chuyên ngành YHLĐ là 48/61 tỉnh, ngành (78,7%), với tổng số cán bộ được đào tạo là 202/313 (64,5%)
Bảng 34 cho thấy các tỉnh phía Bắc tỉ lệ tỉnh có cán bộ được đào
tạo cũng như tỉ lệ cán bộ được đào tạo đều cao hơn các tỉnh phía Nam, Các ngành 100% đều có cán bộ được đào tạo và tỉ lệ cán bộ được đào tạo cao hơn ở các tỉnh (72,0%)
Bảng 35 cho thấy tỉ lệ cán bộ được đào tạo về VSLĐ là nhiều nhất, rồi đến lâm sàng BNN, còn các kỹ thuật A BNN, sinh hoá huyết học tỉ lệ còn khá thấp ở các tỉnh phía Bắc, phía Nam, cũng như các ngành, đặc
biệt về tâm sinh lý- Ecgonomi ở các tỉnh phía Nam tỉ lệ được đào tạo rất thấp
Như vậy các.cán bộ YHLĐ ở các tỉnh, ngành cần phải được đào
tạo thêm nữa về chuyên ngành YHLĐ đặc biệt là các lĩnh vực về BNN (LS, SHHH, k¥ thuat A BNN ) va Tâm sinh lý Ecgonomi có như vậy mới đáp ứng được nhiệm vụ về YHLĐ trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
Bảng 36 : Nhu cầu đào tạo cán bộ YHLĐ của các tỉnh, ngành
TT | Nhu cầu đào tạo Số đơn vị %
1 | Có 62 96,9
Z Không 2 3,1
64 100
Trang 37
Bảng 37 : Nhu cầu đào tạo theo chuyên môn cụ thể
Nhu cầu đào tạo | So CB
Chuyên môn j Khong can
Trang 39Bảng 36 37 cho thấy có 62/64 tỉnh, ngành (96,9%) có nhu cầu
đào tạo và tập trung, chủ yếu về lĩnh vực VSLĐ và BNN, nhưng cũng đáng lưu ý là lĩnh vực Tâm sinh lý lao động và Ecgonomi cũng đã có
nhu cầu đào tạo khá cao (75-78,1% số tỉnh)
Bảng 38 cho thấy nhu cầu về thời lan đào tạo tập trung chủ yếu vào năm 1997, 1998, còn năm 1999, 2000 tỉ lệ thấp hơn Điều này cũng
thể hiện tính cấp thiết về cán bộ chuyên môn YHLĐ, mà ở phần lớn các tỉnh, ngành còn đang rất thiếu (65% số tỉnh cho rằng thiếu cán bộ
chuyên môn)
VI- SỰ HỖ TRỢ CỦA LÃNH ĐAO ĐƠN VỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC YHLĐ Ở CÁC TỈNH, NGÀNH : |
1/ Quan tâm của lãnh đạo với công tác YHLĐ:
Bảng 39 : Mức độ quan tâm của lãnh đạo với công tác VHLĐ
| TT | Mức quan tâm Số đơn vị % |
I ] | Rat nhiéu 12 19,0 | 2 Nhiéu 24 38,1 | 3 | Vira 25 39,7 | + it 2 32 | _ 63 | 100 |
Bang 40 : Chỉ đạo của lãnh đạo với công tác YHLĐ
Chỉ đạo cụ thể của | Phụ trách chỉ đạo công tác | lãnh đạo
| YHLD |
| Có [Giám | Pho | Tổ
Trang 40Bảng 42: Đời sống của cán bộ VHLĐ TT Mức sống Số người % ] Rất khá 0 0 2 Khá 23 6,9 3 Trung bình 260 77,8 4 _ Kém 5] 15,3 | | 334 100 | Bảng 43 : Thu nhập thêm (ngoài lương) của CBYHLĐ
TT Thu nhập thêm Số đơn vị % |
1 Không 36 56,3 | 2 Có 28 43,7 | - -10.000-50.000đ/ tháng 16 57,1 | -100.000đ-200.000đ/tháng 10 35,7 - ị -300.000đ/ tháng 2 | 7,2 |
Bang 41 cho thay phần lớn cán bộ đang làm công tác YHLĐ ở các tỉnh, ngành'an tâm với nghề nghiệp của mình : 221/334 người (66,2%), số yêu nghề cũng đáng kể 93/334 (27,8%), số muốn chuyển nghề rất ít 8/334 (2,4%)
Bảng42 cho thấy đời sống của cán bộ YHLĐ ở các tỉnh, ngành nói chung cịn chưa được cải thiện, chủ yếu ở mức trung bình (77,8%), số kém cũng còn đáng kể (15,3%), mức thu nhập thêm bình qn cịn rất thấp ở đa số các đơn vị, số đơn vị khơng có thu nhập thêm còn rất cao (56,3%)
Qua đây chúng ta th ấy điều đáng phấn khởi là mặc dù công tác YHLĐ có mức thu nhập cịn thấp, có thể chưa bằng các bộ phận chuyên