VẬN DỤNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NGUYÊN tắc của mặt TRẬN dân tộc THỐNG NHẤT vào VIỆC đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của mặt TRẬN tổ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY

23 382 0
VẬN DỤNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NGUYÊN tắc của mặt TRẬN dân tộc THỐNG NHẤT vào VIỆC đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của mặt TRẬN tổ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VÀO VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT VÀO VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Anh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Anh Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn ngốc xuất xứ rõ ràng Cơng trình nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Anh, với tinh thần trách nhiệm lòng người Thầy hướng dẫn, dạy giúp đỡ em đường nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Thầy, Cô giảng dạy chuyên đề trình học Các anh, chị học viên cao học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, người thân bạn bè lời biết ơn sâu sắc quan tâm, thấu hiểu sẻ chia Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh tập hợp lực lƣợng, đại đoàn kết toàn dân tộc 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mặt trận dân tộc thống xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mặt trận dân tộc thống - hình thức tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng, yêu nước Error! Bookmark not defined 1.2.3 Mặt trận dân tộc thống - tổ chức đại diện cho lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Error! Bookmark not defined 1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận dân tộc thống theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 1.3.1 Xây dựng tảng khối liên minh cơng - nơng – trí lãnh đạo Đảng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nguyên tắc hiệp thương dân chủ, thống hành động, bảo đảm đại đoàn kết rộng rãi bền vững Error! Bookmark not defined 1.3.3 Thống lợi ích tối cao dân tộc quyền lợi tầng lớp nhân dân Error! Bookmark not defined 1.3.4 Đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thực sự, chân thành; thân giúp đỡ tiến Error! Bookmark not defined 1.4 Giá trị lý luận thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc Mặt trận dân tộc thống Error! Bookmark not defined 1.4.1 Giá trị lý luận Error! Bookmark not defined 1.4.2 Giá trị thực tiễn Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Các nhân tố tác động đến trình đổi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhân tố quốc tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhân tố nước Error! Bookmark not defined 2.2.3 Một số quan điểm đổi tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ Error! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp đổi tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh giới tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Trước lúc đi, Người để lại cho Đảng ta, nhân dân ta di sản vô giá di sản tư tưởng Người - tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam.“Cách mạng nghiệp chung quần chúng, riêng cá nhân anh hùng nào” [39, 672.] Cách mạng muốn thành cơng phải đồn kết, đồn kết tạo nên sức mạnh vơ địch Trong đó, bật tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc không dừng lại quan niệm, tư tưởng, lời kêu gọi chung chung, mà phải trở thành chiến lược cách mạng, thành hiệu hành động tồn Đảng, tồn dân ta Nó phải trở thành sức mạnh vật chất, lực lượng mạnh có tổ chức Tổ chức Mặt trận dân tộc thống Việc đề xướng thành lập Mặt trận dân tộc thống không sáng tạo lớn, mà cống hiến lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dân tộc ta dân tộc bị áp giới Kế tục vai trò lịch sử hình thức tổ chức Mặt trận trước đây, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam nước ngồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trương phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, đồn kết người Việt Nam; không phân biệt khứ, thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo, ý thức hệ, nước hay nước ngoài; miễn tán thành mục tiêu chung giữ vững độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh"; thực Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh "xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh"; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận dân tộc thống giữ vai trò quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam Đó Mặt trận giữ vững nguyên tắc tổ chức, hoạt động tổ chức giương cao cờ đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết phát huy sức mạnh toàn dân tộc khó khăn cách mạng vượt qua Ngược lại, coi nhẹ yếu tố dân tộc, không quan tâm mức đến đại đoàn kết dân tộc, chí phạm sai lầm việc thực nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức cách mạng Việt Nam gặp khó khăn Trong tình hình nay, với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu xúc công tác vận động tập hợp quần chúng Q trình cơng nghiệp hóa tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn đời sống xã hội, tạo chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi tầng lớp nhân dân, giai cấp xã hội, tệ nạn xã hội,…Đặc biệt, tác động mạnh đến khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Do điều kiện khách quan kinh tế, xã hội, nhu cầu lợi ích hội viên thay đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể chưa kịp thay đổi Trên thực tế, phận tổ chức sở Mặt trận Tổ quốc tồn hình thức, chưa có hoạt động đủ sức thu hút quần chúng, hội viên, sinh hoạt chiếu lệ, tham gia miễn cưỡng, khơng cán khơng quan tâm, khơng muốn gắn bó với cơng tác Mặt trận, gây ảnh hưởng đến tính tích cực niềm tin nhân dân, hội viên Mặt khác, đấu tranh nước giới không mà chuyển sang hình thức mới, điều kiện tồn cầu hố ngày Chúng ta có thêm nhiều bạn mới, xuất lực chống đối Chúng ta phải có phương thức đấu tranh mới, gắn đấu tranh với hợp tác để tồn phát triển Chính lẽ mà vấn đề xây dựng Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đặt yêu cầu Thực tiễn đòi hỏi Đảng Nhà nước cần giữ vững đẩy mạnh việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận dân tộc thống vào bối cảnh đất nước Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, tác giả định chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc Mặt trận dân tộc thống vào việc đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng xây dựng Mặt trận dân tộc thống Hồ Chí Minh tư tưởng quan trọng Người thể tính khoa học, cách mạng sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả với cơng trình, tác phẩm có liên quan Đó tác phẩm “Một số suy nghĩ việc nghiên cứu Mặt trận Tổ Quốc, đoàn thể tổ chức xã hội”, in trong: Những vấn đề lý luận Mặt trận, đoàn thể tổ chức xã hội hệ thống trị, Hà Nội, 1993 tác giả Vũ Minh Giang Tác phẩm đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt trận; vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam lịch sử cách mạng bối cảnh đất nước đổi Tác phẩm đề cập đến vấn đề xây dựng Mặt trận, nhiên, chưa nghiên cứu sâu, chưa yêu cầu đòi hỏi cần đổi nguyên tắc hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Tơ Huy Rứa – Nguyễn Cúc – Trần Khắc Việt (CB) (2003): Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm trình bày vị trí, vai trị hệ thống trị, có ngun tắc tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tác phẩm thực trạng hoạt động thành phần hệ thống trị đề cập đến nội dung đổi nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuy nhiên tác phẩm tiếp cận theo bề rộng vấn đề mà chưa sâu vào giải pháp cốt lõi nhằm nâng cao hoạt động hệ thống trị có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vững Tư tưởng Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Mặt trận dân tộc thống Việt Nam – Những chặng đường vẻ vang” Nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2010), ngày 10/11 Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Kỷ yếu Hội thảo có 45 tham luận Các tham luận tập trung phân tích, làm sâu sắc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng Mặt trận dân tộc thống giai đoạn cách mạng Việt Nam Đồng thời nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn đặt giai đoạn nay, đổi nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngồi ra, cịn có viết đăng báo, tạp chí, tạp chí khoa học chuyên ngành tiêu biểu Tạp chí Mặt trận số 72(10/2009): “Từ kinh nghiệm Mặt trận dân tộc thống lịch sử, suy nghĩ đổi Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam ngày nay” PGS.TS Trần Hậu Tạp chí Mặt trận số 77(3/2010): “ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động, thực đóng vai trị nịng cốt xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc” Ban biên tập Tạp chí Mặt trận Tạp chí Mặt trận số 85(11/2010): “Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” tác giả Huỳnh Đảm (Ủy viên Trung ương Đảng,Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam) Một số chuyên đề giáo dục Tạp chí Xây dựng Đảng Chuyên đề “Đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” Thơng qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, với nội dung khái quát trên, thấy phần nội dung nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, viết Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, đổi tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Song, chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam giai đoạn Trong tình hình nảy sinh nhiều yếu tố bất cập lợi ích chung, tính đồng thuận xã hội, hiệu công tác Mặt trận, chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam…Vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cần vận dụng bối cảnh đất nước ta? Chính lẽ mảng nghiên cứu vấn đề xây dựng Mặt trận giai đoạn tính thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác xây dựng Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cần phải đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống nhất; đánh giá ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan điểm đề xuất phương hướng, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: trình bày sở lý luận hình thành nên quan điểm Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống - Thứ hai: phân tích ý nghĩa quan điểm Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống việc đổi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Thứ ba: đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận dân tộc thống nhất; thực trạng tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn việc phân tích, làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận dân tộc thống thực trạng tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (Chủ yếu từ năm 2001 đến nay) Đề tài sử dụng tư liệu cơng trình nghiên cứu tác giả công bố năm gần Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 5.2 Phƣơng pháp Đề tài sử dụng phương pháp như: phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp tổng hợp trình tìm kiếm thơng tin, tài liệu liên quan; xếp, phân loại chúng theo luận điểm liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp phân tích: sở thơng tin tài liệu liên quan tổng hợp, tiến hành nghiên cứu vấn đề nhằm nêu bật nội dung đề tài Từ rút nhận định, đánh giá cho đề tài Phương pháp logic – lịch sử: sử dụng đề tài viện dẫn quan điểm Hồ Chí Minh Đảng nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận dân tộc thống Qua đó, vận dụng quan điểm vào công đổi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm vị trí vai trị quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi - Luận văn góp phần phân tích làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống vận dụng vào công tác xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Luận văn bước đầu đề xuất số phương hướng, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chƣơng QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị việc thành lập “Hội Phản đế đồng minh” – hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất, đánh dấu phát triển chất phong trào yêu nước, khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trải qua 84 năm đấu tranh cách mạng, Mặt trận dân tộc thống Việt Nam lãnh đạo Đảng, với tên gọi hình thức tổ chức khác phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng không ngừng lớn mạnh tập hợp ngày đông đảo tầng lớp nhân dân thống thành khối, tạo thành sức mạnh to lớn cho dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự hạnh phúc 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh tập hợp lực lƣợng, đại đồn kết toàn dân tộc Lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh giành lại bảo vệ độc lập tử tay kẻ thù Chính vậy, mà tinh thần yêu nước ngấm sâu vào tình cảm, vào tư tưởng người dân Việt Nam qua tất thời đại, làm nên sức mạnh kỳ diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng hết kẻ thù đến kẻ thù khác cho dù chúng có hùng mạnh đến đâu Tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc để cứu nước, dựng nước xây dựng lực lượng chống giặc ngoại xâm cha ông Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta nối tiếp hàng ngàn năm đấu tranh không mệt mỏi chống hạn hán, bão lụt, chống chiến tranh xâm lược lực ngoại xâm Từ đấu tranh trường kỳ sớm nảy sinh định hình ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, cao ý thức dân tộc Ý thức trao truyền từ hệ sang hệ khác, để tạo thành truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa tảng chủ nghĩa yêu nước Yêu nước - đoàn kết - nhân nghĩa với hệ người Việt Nam trở thành tình cảm tự nhiên, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” trở thành triết lý nhân sinh: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Và trở thành phép ứng xử tư trị: “Nhà – Làng – Nước thống nhất, Chở thuyền dân, lật thuyền dân”… Những giá trị nhân sâu sắc quý giá khơng phản ánh kho tàng văn học dân gian, mà người anh hùng dân tộc (Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung…) đúc kết, nâng lên thành kinh nghiệm, thành phép trị nước đánh giặc “khoan thư sức dân làm kế gốc sâu rễ bền”, “trên đồng lòng, nước chung sức”, … Đến thời cận đại, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lực phong kiến phản động, tay sai, số nhà yêu nước tiền bối đề xuất tư tưởng cứu nước, tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Những tư tưởng cứu nước, đặc biệt tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc, lực lượng quốc tế hai cụ có ảnh hưởng lớn đến trình tìm đường cứu nước xây dựng đường lối cứu nước Người Sau thất bại phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước, chống Pháp nhân dân ta đứng trước khủng hoảng, bế tắc lớn, dân chúng xuất số khuynh hướng dao động, bi quan, … Phan Bội Châu Phan Chu Trinh kêu gọi người tập hợp lại, tiến vào đấu tranh với phương thức Tư tưởng yêu nước hai cụ Phan lấy chủ nghĩa yêu nước làm tảng, đồng thời lại có sắc thái khác nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, đem đến cho phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỷ XX nhân dân ta Về phương diện tuyên truyền, kêu gọi, tập hợp lực lượng yêu nước chống Pháp Phan Bội Châu viết nhiều tác phẩm (Hải ngoại huyết thư, Việt Nam Quốc sử khảo ) cổ súy cho đồng tâm, hợp lực, kêu gọi dân ta đoàn kết đứng lên cứu nước “Nghìn, mn, ức, triệu người chung góp Xây dựng nên nghiệp nước nhà Người dân ta, dân ta Dân dân nước, nước nước dân” [55, tr.228-229] Theo cụ Phan Bội Châu, tất dân Việt “cháu họ”, “chú bác anh em”, có tài sản chung giang sơn gấm vóc ông cha để lại, phải có trách nhiệm “chung lịng” mà giữ lấy Có thể nói phương diện đoàn kết dân tộc, Cụ Phan Bội Châu số người Việt Nam có ý tưởng mẻ, đặt nhiệm vụ cứu nước thành trách nhiệm hàng triệu người Năm 1906, Hải ngoại huyết thư, cụ Phan Bội Châu nói tới “mười hạng người đồng tâm”, bao gồm: nhà hào phú, cá quan lại chức, nhà quyền quý, giáo đồ Thiên chúa giáo, lính tập, hội đảng, thông ngôn, ký lục, bồi bếp, giới phụ nữ, em gia đình bị giặc tàn sát, người du học Điều mẻ tư tưởng đoàn kết cụ Phan Bội Châu không đồng tâm mười hạng người nói trên, mà cịn chỗ, lần cụ Phan Bội Châu nhấn mạnh hơ hào đồn kết giáo lương, đồn kết tín đồ tơn giáo lập trường cứu nước, nguyên tắc tự tín ngưỡng Tuy nhiên, hạn chế cá nhân lịch sử, tư tưởng đồn kết cụ Phan Bội Châu khơng tránh khỏi thiếu sót Nói lực lượng 10 yêu nước dân chúng, Cụ chưa thấy vai trị, vị trí hai lực lượng đơng đảo quan trọng nông dân công nhân, đề cập đến hội, Cụ chưa nêu lý luận khoa học dẫn đường, chưa có đường lối tổ chức hội cách hệ thống, hoàn chỉnh,…Song, tư tưởng đồn kết xuất phát từ lịng u nước nhiệt thành cụ Phan Bội Châu thức tỉnh tập hợp nhiều người cứu quốc, đặc biệt lớp người trẻ tuổi vào đấu tranh chống Pháp độc lập dân tộc Hồ Chí Minh người sớm chịu ảnh hưởng cụ Phan Bội Châu, nhiên Hồ Chí Minh khơng tiếp thu nguyên vẹn tư tưởng mà kế thừa yếu tố hợp lý khắc phục điểm hạn chế, thiếu sót Thêm vào đó, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà cách mạng lớn khu vực, giới sở quan trọng giúp Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng tập hợp lực lượng, đại đoàn kết toàn dân tộc Đồng thời, bổ sung khiếm khuyết để sáng tạo chiến lược đại đoàn kết lập trường vơ sản Hồ Chí Minh thường nhắc tới hai nhân vật Tôn Dật Tiên Mahatma Gandhi Tôn Dật Tiên người tổ chức, lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi 1911, người sáng lập Quốc dân đảng Trung Hoa có hệ tư tưởng gọi chủ nghĩa Tôn Dật Tiên Cốt lõi tư tưởng cách mạng Tôn Dật Tiên sáng lập tổ chức cách mạng (Quốc dân đảng), vũ trang cho đảng học thuyết (chủ nghĩa tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc) tiến hành chủ nghĩa nhân dân, lãnh đạo đấu tranh chống lực đế quốc qn phiệt Về đồn kết dân tộc, ơng chủ trương tập hợp 400 dịng họ nước khơng phân biệt giai cấp, chủ trương hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc để tạo thành mặt trận dân tộc thống rộng rãi, ủng hộ công nông – lực lượng chiếm đa số nhân dân 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội (1995), Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Mặt trận dân tộc thống Việt Nam – Những chặng đường vẻ vang” Báo cáo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VII, (2014), Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, đăng tải website điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, link: http://www.mattran.org.vn/Home/Dai%20Hoi%20VIII/DaihoiVIII.htm Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Mười (1998), Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân, dân, dân sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 12 Đỗ Quang Tuấn (2006), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2003), Một số chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1977), Về Liên minh cơng- nơng, NXb Sự thật, Hà Nội 28 Hiến pháp 2013 29 Học viên Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vận dụng phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồng Chí Bảo, Nguyễn Quang Du (2008), “Hiệp thương dân chủ mối quan hệ tập trung dân chủ với hiệp thương dân chủ tổ chức Mặt trận”, Tạp chí Mặt trận, số 55 31 Huỳnh Đảm (2010), “Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”, Tạp chí: Mặt trận, số 85 13 32 Hồng Chí Bảo, Nguyễn Thị Hiền Oanh (2004), “Bàn tính đa dạng thống tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 18 33 Hải Triều (2007), “Đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11, tr.12-14 34 Hồng Việt ( 2010), “Về vai trị thành viên Mặt trận tính độc lập đơn vị, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 77(3) 35 Hạnh Nguyễn (2008), “Về thành viên việc phát huy vai trò thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 61 36 Hà Thị Khiết (2010), “ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động, thực đóng vai trị nịng cốt xây dựng khối Đại đồn kết tồn dân tộc”, Tạp chí Mặt trận, số 77(3) 37 Hồng Việt (2010), “Về vai trò thành viên Mặt trận tính độc lập đơn vị, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 77(3) 38 J Nehru (1990): Phát Ấn Độ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lưu Văn Đạt (2009), “Về tính chất, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Mặt trận, số 70(8) 42 Mạch Quang Thắng (CB) (2009), Hồ Chí Minh - Nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nơng Đức Mạnh (2004), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giương cao cờ đại đoàn kết dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Mặt trận, số 15 44 Nguyễn Khánh (2004), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần làm tốt vai trò tổ chức liên minh trị”, Tạp chí Mặt trận, số 17 14 45 Nguyễn Khánh (2007), “Đổi tư Mặt trận cơng tác Mặt trận”, Tạp chí Mặt trận, số 40 46 Nguyễn Minh Phương (2008), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 47 Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 48 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đổi mới, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại thời kỳ mới, Tạp chí Mặt trận, số 71 49 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Loan (2014), “Về thực dân chủ qua kênh dân vận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể”, Tạp chí Cộng sản, số 865 51 Ngơ Huy Tiếp (2013): Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-dang/2013/22202/Doi-moiphuong-thuc-lanh-dao-cua-Dang-doi-voi-Mat-tran.aspx,ngày21:3' 26/6/2013 52 Nguyễn Thị Lan (2012), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Thế Duyệt (2007), “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Mặt trận, số 41 55 Phan Bội Châu (1990): Toàn tập, tập Nxb Thuận Hóa, Huế 56 Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 57 Trần Hậu (2006), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống tình hình mới”, Tạp chí Mặt trận, số 37 58 Trần Hậu (2008), Góp phần nghiên cứu Đại đồn kết dân tộc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 59 Trần Hậu (2009), “Từ kinh nghiệm Mặt trận dân tộc thống lịch sử, suy nghĩ đổi Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam ngày nay”, Tạp chí Mặt trận, số 70(8) 60 Trần Ngọc Nhẫn (2008), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc thực quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Mặt trận, số 61(11) 61 Tơ Huy Rứa – Nguyễn Cúc – Trần Khắc Việt (chủ biên) (2003), Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trần Bạch Đằng (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh – sinh khí học thuyết, in tập Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Bạch Đằng (2006), “Đổi cơng tác Mặt trận – tìm đáp số khơng đơn giản”, Tạp chí Mặt trận, số 33 64 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Tài liệu lưu hành nội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2010), Một số nội dung công tác dân tộc Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 66 Tài liệu lưu hành nội Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2010), Mặt trận Tổ Quốc với công tác tôn giáo 67 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 68 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), Báo cáo tổng quan chuyên đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách lực lượng cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 69 Vũ Minh Giang (1993), Một số suy nghĩ việc nghiên cứu Mặt trận Tổ Quốc, đoàn thể tổ chức xã hội, in trong: Những vấn đề lý luận Mặt trận, đoàn thể tổ chức xã hội hệ thống trị, Hà Nội 70 Vũ Dương Châu (2010), “Một số giải pháp tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận số 83, tháng (9) 71 Vũ Văn Hiền – Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Viện nghiên cứu khoa học hành nhà nước (2004), Hệ thống trị sở thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17

Ngày đăng: 09/09/2016, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan