Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
GA : GD HƯỚNG NGHIỆP Chủ đề 1 : I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Biết được ý nghóa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học 2. Nêu được dự đònh ban đầu về việc lựa chọn hướng đi sau khi TN THCS 3. Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học II/ TRỌNG TÂM : _ Ba nguyên tắc chọn nghề _ Hình thành ý thức phấn đấu trong học tập, tu dưỡng để đạt được việc chọn nghề III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : _ Giáoán _ Sách giáo viên _ Sách tham khảo _ Phiếu học tập 2/ Học sinh : _ Tìm hiểu, điều tra một số ngành nghề yêu thích, hiểu biết _ Sưu tầm bài hát, bài thơ nói về lao động IV/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : H.ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Khởi động –Giới thiệu bài : _ Hát tập thể _ Trả lời câu hỏi của GV _ Yêu cầu 1 HS bắt giọng cho lớp hát tập _ Đặt vấn đề : + Có phải khi thích nghề nào thì sẽ xin đăng ký học nghề đó không ? + Chọn nghề thích hợp với bản thân cần dựa trên những nguyên I/ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ : _ Phải có sức khỏe, thể lực và đặc điểm sinh lý phù hợp với nghề . _ Phải có tâm lý phù hợp với nghề Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 1 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP * Hoạt động 2 : Cơ sở khoa học của việc chọn nghề: _ Theo dỏi , trả lời câu hỏi của GV _ Tìm VD thực tế * Hoạt động 3 : Những nguyên tắc chọn nghề : _ Thảo luận nhóm trong 5’ * Hoạt động 4 : Ý nghóa của việc chọn nghề : tắc nào ? _ Đọc và phân tích nội dung : cơ sở khoa học của việc chọn nghề (SGK/5) _? Việc lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học khi thỏa mãn những điều kiện nào ? _ Việc lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học khi trả lời được các câu hỏi sau : +? Về phương diện sức khỏe, thể lực và đặc điểm sinh lý bản thân mình có điểm nào nghề không chấp nhận ( Chiều cao, khuyết tật … ) +? Về phương diện tâm lý bản thân mình có những đặc điểm gì không phù hợp với nghề muốn chọn ( nóng nảy, thiếu bình tónh, không tự tin, lãng trí …) +? Về phương diện sinh sống có gì trở ngại khi làm nghề mình yêu thích ( xa nhà, không có xe … ) _ Nêu VD cho từng trường hợp những vấn đề đặt ra khi chọn nghề mà không giải đáp được xem như chọn nghề thiếu cơ sở khoa học _ Chia lớp thành 6 phát phiếu học tập Yêu cầu thảo luận 2 nhóm / 1 câu hỏi 1. Khi chọn nghề, em sẽ chọn nghề mình yêu thích hay chọn nghề theo sự sắp đặt của cha, mẹ hoặc sự rủ rê _ Phải có điều kiện sinh sống ổn đònh, thuận lợi cho nghề II/ BA NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ _ Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích _ Không chọn những nghề bản thân không phù hợp với thể chất _ Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đòa phương, đất nước III/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ : 1/ Ý nghóa kinh tế : Chọn được nghề mà mình yêu thích sẽ phát huy hết khả năng và có điều kiện làm giàu cho bản thân , đóng góp xây dựng quê hương, đất nước 2/ Ý nghóa xã hội : Chọn nghề phù hợp sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sống 3/ Ý nghóa giáo dục Có việc làm ổn đònh, có Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 2 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP của bạn bè ? Vì sao? 2. Nếu em thích một nghề nào đó mà bản thân em không đủ điều kiện về tâm lý, thể chất để đáp ứng yêu cầu của nghề thì em có nên chọn nghề đó không ? Vì sao ? Cho ví dụ minh họa 3. Vì sao hiện nay có một số sinh viên ra trường dù có tài năng vẫn chưa có việc làm ổn đònh ? _ Yêu cầu HS nêu gương điển hình về làm kinh tế giỏi ở đòa phương _ Chọn nghề không đơn thuần là tạo thu nhập để sinh sống trong gia đình mà còn vì sự phát triển kinh tế –xã hội của đất nước _? Một số sinh viên sau khi ra trường chỉ thích làm việc tại thành phố, thò xã . Liệu điều đó có làm ảnh hưởng gì đến xã hội hay không ( Làm mất cân đối về nhân lực giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với thành phố, thò xã) _ Nêu vài VD minh họa về ý nghóa giáo dục : khi có nghề ổn đònh thanh niên không la cà, tụ tập phá phách có ý thức trách nhiệm trong công việc, có tinh thần tập thể, có thái độ tôn trọng của công, phát triển năng lực kỹ thuật và tư duy kinh tế sẽ thăng nghề phù hợp thì nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện 4/ Ý nghóa chính trò Việc chọn nghề có cơ sở khoa học nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh IV/ HỌC SINH THCS CẦN CHUẨN BỊ TÂM LÝ ĐI VÀO LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP : _ Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu thích, nắm được yêu cầu của nghề đối với người lao động _ Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú _ Rèn luyện một số kó năng, kó xảo lao động mà nghề yêu cầu, một số phẩm chất, nhân cách mà người lao động trong nghề phải có _ Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường đào tạo nghề đó Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 3 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP tiến nhanh trong nghề nghiệp, xác đònh được chỗ đứng và vò thế của mình trong xã hội _ Nước ta đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp . Muốn đạt được mục tiêu đó phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa _? Khi còn là HS, các em cần chuẩn bò cho mình những gì để vừa chọn được nghề mình yêu thích, vừa đáp ứng được yêu cầu phục vụ đất nước? V/ ĐÁNH GIÁ : _? Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? _? Em yêu thích nghề gì ? _? Nghề nào phù hợp với với bản thân em ? _? Hiện nay tại Mộc Hóa nghề nào đang cần nhân lực ? * DẶN DÒ : Chuẩn bò chủ đề 2 : “ Đònh hướng phát triển kinh tế –xã hội của đất nước và đòa phương” Chủ đề 2 : Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 4 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Học sinh biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và đòa phương. 2. Kể ra được một số nghề thuộc các lónh vực kinh tế phổ biến ở đòa phương. 3. Quan tâm đến những lónh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. II/ TRỌNG TÂM : Đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương và đất nước. III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : _ Tìm hiểu đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương và đất nước. _ Câu hỏi thảo luận. _ Tìm hiểu 4 lónh vực công nghệ then chốt hiện nay. 2/ Học sinh : _ Tìm hiểu các ngành nghề kinh tế phổ biến ở đòa phương. IV/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : H.Đ CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Khởi động –Giới thiệu bài : _ Hát tập thể _Nghe GV giới thiệu. * Hoạt động 2 : Nghe báo cáo về đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương về nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế và văn _ Yêu cầu 1 HS bắt giọng cho lớp hát tập _ Giới thiệu nội dung của bài. _ GV giới thiệu về một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta (thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước )SGK / 13 _ Sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở giúp HS nắm khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá. _ ? Liên hệ kinh tế ở đòa phương có dựa vào công nghiệp hoá hay chưa ? Nêu ví dụ . I/ CÁC TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN : Để phát huy lợi thế của nước đi sau, cùng với việc tìm các giải pháp công nghệ phù hợp để đồng bộ hóa, nâng cấp, hiện đại hóa có chọn lọc cơ sở vật chất – kó thuật hiện có, với tiềm lực khoa học và công nghệ Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 5 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP hoá: HS dựa vào vốn kiến thức của bản thân về môn đòa và những hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi của GV. 3/ Hđ 3 : Tìm hiểu các lónh vực công nghệ trọng điểm: HS chia làm 4 nhóm thảo luận 2 câu hỏi của GV. _ Liên hệ kinh tế ở đòa phương đã thực hiện hiện đại hoá chưa ? Nêu ví dụ . _ ? Em hãy liên hệ thực tế ở đòa phương có những sáng kiến gì để góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ? ( máy sạ hàng, cối xay cá, máy cắt lúa . ) _ Nếu HS không thể nêu được GV giới thiệu . _ Quá trình công nghiệp hóa đất nước tất yếu dẫn đến sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế , sự phát triển kinh tế – xã hội ở đòa phương phải theo xu thế chuyển dòch cơ cấu kinh tế. _ Cơ cấu kinh tế là tỉ lệ các ngành công – nông – dòch vụ. Do công nghiệp hóa nên ngành công nghiệp tăng, dòch vụ tăng, nông nghiệp giảm. _ Tổ chức cho HS thảo luận 4 lónh vực công nghệ trong điểm : 1/ Công nghệ thông tin là gì ? Hãy kể một số công nghệ thông tin đã được áp dụng ở huyện ta ? 2/ Công nghệ sinh học là gì ? Nêu một số ngành nghề ở đòa phương áp dụng công nghệ sinh học ? _ Giới thiệu ngành công nghệ vật liệu mới cho HS nắm +Vật liệu y học : dầu tràm +Vật liệu thủ công mỹ nghệ : bàng, lục bình. _ Giới thiệu công nghệ tự động đã tạo dựng được, Việt Nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lónh vực công nghệ tiên tiến của thế giới. II/ CÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM : _ Công nghệ thông tin _ Công nghệ sinh học. _Công nghệ vật liệu mới _ Công nghệ tự động hoá. Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 6 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP hóa _ Yêu cầu HS thảo luận : + Ngành kinh tế nào ở đòa phương Có sự trợ giúp của máy tính? (Bệnh viện, trường học, ngân hàng…) +Ở đòa phương có những ngành nghề nào sử dụng tự động hóa ? V/ ĐÁNH GIÁ : _? Vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương và cả nước? _ GV tổng kết, rút kinh nghiệm buổi học. * DẶN DÒ : Chuẩn bò chủ đề 3 : “Thế giới nghề nghiệp quanh ta” Chủ đề3 : Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 7 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. 2. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. 3. Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. 4. Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II/ TRỌNG TÂM : 1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp . 2. Cơ sở phân loại nghề, trong đó cần đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động . III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : _ Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan . _ Chuẩn bò phiếu học tập cho các nhóm : liệt kê một số nghề theo một nhóm nhất đònh để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động . _ Chuẩn bò một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề. _ Chuẩn bò về tổ chức hoạt động của chủ đề. 2/ Học sinh : _ Mỗi HS chuẩn bò kể tên 10 nghề mà em biết. _ Mỗi HS chuẩn bò 1 bìa cứng ( nửa trang tập ) để viết tên 1 nghề mà em biết . IV/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : H.Đ CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp _ 6 HS lên bảng viết tên 10 nghề mà em biết. _ Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. * Hoạt động _? Ở nước ta có bao nhiêu nghề ? Trên thế giới có bao nhiêu nghề ? Giới thiệu bài mới. _ Gọi đại diện từng tổ lên bảng viết tên 10 nghề mà em biết. _ Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện các yêu cầu : lựa ra những nghề không trùng nhau trên bảng và bổ sung những nghề mới. _ Yêu cầu HS nhận xét về tính đa I/TÌNH ĐA DẠNG – PHONG PHÚ CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP : _ Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố đònh, nó thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế – xã Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 8 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP 2 :Phân loại nghề thường gặp : HS hoạt đông nhóm để xếp nghề theo từng nhóm. _ Theo dõi GV phân tích. Trả lời câu hỏi của GV. dạng của nghề nghiệp trong xã hội. _ Có những nghề có ở đòa phương này nhưng không có ở đòa phương khác (xét trong một nước), chỉ có ở nước này mà không thấy có ở nước kia (xét trên phạm vi thế giới) _ Ở VN : Nghề nuôi cá sấu có ở các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long nhưng không có ở Cao bằng, Lạng Sơn và nhiều tỉnh ở phía Bắc. _ Ở Ấn Độ có nghề thổi sáo để điều khiển rắn đuôi kêu (rắn độc nguy hiểm) , trong khi đó cả Châu âu cũng như khắp VN, Trung Quốc, Thái Lan không có nghề này. Không thể dễ dàng thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội loài người. _ Mỗi nghề chia ra thành nhiều chuyên môn, có nghề có tới vài chục chuyên môn khác nhau Số chuyên môn nhiều gấp bội so với số nghề _ Ví dụ : Trong nghề dạy học, Có thầy cô giáo dạy môn : Toán, Văn, Sử … Trong trường Đại học, các thầy giáo dạy môn Toán lại chia ra : Đại số sơ cấp, Đại số cao cấp, hònh học xạ ảnh, hình giải tích … Muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lòch sử. _ Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với quốc gia kia do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hoá, xã hội …) khác nhau chi phối. _ Có những nghề có ở đòa phương này nhưng không có ở đòa phương khác, chỉ có ở nước này mà không thấy có ở nước kia. II/PHÂN LOẠI NGHỀ 1/ Phân loại nghề theo hình thức lao động .(lónh vực lao động ) _ Lónh vực quản lí, lãnh đạo. _ Lónh vực sản xuất. 2/ Phân loại nghề theo đào tạo . _ Nghề được đào tạo. _ Nghề không qua đào tạo. 3/ Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động . _ Những nghề thuộc lónh vực hành chính. _ Những nghề tiếp xúc với con người. Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 9 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP _ HS tham gia trò chơi phân loại nghề. 3/ Hđ 3 : Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề : càng chính xác. _? Dựa vào đặc điểm của nghề có thể xếp các nghề theo từng nhóm không ? _ GV cho VD xếp nghề theo nhóm tiếp xúc với con người, tiếp xúc với thiên nhiên và nhóm nghề còn lại. _ Cho HS tiến hành trò chơi phân loại nghề : Chia lớp thành 2 nhóm tham gia _ Chốt lại cách phân loại nghề (phân loại nghề theo 1 và 2 ) _ Hướng dẫn HS phân tích nghề trồng lúa nước : + Là 1 nghề truyền thống của các dân tộc ở khu vực đồng bằng. +Kết hợp giữa lao động chân tay và máy móc, lao động theo mùa vụ. +Phải có sức khhoẻ, nắm được qui trình phát triển của cây lúa, nắm được 1 số bệnh thường gặp và cách xử lý. +không mẫn cảm với các loại thuốc nông nghiệp, không có bệnh ngoài da. +Đảm bảo chế độ bảo hộ lao động, đảm bảo đầu ra của hàng hoá, giá lúa ổn đònh để sản xuất có lời, có sự hỗ trợ của cơ quan khuyến nông . +Những buổi hội thảo theo chuyên đề, trung cấp nông nghiệp, đại học nông lâm. _ Những nghề thợ. _ Nghề kó thuật. _ Những nghề trong lónh vực văn học và nghệ thuật. _ Những nghề thuộc lónh vực nghiên cứu khoa học. _ Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên . _ Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt . III/ NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ : 1/ Đối tượng lao động . 2/ Nội dung lao động . 3/ Công cụ lao động . 4/ Điều kiện lao động. IV/ BẢN MÔ TẢ NGHỀ : Trong bản mô tả nghề thường có các mục sau : _ Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề. _ Nội dung và tính chất lao động của nghề. _ Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề. _ Những chống chỉ đònh y học. _ Những điều kiện bảo đảm cho người lao động Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 10 [...]... trao đổi mua bán hàng hoá dòch vụ _ Thò trường lao động là nơi diễn ra hoạt động mua bán lao động, mua dưới hình thức tuyển chon, ký hợp đồng; bán dưới hình thức người có sức lao động thoả thuận với bên có nhu cầu nhân lực Trang 16 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP nghề thích hợp, những phương tiện nào ? phù hợp nhu cầu _ của thò trường lao động _ Tìm hiểu qua sách báo, đài phát thanh, truyền hình V/ ĐÁNH GIÁ : _... hiểu hứng thú môn học V/ ĐÁNH GIÁ : _ GV tổng kết, rút kinh nghiệm buổi học * DẶN DÒ : Chuẩn bò chủ đề 7 : “Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và đòa phương ” Chủ đề 7 : I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1 Biết một cách khái quát về các trường THCN , các trường dạy nghề trung ương và đòa phương ở khu vực 2 Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề... 3 Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề của gia đình 4 Có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề đònh chọn ( có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình ) II/ TRỌNG TÂM : Hiểu rõ khái niệm năng lực và những yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Gương... của bản thân, gia đình hoặc cho một cộng đồng _ Trả lời các câu hỏi của GV _ Trộm cắp, buôn bán ma tuý … không phải là việc làm HOẠT ĐỘNG CỦA GV _ Khởi động (hát tập thể) _ Yêu cầu HS kể công việc của mỗi thành viên trong gia đình mình _ Những công việc đó gọi là việc làm Vậy việc làm là gì ? _ Trộm cắp, buôn bán ma tuý … có phải là việc làm không ? _ Chính xác hoá phát biểu của HS Yêu cầu HS ghi vào... hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích II/ TRỌNG TÂM : _HS tìm hiểu các hướng đi sau khi tốt nghiệp , phân luồng HS _Bước đầu đánh giá được về năng lực học tập của bản thân, điều kiện gia đình trong việc lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 23 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP _Nghiên cứu kó phần nội dung cơ bản của chủ... tin nghề để chuẩn bò cho lựa chọn nghề tương lai II/ TRỌNG TÂM : Nắm được những nội dung cơ bản trong bản mô tả nghề để biết cách tìm hiểu thông tin đối với một nghề nào đó III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Đọc kó các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với đòa phương như : nghề nuôi cá, nghề thú y 2/ Học sinh : Tìm hiểu, điều tra nghề nuôi cá và nghề thú y IV/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : H.Đ CỦA... y _ Yêu cầu mỗi HS dự thi là đại diện cho mỗi nhóm thi hát với nhau về tên các loài vật , nếu bạn nào không hát tiếp được sẽ bò loại _? Ngoài 2 nghề trên ở đòa phương em còn biết nghề nào khác ? V/ ĐÁNH GIÁ : Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 13 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP _ ? Để hiểu về một nghề, chúng ta nên chú ý những thông tin nào ? _ GV tổng kết, rút kinh nghiệm buổi học * DẶN DÒ : Chuẩn... có được năng lực là gì ? điểm tâm, sinh lí _ Năng lực và tài năng khác nhau giúp hoàn thành như thế nào ? công việc _ GV khắc sâu những anh hùng _ Tìm VD về dân tộc Đặc biệt là Bác Hồ những người có _ Giáo dục HS lao động theo năng năng lực trong lực công việc mà em _ GV giới thiệu yêu cầu của một biết vài nghề : +Du lòch : chiều cao, ngoại hình, Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên NỘI DUNG I/... việc làm có xu hướng phát triển trong thò trường lao động công nghiệp, nông nghiệp và dòch vụ Với HS nông thôn thì cần nhấn mạnh thò trường lao động, nông nghiệp và dòch vụ III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Đọc và sưu tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển như : chăn nuôi, thủ công mỹ nghệ 2/ Học sinh : Tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lónh vực nghề nghiệp ở đòa phương IV/ NỘI DUNG... Trường : THCS TTMH – GV : Phạm Bạch Liên Trang 20 GA : GD HƯỚNG NGHIỆP Cách tìm hiểu một trường THCN hoặc dạy nghề và xây dựng thái độ đúng đắn đối với loại hình trường này III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Phiếu học tập 2/ Học sinh : _ Tìm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh để có tư liệu minh hoạ _ Sưu tầm hình ảnh của một số trường (trong Bộ GD & thời đại, khuyến học & dân trí . dưỡng để đạt được việc chọn nghề III/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : _ Giáo án _ Sách giáo viên _ Sách tham khảo _ Phiếu học tập 2/ Học sinh : _ Tìm. Ví dụ : Trong nghề dạy học, Có thầy cô giáo dạy môn : Toán, Văn, Sử … Trong trường Đại học, các thầy giáo dạy môn Toán lại chia ra : Đại số sơ cấp, Đại số