1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý môi trường của các hồ quận ba đình thành phố hà nội hướng tới phát triển bền vững (tt)

24 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGUYỄN BẢO LONG QUẢN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ QUẬN BA ĐÌNH - THÀNH PHỐ NỘI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGUYỄN BẢO LONG KHÓA: 2014- 2016 QUẢN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ NỘI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản Đô thị Công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HƯỜNG Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học thầy cô giáo trường đại học Kiến Trúc Nội tạo điều kiện, giảng dạy, chia sẻ cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tiếp đến, xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan Viện Quy hoạch Xây dựng Nội tạo điều kiện thời gian cho hoàn thành khóa học đào tạo thạc sỹ trường đại học Kiến Trúc Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thị Hường dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích tạo điều kiện cho trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Bảo Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bảo Long MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU……………………………….………………………………………… chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm (thuật ngữ) Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH- THÀNH PHỐ NỘI 1.1 Khái quát chung hệ thống hồ thực trạng công tác quản môi trường hồ khu vực nội đô lịch sử thành phố Nội 1.1.1 Giới thiệu chung Nội hệ thống hồ khu vực nội đô lịch sử thành phố Nội 1.1.2 Tình hình quản môi trường hồ khu vực nội đô lịch sử thành phố Nội 1.2 Hiện trạng môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 11 1.2.1 Giới thiệu chung quận Ba Đình hồ địa bàn quận Ba Đìnhthành phố Nội 11 1.2.2 Hiện trạng môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 15 1.2.3 Đánh giá trạng môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 22 1.3 Thực trạng công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 23 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 23 1.3.2 Thực trạng chế sách chương trình, kế hoạch công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 28 1.3.3 Tình hình quản cải tạo môi trường số hồ thực quận Ba Đình thời gian qua 30 1.3.4 Tình hình tài công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 33 1.3.5 Sự tham gia cộng đồng việc quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 34 1.4 Đánh giá chung 35 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC QUẢN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH- THÀNH PHỐ NỘI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 2.1 Cơ sở luận quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình hướng tới phát triển bền vững 38 2.1.1 Một số chức chủ yếu hệ thống hồ đô thị 38 2.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ công cụ quản môi trường 40 2.1.3 thuyết phát triển bền vững 44 2.1.4 Các nguyên tắc tổ chức quản môi trường 47 2.1.5 Đặc tính nước mặt số phương pháp xử nước mặt 48 2.1.6 Vai trò Hệ thống thông tin địa (GIS) công tác quản môi trường 50 2.2 Cơ sở pháp quản môi trường hồ quận Ba Đình hướng tới phát triển bền vững 53 2.2.1 Văn pháp Trung ương ban hành 53 2.2.2 Văn pháp địa phương 56 2.2.3 Một số quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị liên quan đến quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 57 2.3 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam 60 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 60 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 65 2.3.3 Những học kinh nghiệm áp dụng công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững 69 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH- THÀNH PHỐ NỘI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 70 3.1 Quan điểm mục tiêu quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững 70 3.1.1 Quan điểm quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững 70 3.1.2 Mục tiêu quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững 70 3.2 Đề xuất phân nhóm hồ quận Ba Đình- thành phố Nội để quản môi trường hồ hướng tới phát triển bền vững 71 3.2.1 Sự cần thiết việc phân nhóm hồ địa bàn quận Ba Đình 71 3.2.2 Phân nhóm hồ địa bàn quận Ba Đình, thành phố Nội 71 3.3 Đề xuất giải pháp quản môi trường áp dụng chung hồ 78 3.3.1 Đề xuất cấu tổ chức quản môi trường hồ 79 3.3.2 Đề xuất bổ sung chế sách quản môi trường hồ hướng đến phát triển bền vững 82 3.3.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ quản môi trường hồ 83 3.3.4 Cộng đồng tham gia quản môi trường hồ 84 3.3.5 Vấn đề thông tin nâng cao ý thức cộng đồng quản môi trường hồ hướng tới phát triển bền vững 85 3.3.6 Cải tạo không gian cảnh quan khu vực hồ 87 3.3.7 Bảo đảm tài quản môi trường hồ hướng tới phát triển bền vững 87 3.4 Đề xuất giải pháp quản môi trường hướng tới phát triển bền vững nhóm hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội 88 3.4.1 Lập quy hoạch chi tiết lồng ghép thiết kế đô thị, cải tạo cảnh quan khu vực xung quanh hồ 88 3.4.2 Xử ô nhiễm quản môi trường nước nhóm hồ 90 3.4.3 Quản môi trường khu vực bờ hồ 93 3.4.4 Xác định hành lang bảo vệ môi trường hồ 94 3.4.5 Ứng dụng hệ thống thông tin địa (GIS) vào công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình 95 3.4.6 Vấn đề nuôi cá hồ nước địa bàn quận Ba Đình 95 3.4.7 Tài phục vụ công tác quản môi trường hồ 96 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GT Giao thông HTKT Hạ tầng kỹ thuật PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 2.1 Hình 2.2 Tên hình Vị trí Khu vực nội đô lịch sử- Sơ đồ tổng thể phát triển không gian Thủ đô Nội Lấn chiếm hành lang bờ hồ Hai (Ảnh trái) hồ Thiền Quang Vị trí quận Ba Đình Vị trí hồ quận Ba Đình- thành phố Nội Chất thải rắn chưa thu gom khu vực hồ Giảng Võ (Ảnh trái) khu vực hồ Trúc Bạch Bè thủy sinh thả hồ Trúc Bạch (Ảnh trái) hồ Đầm Tròn Khu vực chưa kè hồ Bảy Gian sử dụng trồng rau, chuối Nhà vệ sinh công cộng ven hồ Thủ Lệ (Ảnh trái) hồ Trúc Bạch Hàng quán kinh doanh hành lang bờ hồ Đầm Tròn Khu vực hồ Bảy Gian chưa kè Hồ Ngọc Khánh sau cải tạo Công nghệ xử nước thải AAO Máy tập thể dục xử ô nhiễm nước hồ Ngọc Khánh Bè thủy sinh xử ô nhiễm nước hồ Giảng Võ (Ảnh trái) hồ Trúc Bạch Thanh niên tình nguyện dọn vệ sinh hành lang bờ hồ Hồ nước điều hòa nhiệt độ môi trường xung quanh Hồ điều tiết thoát nước mưa Trang 6.1 11.1 12.1 18 19 19 20 21 31 31 32 32 33 35 38 39 Số hiệu hình Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ 1.7 Biểu đồ 1.8 Biểu đồ 1.9 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 3.1 Tên hình Cảnh quan hồ Trúc Bạch- hồ Tây Khai thác tài nguyên- Sản xuất tiêu dùng- Phát thải Mô hình phát triển không bền vững Mô hình phát triển bền vững Hệ thống thông tin địa (GIS) Vị trí hồ Rawapening, Indonesia Vị trí hồ Temsah, Ai Cập Thứ trưởng nội vụ Mỹ Anne Castle gặp gỡ phụ nữ phường Hoàng Văn Thụ- quận Hoàng Mai Đạp xe môi trường dự án hồ (Lake Project) Sơ đồ hệ thống cống bao, giếng tách nước thải có song chắn rác Lắp đặt bè thủy sinh xử ô nhiễm nước hồ Mô hình thiết bị tích hợp máy tập thể dục hệ thống xử nước hồ Hệ thống chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời Một số tranh cổ động bảo vệ môi trường hồ Một sáng kiến bảo vệ môi trường hồ Giảng Võ ngày Ông Công Ông Táo Cơ cấu so sánh BOD5 hồ với QCVN08:2008 Cơ cấu mức độ ô nhiễm hữu qua số BOD5 Cơ cấu so sánh DO hồ với QCVN08:2008 Cơ cấu thể mức độ phát triển tảo Cơ cấu kè hồ khu vực nội đô lịch sử Nội So sánh pH hồ với QCVN08:2008 So sánh DO hồ với QCVN08:2008 So sánh BOD5 hồ với QCVN08:2009 Mức độ phú dưỡng hồ quận Ba Đình Sơ đồ cấu tổ chức quản chung môi trường hồ quận Ba Đình Quan hệ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích Sơ đồ cấu tổ chưc dự kiến Công ty TNHH MTV Hồ Nội Trang 39 45 46 46 51 61 62 66 67 92.1 92.1 92.1 92.1 87 87 8 8 16 16 17 17 24.1 48 81 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tên bảng biểu Trang Phân bố hồ khu vực nội thành Nội - 2015 Vị trí, diện tích hồ quận Ba Đình - Nội Hiện trạng phân loại hồ theo chức địa bàn quận Ba Đình Cao độ mực nước quy hoạch trạng quản Số lượng điểm tập kết chất thải rắn khu vực bờ hồ Hiện trạng xanh xung quanh hồ 12 Các đơn vị tham gia quản môi trường quản số lĩnh vực khác có tác động gián tiếp đến môi trường hồ quận Ba Đình Chức hồ quận Ba Đình Phân loại hồ theo vị trí diện tích Chấm điểm phân loại hồ theo mức độ ô nhiễm Chấm điểm phân loại hồ theo mức độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật liên quan đến môi trường hồ Phân nhóm hồ địa bàn quận Ba ĐìnhHà Nội 14 17 20 21 25 72 74 75 76 78 MỞ ĐẦU chọn đề tài Quận Ba Đình- thành phố Nội Chính phủ xác định trung tâm hành chính- trị, ngoại giao quốc gia, nơi tập trung quan lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, nơi thường xuyên diễn hội nghị quan trọng Nhà nước, khu vực quốc tế Với chức nhiệm vụ giao, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quận Ba Đình tập trung phát triển đô thị, quản đô thị xây dựng nếp sống văn hóa, kỷ cương, giữ gìn đô thị SángXanh- Sạch- Đẹp Qua gần 30 năm đổi mới, Quận Ba Đình với đạo thành phố Nội tham gia cộng đồng dân cư đạt nhiều thành tựu công tác quản đô thị, bao gồm công tác giải phóng mặt thực dự án; chỉnh trang tuyến phố; cải tạo vệ sinh môi trường; xây dựng chế cải tạo, xây dựng lại số chung cư địa bàn… Một nhiệm vụ quan trọng công tác quản đô thị quận quản môi trường ao, hồ địa bàn Nhiệm vụ quận Ba Đình quan tâm phối hợp với quan hữu quan thực Hệ thống hồ nước quận Ba Đình gồm 16 hồ, chức điều hòa khí hậu, điều hòa nước mưa, giảm thiểu ngập úng, tham gia vào hệ thống thoát nước thải, điểm nhấn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, vui chơi, giải trí, lễ hội, tâm linh Cũng giống hệ thống hồ thủ đô Nội nói chung, môi trường hồ quận Ba Đình đối mặt với vấn đề như: Vấn đề ô nhiễm; việc cân sinh thái hồ; vấn đề bảo tồn gìn giữ; công tác quản nhiều bất cập; tình trạng lấn chiếm, thu hẹp mặt nước… Hiện tại, số dự án quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình thực hiện, bao gồm: Xây dựng trạm xử nước thải hồ Trúc Bạch; xây dựng kè hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Đầm Tròn (2008), hồ Bảy Gian (2009); nạo vét kè hồ Ngọc Khánh (2015) Tuy nhiên, hiệu dự án thực mang lại khoảng thời gian ngắn chưa giải triệt để vấn đề quản môi trường hồ 2 Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ”Quản môi trường hồ quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững” với mong muốn giải số vấn đề việc quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản trạng môi trường hồ quận Ba Đìnhthành phố Nội, từ đề xuất giải pháp quản môi trường hồ quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản môi trường hồ (Bao gồm khu vực lòng hồ, kè hồ hành lang bờ hồ) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Đến năm 2030, tầm nhìn 2050 + Phạm vi không gian: Các hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội Phạm vi không gian hồ bao gồm phần lòng hồ, phần kè hồ hành lang bờ hồ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu, kết công trình nghiên cứu khoa học dự án khác có liên quan - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm thuyết - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp đánh giá SWOT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số vấn đề khoa học việc quản môi trường hồ hướng tới phát triển bền vững Ngoài ra, luận khoa học đề tài bổ sung làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy 3 - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: + Kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện chương trình, kế hoạch giải pháp công tác quản môi trường hồ quận Ba Đìnhthành phố Nội + Ngoài ra, kết nghiên cứu xem xét áp dụng vào hồ nằm địa bàn khác có điều kiện tương tự Các khái niệm (thuật ngữ) - Hồ: Bao gồm toàn thuộc hệ nước tĩnh, dòng chảy (Ao, hồ, đầm, giếng) [5] - Nước mặt: Thuật ngữ tổng quát gồm tất nước lưu thông chứa bề mặt lục địa [22] - Khu vực nội đô lịch sử thành phố Nội: Căn quy hoạch chung xây dựng thủ đô Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 Thủ tướng phủ, khu vực nội đô lịch sử thủ đô Nội khu vực hạn chế phát triển, giới hạn từ hữu ngạn đê sông Hồng đến đường Vành đai [18] - Môi trường: Là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật [12] - Thành phần môi trường: Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác [12] - Quản Môi trường: Là hoạt động lĩnh vực quản xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề môi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp tài nguyên [10] - Ô nhiễm môi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật [12] - BOD: Nhu cầu oxy cho trình sinh hóa - COD: Nhu cầu oxy cho trình hóa học - DO: Nồng độ oxy hòa tan - Chlorophyll-a: Là thông số để ước tính hàm lượng tảo, từ cho thấy mức độ phú dưỡng [11] - Phát triển bền vững: Là phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường [6] Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận- Kiến nghị, nội dung luận văn gồm có chương: Chương Thực trạng công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội Chương Cơ sở khoa học việc quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới phát triển bền vững Chương Đề xuất giải pháp quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tời phát triển bền vững THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống hồ nước địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội có vai trò quan trọng đời sống người dân với nhiều chức nhiệm vụ khác nhau, từ điều hòa vi khí hậu, thoát nước, di tích lịch sử, tôn giáo nuôi thủy sản Trong năm gần đây, nhiều dự án cải tạo môi trường hồ thực hiện, nhiên, hiệu dự án mang lại thời gian ngắn chưa giải triệt để lâu dài vấn đề ô nhiễm Vì vậy, luận văn “Quản môi trường hồ quận Ba Đình- thành phố Nội hướng đến PTBV” thực cần thiết, với mong muốn giải số vấn đề công tác quản môi trường hồ nước địa bàn quận Ba Đình hướng đến PTBV Hiện trạng môi trường chất lượng nước hồ địa bàn quận Ba Đình không đạt QCVN 08:2008-B1, khu vực bờ hồ bị ô nhiễm chất thải rắn chưa thu gom, điểm tập kết chất thải rắn tự phát gây ô nhiễm môi trường… Công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình nhiều bất cập: Thiếu quan chịu trách nhiệm quản chính; công tác quản chồng chéo, chưa có mục tiêu chung; hệ thống văn pháp luật, sách môi trường hồ chưa đủ sở phục vụ công tác quản môi trường hồ; cộng đồng chưa tham gia nhiều vào việc giữ gìn môi trường hồ Luận văn nghiên cứu Cơ sở khoa học việc quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội hướng tới PTBV gồm có: Cơ sở luận (Chức hồ đô thị, quản môi trường đô thị; thuyết phát triển bền vững; phương pháp xử nước mặt…), sở pháp (Văn pháp Trung ương ban hành; văn pháp địa phương; số quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị có liên quan đến công tác quan môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội) sở thực tiễn với kinh nghiệm quốc tế Việt Nam quản môi trường hồ Luận văn đề xuất giải pháp giải vấn đề (Cơ cấu tổ chức quản lý; Cơ chế sách quản lý; Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; 99 Trao quyền cho cộng đồng; Cải tạo không gian cảnh quan hồ; Vấn đề thông tin vấn đề tài chính) công tác quản môi trường áp dụng chung cho hồ Đồng thời, luận văn tiến hành phân nhóm hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội (5 nhóm) dựa đặc điểm trạng, chức năng, mức độ ô nhiễm, mức độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật liên quan đến môi trường… đề xuất giải pháp quản môi trường hướng tới phát triển bền vững nhóm hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Nội, gồm có: - Lập quy hoạch chi tiết lồng ghép thiết kế đô thị, cải tạo cảnh quan đồ án thiết kế cải tạo cảnh quan khu vực hồ địa bàn quận Ba Đình - Xây dựng hệ thống cống bao- giếng tách nước thải- giếng thăm có song chắn rác; bổ cập thay nước, lắp đặt máy tập thể dục, bè thủy sinh nhằm làm nước hồ - Xóa bỏ điểm tập kết chất thải rắn, xây dựng, lắp đặt, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến môi trường hồ (Hệ thống thùng rác, hệ thống nhà vệ sinh công cộng) nhằm quản môi trường hành lang bờ hồ - Xác định hành lang bảo vệ môi trường hồ - Xây dựng hệ thống liệu, đồ ô nhiễm làm sở cho việc ứng dụng hệ thống thông tin địa (GIS) vào công tác quản môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình - Đề xuất cấm nuôi cá kinh doanh khai thác thực phẩm hồ Các hồ phép nuôi phòng dịch bệnh Các hồ có diện tích trung bình, lớn phép thả cá vào ngày 23 tháng Chạp - Đề xuất tổ chức hoạt động vui chơi, thể thao, du lịch có thu phí khu vực hồ huy động vốn từ hộ kinh doanh, doanh nghiệp… với mục tiêu tạo thêm nguồn tài phục vụ công tác quản môi trường hồ - Đề xuất công khai minh bạch thông tin môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình, tạo sở cho việc quản môi trường hồ cộng đồng - Thành lập ban quản môi trường cộng đồng với nhiệm vụ định kỳ tổ chức tổng vệ sinh môi trường khu vực hồ giám sát trình thực quản lý, cải tạo, gìn giữ môi trường hồ bên liên quan 100 Kiến nghị Kiến nghị UBND thành phố Nội: - Thành lập Công ty TNHH MTV Hồ Nội với chức quản môi trường hồ địa bàn thành phố Nội Số lượng trình độ nhân Công ty quan có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất sở điều tra nghiên cứu tính chất khối lượng công việc quản môi trường hồ nội thành Nội - Sớm hoàn thành nghiên cứu triển khai thực dự án xây dựng hệ thống cống bao- giếng tách nước thải xung quanh hồ, đảm bảo nước thải không xả trực tiếp vào hồ, đồng thời nghiên cứu bổ cập nước mưa nước thải sau xử cho hồ Kiến nghị UBND quận Ba Đình phường có hồ địa bàn cần phối hợp với cộng đồng dân cư tiến hành số biện pháp xử ô nhiễm môi trường hồ như: Thả bè thủy sinh, lắp đặt thiết bị tích hợp tập thể dục vệ sinh môi trường khu vực hồ Kiến nghị UBND quận Ba Đình cần sớm tiến hành xây dựng đồ ô nhiễm hệ thống liệu làm sở cho việc ứng dụng GIS việc quản môi trường hồ Luận văn tác giả nghiên cứu đầu tư thực cách nghiêm túc Tuy nhiên, để hoàn thiện công tác quản môi trường hồ quận Ba Đình hướng tới phát triển bền vững, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu quản môi trường hồ nước theo hướng tiếp cận sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Công ty cổ phần Nước Môi trường Việt Nam (2013), Quy hoạch chuyên ngành thoát nước Thủ đô Nội Cục thống kê thành phố Nội (2014), Niên giám thống kê Nội 2014, Nhà xuất thống kê Nguyễn Hữu Dũng (2014), Bài giảng quản môi trường đô thị chương trình đào tạo thạc sĩ Quản đô thị công trình, Trường Đại học Kiến trúc Nội Phạm Ngọc Đăng (2010), Quản môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng Đại sứ quán Cộng Hòa Séc Việt Nam, Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (2010), Báo cáo thông tin hồ quận nội thành Nội 2010 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội T.S Đinh Việt Hòa, Ths Hoàng Thị Thu Hương (2009), ”Alfred Nobel- Ước mơ giới phồn vinh”, Tạp chí khoa học đại học Quốc gia Nội Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo Dục JICA (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển thủ đô Nội đến năm 2020HAIDEP 10 Lê Văn Khoa chủ biên (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục 11 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (2015), Báo cáo hồ Nội 2015, Nhà xuất Phụ nữ 12 Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2012), Nhà xuất Nội 14 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Phạm Trọng Mạnh (chủ biên) (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa (GIS) quy hoạch quản đô thị, Nhà xuất Xây dựng 16 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nhà xuất Xây dựng 17 Phạm Đức Nguyên (2012), Kiến trúc sinh khí hậu, Nhà xuất Xây dựng 18 PPJ, VIAP, HUPI (2011), Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 19 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Nội 20 Lưu Văn Quân, Nguyễn Tuấn Anh (2013), ”Thực trạng sử dụng hồ điều hòa hệ thống thoát nước mưa số đô thị thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy Lợi, Số 41/2013 21 Sena S De Silva, Upali S Amarasinghe, Nguyễn Thị Thu Thủy biên tập (2008), ”Biện pháp phát triển nghề nuôi cá hồ chứa nhỏ Châu Á”, Tuyển tập sách chuyên khảo ACIAR số 120b, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) 22 Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường (2010), Sổ tay xử nước, Nhà xuất Xây dựng, Nội 23 Văn phòng phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam – Agenda 21 24 Viện Quy hoạch Xây dựng Nội (2015), Quy hoạch phân khu đô thị H1-2 tỷ lệ 1/2000 25 Viện Quy hoạch Xây dựng Nội (2014), Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ thành phố Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Tiếng Anh: 26 ESRI, GIS for Environmental Data Management and Analysis, New York Street Redlands, California, USA 27 ESRI, GIS best practices- Environmental management, New York Street Redlands, California, USA 28 Japan International Cooperation Aagency (1995), The study on urban drainage and wastewater disposal system in Hanoi city, Nippon Koei Co.,LTD 29 Noha Donia (2011), Water quality management of lake Temsah, Egypt using geographical information system (GIS) 30 Science Direct, Tri Retnaningsih Soeprobowati (2014), Integrated lake basin management for save Indonesian Lake movement Website: 31 Thành An (2014), ”Cận cảnh người Nội tập thể dục làm nước hồ ô nhiễm”, Laodong.com.vn 32 Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn (2014), ”Sử dụng lượng mặt trời phục vụ chiếu sáng công cộng”, Thuongmaisaigon.vn 33 Cong Dang (2015), ”Công nghệ AAO xử nước thải”, ky thuat xu lymoi truong.com 34 Facebook.com/lake.project.vietnam 35 Vũ Hùng (2014), ”Hà Nội thời củi lửa”, Dantri.com.vn 36 Map.google.com 37 Bích Ngọc (2015), ”Phụ nữ Nội hồi sinh ao hồ bị ô nhiễm”, Báo phụ nữ Thủ đô online 38 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, ”Tận dụng khả trữ nước hồ điều hòa để giảm thiểu ngập lụt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Lamdong.gov.vn 39 Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), ”Máy tập thể dục xử ô nhiễm nước hồ”, khoahocvacongnghevietnam.com.vn 40 Đinh Thùy (2015), ”Chung tay bảo vệ, làm hồ Nội”, Hanoi.qdnd.vn 41 Hương Thu (2011), ”Dùng sức người tập thể dục lọc nước hồ”, vnexpress.net 42 Hương Thu (2010), ”Thứ trưởng Bộ Nội vụ Mỹ ca ngợi việc làm hồ Đền Lừ”, Vnexpress.net 43 Yêu môi trường (2008), ”Phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường”, yeumoitruong.vn 44 Zing.vn ... quản lý môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Hà Nội hướng tới phát triển bền vững 70 3.1.2 Mục tiêu quản lý môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình- thành phố Hà Nội hướng tới phát triển. .. VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH- THÀNH PHỐ HÀ NỘI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 2.1 Cơ sở lý luận quản lý môi trường hồ địa bàn quận Ba Đình hướng tới phát triển. .. cứu thực trạng quản lý trạng môi trường hồ quận Ba Đìnhthành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp quản lý môi trường hồ quận Ba Đình- thành phố Hà Nội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đối tượng

Ngày đăng: 08/08/2017, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w