BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- VŨ THÁI CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
VŨ THÁI CƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ,
BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
VŨ THÁI CƯỜNG KHÓA 2014-2016
ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CÔNG TRÌNH
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ,
BẮC NINH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS KHUẤT TÂN HƯNG
Hà Nội – 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhân được sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau đại học, các thầy cô giáo đã tận tình trag bị cho tôi những kiến thức bổ ích về nghề Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình
Tôi xin cảm ơn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa sau đại học , khoa kiến trúc đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Khuất Tân Hưng, người đã trực tiếp hướng đẫn nghiên cứu, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Học viên
Vũ Thái Cường
Trang 4LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trên là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi Các
số liệu trong luận văn trên là trung thực và được trích dẫn từ các tài liệu cụ thể, không vi phạm về quy định về bảo mật tài liệu và bản quyền của tác giả theo quy định hiện hành của nhà nước và pháp luật
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Học viên
Vũ Thái Cường
Trang 5MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Phương pháp nghiên cứu 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA LÀNG ĐỒNG KỴ 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển làng Đồng Kỵ 4
1.2 Môi trường sinh thái tự nhiên làng Đồng Kỵ 6
1.2.1 Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng 6
1.2.2 Khí hậu 8
1.2.3 Địa hình, sông ngòi, thủy văn 9
1.3 Môi trường sinh thái nhân văn 10
1.3.1 Văn hóa nhận thức 10
1.3.2 Văn hóa tâm linh 11
Trang 61.3.3 Văn hóa tổ chức cộng đồng 15
1.3.4 Văn hóa sản xuất và văn hóa làng nghề 21
1.4 Đặc điểm và hiện trạng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống trong quan hệ với không gian kiến trúc cảnh quan làng Đồng Kỵ 23
1.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổng thể làng Đồng Kỵ 23
1.4.2 Hiện trạng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng tại Đồng Kỵ 26
1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 36
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG KỴ 38
2.1 Đặc điểm kiến trúc các công trình tôn giáo, tĩn ngưỡng truyền thống vùng đồng bằng bắc bộ 38
2.2 Đặc điểm chung và mối liên hệ của các công trình tôn giáo tín ngưỡng truyền thống làng Đồng Kỵ 39
2.3 Đặc điểm kiến trúc của cụm công trình TGTN trung tâm 41
2.4 Đặc điểm kiến trúc các công trình TGTN trung tâm 42
2.4.1 Đặc điểm kiến trúc Đình 42
2.4.2 Đặc điểm kiến trúc Đền 53
2.4.3 Đặc điểm kiến trúc Chùa 58
2.5 Đặc điểm kiến trúc Miếu tại Đồng Kỵ 69
2.5.1 Đặc điểm tổng thể miếu Nghè 69
2.5.2 Đặc điểm mặt bằng miếu Nghè 70
2.5.3 Đặc điểm mặt đứng 70
2.5.4 Đặc điểm cấu trúc, vật liệu xây dựng 70
2.6 Đặc điểm kiến trúc Nhà thờ họ tại Đồng Kỵ 71
Trang 72.6.1 Đặc điểm về tổng thể 71
2.6.2 Đặc điểm về tổ chức mặt bằng 74
2.6.3 Đặc điểm mặt đứng 74
2.6.4 Đặc điểm cấu trúc 76
2.6.5 Đặc điểm về vật liệu 78
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG ĐỒNG KỴ 79
3.1 Các tiêu chí đánh giá giá trị 79
3.1.1 Tính tiêu biểu 79
3.1.2 Tính duy nhất 79
3.1.3 Tính khoa học 80
3.1.4 Tính độc đáo 80
3.1.5 Tính niên đại 80
3.2 So sánh đặc điểm không gian kiến trúc , cảnh quan của cụm công trình trung tâm làng Đồng Kỵ với một số làng khác ở Bắc Ninh 81
3.2.1 Hệ quy chiếu tín ngưỡng 81
3.2.2 Sự tương đồng 82
3.2.3 Sự khác biệt 83
3.3 Đánh giá giá trị các công trình tôn giáo, tín ngưỡng làng Đồng Kỵ 83
3.3.1 Giá trị của các công trình cụm trung tâm 83
3.3.2 Giá trị của Miếu 91
3.3.3 Giá trị của nhà thờ Họ 91
3.4 Đề xuất định hướng phát huy giá trị 93
3.4.1 Quan điểm 93
3.4.2 Định hướng chung 93
Trang 8KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 10DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Trang 11Hình 1.21 Miếu Thanh Bình ( đã xây mới )
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cao Thế Trình (2000), Vài khía cạnh xung quanh tục thờ cúng tổ tiên của
người Việt Dân tộc học, 4-2000, tr.23-24
2 Đỗ Chung Sơn (2013), Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa
kiến trúc làng Phù Lưu, Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học
Kiến Trúc Hà Nội
3 Hương ước Làng Đồng Kỵ (2013)
4 Khuất Tân Hưng (2008), Mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc trong
nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến
Trúc Hà Nội
5 Nhà xuất bản văn hóa dân tộc (2006), Lịch sử xã Đồng Quang, nhà xuất
bản văn hóa dân tộc, Hà Nội
6 Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015), Đặc điểm và giá trị không gian kiến
trúc, cảnh quan làng Phong Nam, xã Hòa Châu, Đà Nẵng, Luận văn thạc
sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội
7 Nguyễn Văn Tùng (2014), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Viêm Xá (Diềm), Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội
8 Lê Thành Trung (2015), Đặc điểm, giá trị quy hoạch, kiến trúc làng nghề
Thổ Hà - Bắc Giang trong quá trình phát triển, Luận văn thạc sĩ Kiến
Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội
9 Tạp chí VHNT số 3355 (2012), Biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ thời kỳ
đổi mới , Hà Nội
10 Trần Hoàng Phương (2015), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Trang Liệt, Từ Sơn, Bắc Ninh và định hướng bảo tồn, phát triển, Luận
văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội
11 Ủy ban nhân dân Thị xã Từ Sơn (2014), Báo cáo thuyêt minh tổng hợp
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) Phường Đồng Kỵ Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, tr.7-9
Trang 1612 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Hà Nội (2000), Văn hóa truyền thống
Làng Đồng Kỵ , Hà Nội
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
13 https://bacninh.gov.vn/
14 cach-mang-cua-quan-the-di-tich-den-dinh-chua-dong-ky.html
http://baobacninh.com.vn/news_detail/80932/gia-tri-lich-su-van-hoa-va-15 nuoc.html
https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2015/02/02/tuc-tho-thanh-19 https://vi.wikipedia.org/Lịch_Sử_Phật_Giáo
20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_Kỵ
21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tín_Ngưỡng_Thờ_Cúng_Tổ_Tiên
22 hoa-phi-vat-the-quoc-gia-3345634.html
Trang 17sử văn hóa năm 1988
Đến làng Đồng Kỵ hôm nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy một bức tranh văn hóa tương phản với hai gam màu đối lập Một bên là những công trình kiến trúc cổ kính vốn được coi như hồn cốt của làng, biểu tượng cho giá trị văn hóa truyền thống (đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ ) Với một bên là những công trình hiện đại, những dãy phố của các khu công nghiệp mới quy hoạch biểu tượng của sự phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới Tuy nhiên, mặc cho sức ép rất lớn từ quá trình phát triển nền kinh tế, người dân Đồng Kỵ vẫn luôn ý thức rõ việc cần thiết phải gìn giữ những không gian, cảnh quan, kiến trúc mang tính truyền thống của làng Vì vậy, có thể nói rằng hiếm có một làng quê nào với tốc độ đô thị hóa cao lại có thể giữ gìn được khá nguyên vẹn các di tích vật thể về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng như làng Đồng Kỵ
Các công trình kiến trúc như đình, đền, chùa Đồng Kỵ được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm 1988, được dân làng gìn giữ cẩn thận như những bảo vật của cha ông Hiện nay nhờ có kinh tế phát triển, dân làng
đã thực hiện ngay việc trùng tu tôn tạo cho những kiến trúc tâm linh truyền thống thêm phần khang trang, vững chắc nhưng vẫn giữ được những giá trị cốt lõi trong quá khứ Từ những năm 90 của thế kỷ trước, dân làng đã lập ra
Trang 18đó chẳng phải là góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc như chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra
Do đó để giữ gìn và phát huy giá trị của nó, thì việc đầu tiên cần phải
có những tìm hiểu, nghiên cứu, và phân tích những đặc điểm, giá trị nghệ thuật của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ về tất cả các mặt trong
đó các giá trị về không gian, kiến trúc, cảnh quan và nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng Và qua nghiên cứu này sẽ góp phần định hướng cho việc gìn giữ những giá trị vốn có, đồng thời góp phần cho sự nhận diện kho tàng đặc điểm, giá trị các công trình kiến trúc truyền thống của Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đặc điểm kiến trúc các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Đánh giá giá trị kiến trúc các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Đề xuất định hướng phát huy giá trị
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống các không gian, quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng Đồng Kỵ
- Phạm vi nghiên cứu:
Các công trình tôn giáo, tín ngưỡng làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh
Phương pháp nghiên cứu
Trang 20THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 21Qua luận văn này công tác khảo sát và thống kê các công trình kiến trúc TGTN khá đầy đủ, chính xác, có hệ thống cao có thể làm cơ sở cho việc quy hoạch và định hướng phát triển làng trong giai đoạn sắp đến
Các nhân tố tác động đến không gian kiến trúc cảnh quan của các công trình TGTN như yếu tố môi trường sinh thái và văn hóa được nghiên cứu kỹ, qua đó đề tài cũng đã xây dựng một số tiêu chí, định hướng và đề xuất giải pháp cho việc giữ gìn các đặc điểm, giá trị các công trình TGTN cùng với sự thỏa hiệp giữa làng nghề truyền thống với quá trình đô thị hóa hiện nay
Luận văn đã chỉ ra được các đặc điểm, giá trị không gian kiến trúc của các công trình TGTN như sau:
Về đặc điểm kiến trúc các công trình TGTN Đồng Kỵ:
Về bố cục tổng thể các công trình TGTN tại Đồng Kỵ, đặc biệt là cụm công trình trung tâm ( đình, đền, chùa ) được tổ chức thành một cụm công trình và nằm ở vị trí cuối làng Các miếu được phân bố đều trên trung tâm của các xóm, nhà thờ họ thì nằm rải rác trên tổng thể làng cổ
Kiến trúc các công trình TGTN tại Đồng Kỵ có nhiều điểm tương đồng với kiến trúc vùng ĐBBB nhưng cũng có một vài điểm khác biệt như đã làm
rõ ở các phần trên
Kiến trúc các công trình TGTN tại Đồng Kỵ không quá đồ sộ mà hài hòa, giản dị, có kích thước khiêm tốn, giống như các công trình nhà ở dân gian, và tuân theo thuật phong thủy Các công trình được bố trí trên trục giao
Trang 2296
thông chính thể hiện tầm quan trọng của nó trong việc tham gia vào cấu trúc tổng thể làng
Về giá trị kiến trúc các công trình TGTN Đồng Kỵ:
Đồng Kỵ là vùng đất mang đậm giá trị văn hóa lịch sử, thể hiện được
sự đan xen giữa văn hóa gốc của vùng ĐBBB với văn hóa làng nghề, mang đậm đặc trưng của một làng định cư cố định
Những công trình TGTN là trung tâm văn hóa của làng Mỗi di tích đều chứa đựng những không gian văn hóa cộng đồng, truyền thống được tích tụ bởi yếu tố lịch sử, xã hội và phong tục tập quán nơi đây
Những trang trí bên trong và ngoài nhà, các tỉ lệ giữa mái/ thân/ nền nhà hợp với tỷ lệ người Việt Cùng với hệ kết cấu gỗ với những cấu trúc, điêu khắc gỗ lấy hoa văn họa tiết từ thiên nhiên, từ cuộc sống hàng ngày kết hợp hài hòa lại với nhau tạo nên một tổng thể thống nhất
Các công trình kiến trúc TGTN truyền thống đóng một vai trò quan trọng đối với cư dân Đồng Kỵ hiện nay, bên cạnh đó nó thể hiện khả năng ứng xử của cha ông ta đối với môi trường tự nhiên tại địa phương, đồng thời
nó còn là mô hình nền tảng cho các thể hệ sau khai thác
Kiến nghị
Thực tế hiện nay đã cho thấy những đặc điểm, giá trị trên của các công trình TGTN tại Đồng Kỵ đang có nguy cơ biến dạng do ảnh hưởng bởi quá trình phát triển và tác động của đô thị hóa Từ đó luận văn đề xuất một vài kiến nghị như sau:
- Việc xây dựng hoặc tu sửa mới cần được phát triển trên cơ sở kế thừa và khai thác những bài học của truyền thống kết hợp khai thác những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến có tính đến các yếu tố lối sống, sinh hoạt và sản xuất, đặc điểm vùng miền và kiến trúc truyền thống
Trang 2397
- Hạn chế xây dựng những ngôi nhà kiểu đô thị xung quanh các công trình tôn giáo, tín ngưỡng để tránh phá vỡ cảnh quan và làm mất đi hình ảnh truyền thống
- Trước khi đặt vấn đề phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan cần nghĩ đến phát triển kinh tế, phải gắn việc phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan với phát triển kinh tế thì mới có thể thành công
- Đối với công tác quản lý xây dựng cần phải quán triệt chính sách hài hòa, hiệu quả, công bằng và bền vững