1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn HÀNH VI CON NGƯỜI

51 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Môn Hành Vi Con Người và Môi Trường Xã Hội là một trong những môn học quan trọng trong chương trình đào tạo cử nhân CTXH. Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về cách tiếp cận đa chiều và các chiều kích sinh học, tâm lý, tâm lý xã hội, tinh thần, văn hóa, gia đình… liên quan đến sự phát triển hành vi suốt đời của con người, mà sự phát triển này hỗ tương với hệ thống môi trường xung quanh.

Trang 1

biên soan 2016

1 MÔ TẢ MÔN HỌC (1/2)

• Môn Hành Vi Con Người và Môi

Trường Xã Hội là một trong những

trình đào tạo cử nhân CTXH Môn học

này sẽ cung cấp cho sinh viên những

kiến thức tổng quan về cách tiếp cận

đa chiều và các chiều kích sinh học,

tâm lý, tâm lý xã hội, tinh thần, văn

hóa, gia đình… liên quan đến sự

phát triển hành vi suốt đời của con

người, mà sự phát triển này hỗ tương

với hệ thống môi trường xung quanh

3 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

1 MÔ TẢ MÔN HỌC (2/2)

• Sinh viên sẽ học và áp dụng những chiều kích

và quan điểm lý thuyết như tám quan điểm lý thuyết: Hệ thống, Xung đột, Lựa chọn lý trí, Kiến tạo, Tâm động học, Hành vi xã hội, Phát triển, Nhân văn và các lý thuyết hệ thống, lý thuyết sinh thái, quan điểm thế mạnh; lý thuyết phát triển tâm lý xã hội suốt đời của Erik Erikson, lý thuyết tâm động học

.v.v vào việc thực hành công tác xã hội cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng, và tổ chức xã hội, đồng thời lên kế hoạch can thiệp những vấn đề đang nảy sinh trong xã hội đối với từng giai đoạn của con người trong bối cảnh sinh thái của

họ GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016 4

Trang 2

2 MỤC TIÊU MÔN HỌC (1/1)

• Áp dụng kiến ​​thức hành vi con người và

môi trường xã hội để thực hành các qui

trình nhận diện, đánh giá, can thiệp và

lượng giá Nhân viên xã hội sẽ có được

những kiến ​​thức về phát triển tâm lý xã

hội suốt đời của con người, kiến thức về

hệ thống xã hội nơi mà mọi người sống,

và cách mà các hệ thống xã hội thúc đẩy

hoặc cản trở con người duy trì và đạt được

sức khỏe và hạnh phúc Đồng thời, nhân

viên xã hội áp dụng những kiến ​​thức từ

các chuyên ngành khác nhau để hiểu về sự

phát triển các chiều kích sinh học, tâm lý,

xã hội, văn hóa, tinh thần, và các tổ chức

trong xã hội

5 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

3 NỘI DUNG – 6 CHƯƠNG

CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG, CÁI TÔI

NHỮNG CHIỀU KÍCH HÀNH VI CON NGƯỜI

II

I

6 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

3.NỘI DUNG – 6 CHƯƠNG

LÝ THUYẾT TÂM ĐỘNG HỌC

LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ-XÃ HỘI SUỐT ĐỜI

VI

V

8 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 3

4 HÌNH THỨC KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ

• 60%: Thi tự luận 2 CÂU cuối kỳ theo lịch của trường

9 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

•Kỹ năng giải quyết vấn đề

•Kỹ năng tư duy phản biện

Trang 4

5 Kỹ năng đặt câu hỏi

Danao, Ines, Hà Thị Thư, và Tiêu Thị Minh Hường

(2011) Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2011 Khoá đào tạo CTXH

MOLISA-cho các nhà quản lý trong lĩnh vực CTXH (CSWA)

Mô-đun 2: “Hành vi con người và môi trường xã hội” Hà

Nội: tháng 10.2011,

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016

Trang 5

6 TÀI LIỆU HỌC TẬP BẮT BUỘC

17

Tài liệu chính

Chazin, M.R & Chazin, B S (1997) Hành vi con

người và môi trường xã hội Nội dung tập huấn

do Khoa Phụ Nữ Học và Đại Học Fordham, Hoa

Kz phối hợp tổ chức,

Nguyễn Thị Hồng Nga (2010) Hành vi con

người và môi trường xã hội NXB: Lao động-xã

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016

TÀI LIỆU HỌC TẬP

19

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016

TÀI LIỆU HỌC TẬP

20

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Nguyễn Thị Oanh (1996) Gia đình nhìn từ

góc độ xã hội học Đại học Mở Bán công

Trang 6

• 3- 7 người/nhóm

• Ghi họ tên

• Ghi MSSV

• Ghi email

• Nộp vào cuối buổi

• Tất cả các thành viên đều phải tìm tài liệu

qua google và các sách về xã hội, nhân

văn

2 BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHÓM

21 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• Trình bày nhóm trong 20 phút + 10’ câu hỏi

• Nhớ trích nguồn

22 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Tuần 2: Hệ thần kinh + Hệ nội tiết + hệ miễn

dịch + case để phân tích

Tuần 3: Hệ tim mạch + Hệ cơ xương + Hệ

sinh sản + case để phân tích

Tuần 4: Lý thuyết phân tâm học của

Sigmund Freud + case để phân tích

Lý thuyết trình bày nhóm trong khóa học

23 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

Tuần 7: Lý thuyết gắn bó + case để phân tích

Tuần 8: Lý thuyết đạo đức của Lawrence Kohlberg + case để phân tích

Tuần 9: Lý thuyết học tập xã hội của Albert Bandura + case để phân tích

Lý thuyết trình bày nhóm trong khóa học

24 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 7

• Lý thuyết tiếp biến văn hóa

• Lý thuyết toàn cầu hóa

• Lý thuyết hỗn loạn

• Lý thuyết đa thông minh

• Lý thuyết vai trò

• Lý thuyết nhu cầu

Lý thuyết sẽ học & tự hoc trong khóa học

26 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

HAI BÀI TẬP VỀ NHÀ CÁ NHÂN

Yêu cầu nộp qua email của giảng viên

ngocthidoan@gmail.com

Bài tập 1: Tôi là ai? Đọc file đính kèm – nộp vào

tuần 3

Bài tập 2: Trường hợp điển cứu tại địa phương –

Đọc file đính kèm - nộp vào tuần 6

Mọi thắc mắc, vui lòng email ngay cho giảng viên

để được hỗ trợ và tư vấn Cảm ơn!

27 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Bài tập trắc nghiệm

Tuần 4: Thi trắc nghiệm tại lớp

Tuần 8: Thi trắc nghiệm tại lớp

Và những bài kiểm tra bất kỳ vào thời điểm trong khóa học

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

Trang 8

1 Con người trong môi trường (PIE)

2 Tại sao chúng ta học môn HVCN &

biên soan 2016

Trang 9

1 CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG –PIE (2/4)

•PIE là mối quan hệ hỗ tương trong ngoài giữa các hệ thống cá nhân, gia đình, các tổ chức xã hội, cộng đồng, xã hội

33 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

2 Tại sao chúng ta học môn HVCN? (1/1)

• Để hiểu hành vi của người khác

• Để xác định như thế nào và tại

sao mọi người hành xử theo

cách mà họ làm

• Hiểu một hiện tượng phức tạp

và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu

tố

35 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

3 Định nghĩa HVCN là gì? (1/1)

• Các nhà khoa học hành vi cho rằng HVCN bao gồm:

toàn bộ những phản ứng,

cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài, mà còn bao gồm cả phạm trù bên trong-tâm trí

và nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng

36 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 10

4 PHÂN LOẠI HÀNH VI CON NGƯỜI (1/2)

biên soan 2016

4 PHÂN LOẠI HÀNH VI CON NGƯỜI (2/2)

• Hành vi tự nguyện ><

hành vi không tự nguyện

• Hành vi đơn giản ><

hành vi phức tạp

38 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

5 MÔ TẢ CÁC HÀNH VI NGƯỜI (2/5)

• Hành vi con người

nhiều nguyên nhân

và chịu sự chi phối tác động bởi văn hóa và môi trường

họ đang sống

40 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 11

• Con người là sinh vật

xã hội, phụ thuộc vào

biên soan 2016

5 MÔ TẢ CÁC HÀNH VI NGƯỜI (4/5)

• Con người đóng một phần không thể thiếu trong việc tạo ra những kinh nghiệm cuộc sống của chính họ

• Cuộc sống của con người là quá trình thay đổi liên tục

42 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

6 KHÁM PHÁ CÁI TÔI (1/9)

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

Trang 12

• Cách mỗi cá nhân …………

……… là người như

thế nào và chúng ta …………

theo đó mà hành động

Nguồn:: NGUYỄN NGỌC LÂM, 1998

KHÁI NIỆM CÁI TÔI là gì? (3/9)

45 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Lý thuyết TỰ SOI GƯƠNG của Cooley (4/9)

BẠN CÓ HAY SOI GƯƠNG?

46 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Lý thuyết soi gương của Cooley (6/9)

Theo Cooley, quá trình này

có ba bước:

Bước 1: Tôi TỰ tưởng

tượng ra mình hiện diện

ra như thế nào trong mắt người khác.

• Sự liên tưởng này là có thể chính xác, có thể là sai -

dựa trên các giả định của

ta

48 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 13

Lý thuyết soi gương của Cooley (7/9)

Bước 2: Tôi ………

ra những gì mà

người khác sẽ đánh

giá về tôi

B3: Tôi có cảm giác dựa

dựa vào những gì tôi

nghĩ họ ………

49 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• là một hoạt động bằng lời nói,

• là một kinh nghiệm của sự cố kết, hoặc

• là một dòng chảy của kinh nghiệm

Cái tôi - Hutchison (2008) (1/11)

Nguồn : Hutchison (2008) GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016 51

1 Hutchison, D Elizabeth (2008) Dimensions of human behavior: Person and

environment, Third Edition Los Angeles, CA: Sage Publications

cong-tac-xa-hoi-tren-the-gioi-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-Viet-Nam/language/vi- VN/Default.aspx

http://laodong.com.vn/xa-hoi/nghe-cong-tac-xa-hoi-khong-chi-la-tu-thien-138055.bld

4 http://www.slideshare.net/foreman/cng-tc-x-hi-nhp-mn

5 nghe-cong-tac-xa-hoi-c216a586259.html

http://hcm.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/se-trinh-chinh-phu-them-phu-cap-cho-6 maslow.html#ixzz2sPvK5AbK

8 Nghề công tác xã hội: Thiếu nhân lực “có nghề” hot/nghe-cong-tac-xa-hoi-thieu-nhan-luc-co-nghe-726649.htm

http://dantri.com.vn/nghe-Tài liệu tham khảo

52 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 14

14 1 Cái tôi trong mỗi con người

20 5 Vũ Quang Hà & Nguyễn Thị Hồng Xoan (2003) Xã hội học đại cương Bài 11: Xã hội

hóa và sự hình thành cái tôi Lý thuyết tương tác biểu tường (trang 143-145 &

biên soan 2016

Mục tiêu

• Trình bày mô hình ba chiều kích: Con người, môi trường và

thời gian

• Hiểu sự tương tác giữa các chiều kích tâm lý, sinh lý, xã

hội, văn hóa, tinh thần với kinh nghiệm và phát triển suốt

đời,

• Áp dụng mô hình ba chiều kích để phân tích các THĐC,

• Hiểu và áp dụng kiến thức chung:Lý thuyết và nghiên cứu

theo cách tiếp cận đa chiều trong thực hành CTXH,

• Dùng nhiều quan điểm khác nhau để hiểu và phân tích

HVCN,

• Kiến thức chung và kiến thức về những tình huống độc đáo

là cần thiết đối với thực hành CTXHCN

55 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 15

MỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐA CHIỀU KÍCH

1 Chiều kích con người

2 Chiều kích môi trường

3 Chiều kích thời gian

Mô hình tiếp cận đa chiều kích: con người, môi

Giai đoan PT suốt đời

Thời gian: Sự kiện/biến cố

Tổ chức chính thức Nhóm nhỏ

Môi trường vật lý Văn hóa Thiết chế

XH & cơ cấu XH Cặp/đôi

• Con người sinh học,

• Con người tâm lý xã hội,

• Con người tinh thần

2 CHIỀU KÍCH MÔI TRƯỜNG

Gồm 9 chiều kích:

1.Gia đình, 2.Nhỏ nhóm, 3.Cộng đồng, 4.Văn hóa, 5.Môi trường vật lý, 6.Các tổ chức chính thức, 7.Phong trào xã hội, 8.Các thiết chế xã hội và cấu trúc xã hội , và 9.Mối quan hệ cặp đôi

Trang 16

3 CHIỀU KÍCH THỜI GIAN

Gồm 4 chiều kích: là liên quan tới những sự

kiện vui, biến cố buồn xảy ra trong suốt cuộc

đời và tác động nên hành vi, tư duy nhận

thức, thái độ, giá trị của mỗi cá nhân

1.1 Con người sinh học,

1.2 Con người tâm lý,

1.3 Con người tâm lý xã hội,

1.4 Con người tinh thần

1 CHIỀU KÍCH CON NGƯỜI (1/5)

1.1 Con người sinh học: Gồm các hệ

sinh học , cơ quan, tế bào , và sinh hóa

1 Hutchison, D Elizabeth (2008) Dimensions of human behavior: Person

and environment, Third Edition Los Angeles, CA: Sage Publications

64 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 17

biên soan 2016

Chương trình

1 Trường hợp điển cứu

2 Những ý tưởng lớn và ứng dụng 3.1 Quan điểm dựa vào xã hội học

biên soan 2016

MỤC TIÊU

• Hiểu 8 quan điểm: Hệ thống, xung đột, lựa

chọn lý trí, kiến tạo xã hội, phân tâm, phát

triển, hành vi xã hội và nhân văn,

• Áp dụng kiến thức của 8 quan điểm này

vào phân tích các trường hợp điển cứu,

• Áp dụng kiến thức của 8 quan điểm này và

kết hợp với các kiến thức đã và đang học vào

thực hành các qui trình nhận diện, đánh giá,

can thiệp và lương giá,

67 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

KIẾN THỨC NỀN TẢNG CỦA CTXH

68 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 18

KIẾN THỨC NỀN TẢNG CỦA CTXH

69 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Lý thuyết

• hữu ích cho việc nghĩ về việc cấu

hình thay đổi của con người và môi trường

• không loại trừ lẫn nhau nhưng chồng

chéo và tương giao với nhau

• khác nhau bởi trọng tâm và quan

điểm

70 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

HÀNH

VI CON NGƯỜI

72

1 Những ý tưởng lớn và ứng dụng: 8 QUAN ĐiỂM

4 QUAN ĐiỂM DỰA VÀO XÃ HỘI HỌC

4 QUAN ĐiỂM DỰA VÀO TÂM LÝ HỌC

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016

Trang 19

73

QUAN ĐiỂM DỰA VÀO XÃ HỘI HỌC

QUAN ĐIỂM DỰA VÀO XÃ HỘI HỌC

1.QUAN ĐiỂM HỆ THỐNG

3.QUAN ĐiỂM LỰA CHỌN Ý CHÍ

4.QUAN ĐiỂM KiẾN TẠO XÃ HỘI

• Mỗi bộ phận của hệ thống đều tác động lên tất cả các bộ phận khác và toàn hệ thống

74 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

• Hệ thống duy trì ranh giới và ranh giới tạo

ra những bản sắc riêng

• Sự tương tác năng động bên trong, giữa

các hệ thống tạo ra sự ổn định và thay đổi,

và thậm chí sự thay đổi nhanh chóng

1.Những ý tưởng lớn của QĐ hệ thống

(3/5)

75 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Thảo luận: Áp dụng quan điểm hệ thống để

phân tích case bà Lâm (5/5)

1 Nhận diện các vai trò của bà Lâm và vai trò con cái bà Lâm trong gia đình?

2 Việc thay đổi vai trò như hiện nay có ảnh hưởng ra sao tới bà Lâm và toàn

bộ các thành viên trong gia đình (con trai, con dâu)?

3 NVXH sẽ làm gì để có thể giúp bà Lâm

và gia đình bà ta sắp xếp lại những vai trò không như ý như hiện nay?

76 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 20

2 Ý tưởng lớn của quan điểm xung đột

(2/5)

• Nhóm và cá nhân cố gắng để thúc đẩy lợi ích

của mình lên trên lợi ích của người khác

• Quyền lực phân chia không đồng đều, và một

số nhóm xã hội này thống trị nhóm XH khác

• Trật tự xã hội do nhóm có quyền thao túng

và kiểm soát của các nhóm không có quyền.

77 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• Anh chị hãy nhận diện và phân tích, ai là

người có quyền, ai là người yếu thế/lệ thuộc,

ai là người cảm thấy bị áp lực trong gia đình

bà Lâm

• NVXH cần làm gì để có thể giúp giảm căng

thẳng, sự thống trị trong gia đình bà Lâm?

• Những kỹ năng và hoạt động nào mà NVXH

có thể sử dụng để nâng cao nhận thức và

thay đổi cách giao tiếp giữa bà Lâm và con

trai-con dâu trong gia đình?

79 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

• Con người có lý trí và có mục tiêu

• Trao đổi xã hội dựa trên lợi ích

cá nhân, con người cố gắng tối

đa hóa lợi ích & giảm thiểu chi phí

• Giá trị, tiêu chuẩn, kỳ vọng, và lựa chọn thay thế ảnh hưởng đến việc đánh giá phần thưởng

và chi phí

80 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

3.Ý tưởng lớn của qđ lựa chọn lý trí

(2/5)

Trang 21

• Sự trao đổi có đi có lại là cần thiết trong

• Quyền lực bắt nguồn từ phân chia, trao

đổi tài nguyên không đồng đều

81 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• Vẽ và giải thích “sơ đồ sinh thái” của gia

đình bà Lâm (vẽ tổ chức CT-XH, Tôn giáo, chương trình, dự án tại địa phương)

• NVXH sẽ làm gì để có thể giúp bà Lâm, con trai bà & con dâu vượt qua được thách thức trong mối quan hệ gia đình?

• Những nguồn lực và chính sách xã hội nào

sẵn có tại cộng đồng để hỗ trợ các thành viên trong gia đình bà Lâm vượt qua khó khăn hiện tại?

82 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

4.Ý tưởng lớn của qđ kiến tạo xã hội (1/3)

Thomas & Thomas (1928) cho rằng:

• Ý thức con người và ý thức về cái tôi

được hình thành thông qua sự tương tác

xã hội

• Thực tại xã hội được tạo ra khi con người

phát triển một cách hiểu biết chung về thế

giới của họ thông qua tương tác xã hội,

83 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

• Giao tiếp/Tương tác trong xã hội là có căn cứ

văn hóa và lịch sử

• Mọi người có thể thay đổi ý nghĩa trong quá trình giao tiếp với nhau

84 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

4.Ý tưởng lớn của qđ kiến tạo xã hội

(2/3)

Trang 22

Thảo luận: Áp dụng quan điểm

• NVXH sẽ làm gì để các thành viên trong

gia đình bà Lâm hiểu tình hình của họ?

• NVXH sẽ làm thế nào để có thể tham gia

vào các cuộc thảo luận giữa bà Lâm, con

trai và con dâu để giúp họ thay đổi tình

huống hiện tại?

85 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

QUAN ĐiỂM DỰA VÀO TÂM LÝ HỌC

QUAN ĐIỂM DỰA VÀO TÂM LÝ HỌC

5.QUAN ĐiỂM TÂM ĐỘNG HỌC

7.QUAN ĐiỂM HÀNH VI XÃ HỘI

8.QUAN ĐiỂM NHÂN VĂN

6.QUAN ĐiỂM PHÁT TRIỂN

GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM - biên soan 2016

5 Ý tưởng lớn của qđ tâm động học

(1/5)

• Quan tâm tới các tiến trình tâm lý bên trong, ví

dụ: nhu cầu, động cơ, cảm xúc thúc đẩy con

người hành động ra sao

• ……… có một vị trí trung tâm trong HVCN

• Vô thức, ý thức đều là ……… thúc đẩy

biên soan 2016

• Cá nhân có thể trở nên quá tải bởi nhu cầu đòi hỏi bên trong và/hoặc bên ngoài

• Cá nhân thường xuyên dùng cơ chế bảo

vệ cái tôi để tránh bị choáng ngợp bởi

………. bên trong và/hoặc bên

88 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

5 Ý tưởng lớn của qđ tâm động học

(2/5)

Trang 23

Thảo luận: Áp dụng của quan điểm

tâm động học để phân tích (5/5)

• Thảo luận về xung đột tình cảm của bà Lâm và

gia đình và tìm hiểu nguồn gốc xung đột có liên

quan đến các sự kiện trong quá khứ

• NVXH sẽ làm gì để có thể giúp các thành viên của

gia đình bà Lâm nâng cao sự tự nhận thức và sự

tự kiểm soát cảm xúc?

• Nêu những nguồn lực có sẵn trong mỗi cá

nhân, gia đình và cộng đồng để giúp gia đình

bà Lâm

89 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

6 Ý tưởng lớn của quan điểm phát triển

(3/4)

• Phát triển con người là một sự tương tác

phức tạp bởi các yếu tố sinh-tâm-xã hội-tinh

thần-văn hóa

• Di chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn

tiếp theo liên quan đến ………, khủng

hoảng mới, những thuận lợi-khó khăn mới

và những thay đổi về ………… và ………

91 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

sơ sinh…

• Bối cảnh gia đình, văn hóa và lịch sử trong đời

cũng như kinh nghiệm của các giai đoạn phát triển đã ảnh hưởng tới hoàn cảnh của bà Lâm

ra sao?

92 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 24

7 Ý tưởng lớn của quan điểm hành vi

xã hội (1/3)

• HVCN được học khi con người giao tiếp với môi

trường

• Quá trình học tập diễn ra trong các môi trường

khác nhau tạo ra sự khác biệt trong HVCN

• Các vấn đề của con người được hình thành như

là hành vi không mong đợi

93 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• Tại sao bà Lâm lại cho là mình là “người vô

dụng” hay con trai mắng bà là “người vô dụng”

Con bà và bà Lâm học hành vi này từ đâu? Và

NVXH làm gì để hiểu cách học của họ và hành

vi thiếu động lực thay đổi của họ xuất phát từ

đâu và làm gì để giúp họ thay đổi hành vi tiêu

cực này?

95 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

8 Ý tưởng lớn của quan điểm nhân văn (1/3)

• Mỗi người đều độc đáo và có giá trị

• Mỗi người có trách nhiệm với sự lựa chọn trong giới hạn tự do

• Con người luôn có khả năng thay đổi chính bản thân, thậm chí có thể tự thay đổi nhanh

và triệt để

96 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Trang 25

8 Ý tưởng lớn của quan điểm nhân văn

(2/3)

• HVCN chỉ có thể được hiểu từ chính

hiện tượng tự thân - từ khung tham

chiếu bên trong của từng cá nhân

lực, và bởi một nhu cầu trải nghiệm

một mối quan hệ với những người khác

• Maslow, lý thuyết Transpersonal

97 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

• Đánh giá sự khác biệt của bà Lâm, con trai, con dâu là gì? (sức khỏe, tuổi tác, kinh nghiệm, tình thương, tâm lý, nhận thức, quyền lực, uy tín …)

So sánh sự khác biệt của từng thành viên dựa vào điểm mạnh

• Xác định điểm mạnh của từng cá nhân & xác định vấn đề

• NVXH làm gì để can thiệp ở cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng và sẽ phát triển hoạt động nào

để giúp họ vượt khó?

98 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Làm việc theo cặp và nhóm

1 Chọn hai lý thuyết và thảo luận về những điểm

tương đồng và khác biệt dựa trên năm “tiêu

chí đánh giá lý thuyết” Bạn sẽ chọn lý thuyết

nào trong thực hành CTXH? Tại sao?

2 Chọn một câu chuyện mà bạn quan tâm trên

báo chí Đọc câu chuyện một cách cẩn thận và

sau đó xem lại tám quan điểm lý thuyết đã

được học và nhận diện xem những quan điểm

lý thuyết nào trong chương này có liên quan

tới câu chuyện và giải thích tại sao?

99 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

CHƯƠNG 4

CON NGƯỜI SINH HỌC

100 GV: Doãn Thi Ngoc, ĐH Mở TPHCM -

biên soan 2016

Ngày đăng: 07/08/2017, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w