Đánh giá thành tựu 30 năm đổi mới và định vị kinh tế Việt Nam

224 574 1
Đánh giá thành tựu 30 năm đổi mới và định vị kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Đánh giá thành tựu 30 năm đổi định vị kinh tế Việt Nam Kết Đổi kinh tế: Góc nhìn theo thời gian 27 Tụt hậu xa kinh tế: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 47 Ba mươi năm đổi đường tới 89 Thử bàn mức độ tụt hậu Việt Nam 98 Ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam 30 năm đổi 115 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2014 131 Kinh tế Việt Nam sau 30 năm hội nhập: Thành tựu hội bị bỏ lỡ 143 Nhìn lại luồng vốn FDI vào Việt Nam sau gần 30 năm Đổi mới: Kết quả, vấn đề định hướng sách 159 Thực trạng suất lao động Việt Nam từ sau đổi nút thắt ràng buộc cất cánh phát triển 183 Tăng trưởng Nông nghiệp 30 năm đổi mới: Sự cần thiết cho tư đất lúa cho xuất gạo an ninh lương thực 197 Ba mươi năm phát triển sở hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá: Thực trạng vấn đề 211 Đánh giá thành tựu 30 năm đổi định vị kinh tế Việt Nam PGS.TS Trần Đình Thiên1 ThS Chu Minh Hội2 Việt Nam có tảng đề trở thành quốc gia thịnh vượng Yếu tố bảo đảm thành công cho Việt Nam – kinh nghiệm 30 năm công đổi - phụ thuộc định vào việc lựa chọn đường phát triển Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội 30 năm đổi a Tăng trưởng kinh tế - giảm nghèo - công xã hội Cải cách kinh tế Việt Nam tiến trình phức tạp, không phẳng đầy cam go, phản ánh tiến hóa tư phát triển qua giai đoạn Phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở cửa thông điệp chương trình Đổi năm 1986 Đến giai đoạn 1990-2000, phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước thông điệp thay Từ năm 2001 đến nay, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađược khẳng định Không nghi ngờ thành tựu quan trọng bậc nhấtcủa Đổi việc chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp dựa tảng kinh tếnông nghiệp– nông dân cổ truyền sang kinh tếthị trường, nhờ đó, đất nước thoát khỏi phương thức phát triểnlạc hậu, biến trìnhnày thành xu hướng đảo ngược Đây kết liên tục đổi tư phát triển, chuyển hóa sức mạnh tư phát triển mới, phù hợp với xu hướng chung giới,thành thành tựu kinh tếhiện thực, cụ thể, biểu mức tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tích cực, ngoại thươngphát triển, thu hút nhiều FDI ODA, chủ động tích cực mở cửa, hội nhập kinh tế giới Nhưng mặt khác, trình vật lộn với khó khăn, gian khổ để tiến lên, đấu tranh cam go lực lượng cải cách yếu tố bảo thủ Trên thực tế, ba năm sau đổi mới, kinh tế Việt Nam chưa thoát khỏi tình trạng khủng hoảng Lạm phát năm 1987 1988 mức số (323,1% 393%) Nhưng kể từ năm 1989, nhiều chuyển biến thực tế quan trọng diễn Nhà nước phân quyền sử dụng chuyển giao quyền sử dụng đất cho hộ gia đìnhtheo Nghị 10 Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Chuyên gia Kinh tế Vĩ mô – Phòng Kinh tế Vĩ mô Thể chế - Viện Kinh tế Việt Nam (Khoán 10), xóa bỏ độc quyền nhà nước hoạt động ngoại thương (cuối 1988) Đến năm 1989,chế độ tem phiếu kiểm soát giá đượcbãi bỏ 1989 năm Việt Nam có đủ lương thực đáp ứng nhu cầu nước, mà xuất 1,4 triệu gạo Thành tựu phản ánh sức mạnh giải phóng nội lực cải cách sản xuất nông nghiệp Từ năm 1989, lạm phát phi mã gần ngừng hẳn.Tình trạng rối loạn phân phối, lưu thông hàng hóa chấm dứt, môi trường vĩ mô bắt đầu ổn định Từnăm 1990, nhiều sách trở thành đòn bẩy đưa đất nước bước vào giai đoạn mới, ổn định hơn.Sự đời Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Thuế doanh thu,việccông nhận kinh tế tư nhân Hiến pháp năm 1992 đóng vai trò dấu mốc thay đổi thể chế tảng theo hướng thị trường Tăng trưởng kinh tế phần lớn thập niên 1990 đạt mức 8-9%/năm Thành tựu có nhờ lực sản xuất hiệu đầu tư cải thiện tác động cải cách kinh tế Tronggiai đoạn1997-1999, tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị sụt giảm mạnh tốc độ tăng trưởng, phần vấn đềcơ cấu bắt đầu bộc lộ, phần ảnh hưởng từ khủng hoảng tài châu Á Tuy nhiên, phải đếncuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2008-2009, sau giai đoạn khôi phục tăng trưởng ngoạn mục tác động trực tiếp mạnh mẽ việc ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam– Hoa kỳ, kinh tếViệt Nam bắt đầu thử thách lực hội nhậpquốc tế với phép thử gia nhập WTO (2007), tốc độ trongkinh tế lại suy giảm mạnh;và đặc biệt, vấn đề cấu trúccủa kinh tế ngày trở nên nghiêm trọng Như vậy, thăng trầm kinh tế kinh tếđổi bộc lộ rõ, xét cảchặng đường dài, thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam suốt 30 năm qua ấn tượng Tính chung cho giai đoạn 1990-2010, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt bình quân 7,3% (IMF, 2011), thấp mức tăng trưởng Trung Quốc Từ nước nông nghiệp thuộc nhóm nghèo giới, với mức GDP bình quân đầu người 98 USD, Việt Nam gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp năm 2011 GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt mức 1.910 USD (Dữ liệu WDI), gần lần năm 2000 9,5 lần năm 1986 Điểm bật thành tựutăng trưởngcủa Việt Nam không nằm tốc độ tăng trưởng cao, mà tính bao trùm (inclusive) Tỷ lệ nghèo từ mức 85% dân số (theo chuẩn nghèo 2USD/người, ngày) năm 1993 giảm xuống khoảng 13% năm 2013; tình trạng nghèo cực (theo chuẩn 1,25 US$/ngày) gần biến mất, bất bình đẳng tăng không đáng kể nằm mức trung bình giới (Hình 1) Hình 1: Tăng trưởng GDP, tỷ lệ nghèo hệ số Gini Việt Nam (1986-2013) % 12 % 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 1986 1989 1992 1995 1998 200 2004 20007 2010 Tỷ lệ ng ghèo theo chuẩẩn 1.25USD/nggày Ghi chú: Tăăng trưởng GDP tham chiếu ttrục đứng bên pphải; tỷ lệ nghèo, hệ số ố Gini tham chhiếu trục đứng bên trái 2013 Nguồn: xử x lý từ ữ liệu WD DI (tăng trrưởng ttỷ lệ nghèoo), TCTK (Hệ số Gini) b Thành tự ựu đổi mớ ới cấu trúcc ngành kin nh tế Tỷ trọng khu vực nô ôngnghiệp cấấu GDP giảảm nhanh, từ 47% năăm 1988 18-20% từ năm n 2000 đến đ nay.Ng gược lại, tỷ trọng côngg nghiệp tănng từ khoảảng 23% uối năm n 1980 lên l gần 40% % nay.Tỷ trọng khhu vực dịchh vụ tăng lên, vào cu g mức tăng nhỏ đón ng góp khu k vực nàyy ccấu GDP khhá ổn định u lao động, số lao độ ộng nông nnghiệp chiếm m 2/3 tổng số giiai đoạn Về cấu 1986 1990, giảm g đặặn xuống cò òn khoảng 46% vào nnăm 2013 ((Dữ liệu W WDI) Tỷ trọng lao động công c nghiệp p tăng tươn ng ứng: mỗỗi năm có thhêm điểm m phần trăm m người ộng chuyển khỏi khu u vực nông nghiệp đđược khu vvực công ngghiệp hấp thhụ lao độ Hình 2: Cơ cấu GDP tỷ ỷ trọng khu u vực chế tạạo G GDP Việt N Nam (1986-2013) 100% % 0.11 90% % 0.009 80% % 0.008 70% % 0.007 60% % 0.006 50% % 0.005 40% % 0.004 30% % 0.003 20% % 0.002 10% % 0.001 0% % 1986 1988 1990 KV I 1992 1994 1996 1998 KV III 2000 KV II 22002 2004 20006 2008 2010 2012 M Manufacturing Nguồn: Xử X lý từ ữ liệu WDII c Thành tựu mở cửa - hội nhập Trước Đổi mới, Việt Nam có quan hệ ngoại thương với giới, chủ yếu với khối XHCN.Năm 1986, Việt Nam bắt đầu mở cửa với giới.Luật đầu tư nước năm 1987 khơi nguồn cho dòng vốn đầu tư thương mại quốc tế Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với định chế tài quốc tế lớn WB, IMF ADB Năm 1994, Việt Nam thoát khỏi cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Hoa Kỳ Ngày 28/07/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1997, Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký tháng 7/2000, có hiệu lực từ tháng 12/2001) bước tiến tiến trình hội nhập Năm 2007, kinh tế tiến bước lớn tiến trình hội nhậpquốc tếkhigia nhập WTO Cuối năm 2014, Việt Nam hoàn thành đàm phán Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, với Liên minh Hải quan Nga-Belarusia-Kazakhstan Sang năm 2015, Việt Nam kết thúc đàm phán TPP Hiệp định thương mại tự với EU Hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế Việt Nam, trước hết việc giải phóng nguồn lực hình thành tư phát triển kinh tế Các cam kết hội nhập đòi hỏi Việt Nam phải dần xóa bỏ chế bảo hộ, trợ cấp, minh bạch hóa hoạt động kinh doanh chế sách, thúc đẩy xây dựng chuẩn mực tổ chức sản xuất, quản lý văn hóa kinh doanh.Hội nhập thúc đẩy việc chuyển nhượng vốn xuyên quốc gia, chuyển nhượng công nghệ, phương pháp tiếp cận thị trường gia tăng lực cạnh tranh quốc gia khu vực FDI tạo Nếu coi sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD sản phẩm chủ lực Việt Nam, năm 2001 nước có sản phẩm chủ lực.Năm 2010, số sản phẩm chủ lực tăng lần Đến năm 2010, số sản phẩm kim ngạch xuất tỷ USD tăng lần, số này,có nhóm sản phẩm công nghiệp - công nghệ cao Năm 2014, nước có nhóm sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế dài hạn dựa vào sản phẩm có trình độ công nghiệp thấp trung bình thâm dụng lao động Thực trạng toán Việt Nam cần lựa chọn giải pháp giai đoạn Một yếu tố thành công cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trongđổi mớilà thu hút FDI Dòng vốn FDI bắt đầu vào Việt Nam sau Luật đầu tư nước ban hành năm 1987 Thị trường mở cửa môi trường kinh doanh đượccải thiện tạo sức hút FDI mạnh mẽ.Tuy nhiên, vốn FDI thực trở thành sức mạnh đáng kể từ năm 1991.Đến năm 1994, quy mô vốn FDI tương đương 10% GDP nước đóng góp đáng kể vào thành tích tăng trưởng cao năm trước khủng hoàng tài châu Á (Hình 3) Trong sóng FDI đầu tiên, thời điểm đánh dấu khiViệt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 FDI đạt đỉnh sau năm Điều tương tự diễn Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 FDI đăng ký đạt mức cao vào năm 2008 Hình 3: Vốn FDI đăng ký giải ngân giai đoạn 1986-2014 120% 80000 70000 100% 60000 80% 50000 60% 40000 30000 40% 20000 20% 10000 0% 19881990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 Vốn FDI đăng ký (triệu USD, trục biên trái) 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Tỷ lệ giải ngân (trục bên phải) Nguồn: Tổng cục Thống kê Đến thập kỷ 1990, doanh nghiệp FDI đóng góp 1/4 tổng giá trị sản xuất công nghiệp 6% GDP Mười năm sau, tỷ trọng tương ứng là43,8% 15,99% (Bảng 1) Khu vực FDI vượt lên khu vực nội địa giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 2014,vượt lên kim ngạch xuất từ năm 2004 chiếm tới gần 70% tổng kim ngạch xuất hàng hóa kinh tế Bảng 1: Đóng góp khu vực FDI Năm Tỷ trọng GDP Tỷ trọng GTSX công nghiệp Tỷ trọng xuất 1995 1997 2000 2001 2005 2006 2009 2010 2012 2013 6,3 9,07 13,28 13,75 15,99 16,98 18,33 17,69 18,09 19,55 25,1 29 41,3 41,5 43,81 44,38 43,15 42 47,2 50,1 17,13 31,5 42,8 55 54,1 64 66,9 Nguồn: Niên giám thống kê tổng hợp từ nhiều nguồn Tình chung giai đoạn 1991-1995 g tỷ lệ vốn FDI F thực hhiện nnhiều năm llà không caao, Cũng phảải thấy không g có xu hướ ớng tăng tư ương ứng vớ ới lượng vốốn đăng ký Điều m mặt có nguyên nhân khách k quan n biến b động kinh k tế ggiới, nhưngg mặt khác ccũng phản áánh thực tế t n trở ngại g môi trườnng kinh doannh Việtt Nam.Sự suuy giảm dòng vốn FDI saau năm 199 96đã dự d báo cchỉ nguyêên nhân môi trườ ờng đầu ững hạn chếế hệ thốống quản lýýkinh tế - hhành dần bộc tư chậậm cảải thiện,nhữ lộ (W WB, 1997).Ở Ở xu hướng suy giảm FDI F sau năm m 2008, tănng trưởng kkinh tế nhannh hỗ trợ ợ mở rộng tín dụ ụng cung g tiền nnóng trongnnhững năm trước gây g trục trặc cấu c trúc làm m cho môi trường t vĩ m mô không ổnn định Điềều làm yyếu khả hấp h thụ vốn n FDI Điều tích cực nằm tính ổn địn nh giá trrị giải ngânn FDI, xungg quanh mứ ức 11-12 tỷ US SD năm m tronggiai đoạn đ từ năm m 2008 đếnn d Những th hành tựu khác k Ngoài nhữ ững thành tựu t ấn tượn ng tăng trrưởng kinhh tế, cấu trúc kinh tế cũũng giảm nghèèo, công bằằng xã hội n đâây, chặng đđường 30 nnăm Đổi m g kiến nhiều u thành tựu u lớn Việt V Nam trrong lĩn ĩnh vực kháác.Năm 20112, Việt chứng Nam tham t gia Ch hương trình h đánh giá học h sinh quuốc tế (PISA A) OECD D thực hiệnn với kết hết h sức ấn tư ượng: Việt Nam xếp thứ t 17/65 qquốc gia đư ược khảo sáát llực toán học(đ đạt 511 điểm m), cao n mức bình h quân 494 nư ước OECD,, chí ccao số s quốc gia phát triển khác Anh, A Pháp,, Ý, Hoa K Kỳ hay Israeel.Thực tế nnày cho thấy, tiềm trí t tuệ người n Việt Nam N to lớn.Như ưng điều bộc lộ rõ thứ g thiếếu cách th hức phát triiển sử dụụng tiềm năăng quốc gia Hình 4: Diễn tiếến bao phủ y tế toàn dân d Việt Nam (19899-2020) Nguồn: WB W (2014) Tiến tới bảo b hiểm y tế toàn ddân Việt Nam m hoàn thàn nh sớm Mụ ục tiêu Thiêên niên kỷỷ (MDG) vềề giảm nghhèo đói t MDG giảm nửa số ngư ười có mứcc thu nhập US SD (giá PP PP)/ngày Mục tiêu giai đoạn 1990-2015 ho oàn thành nnăm 2008, kkhi tỷ lệ nàày giảm xuốống 4,1% từ mức 39,9% năm 1993 Từ khoảng 30% dân số nông thôn sử dụng nước vào năm 1990, sau hai thập kỷ tỷ lệ lên tới 83% Ở mục tiêu phổ cập giáo dục, tỷ lệ nhập học tiểu học năm 2009 đạt 95,5%, tỷ lệ hoàn thành tiểu học 88,2% tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi 15-24 biết đọc, viết 97,1% Bảng 2: Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội, ngoại trú có bảo hiểm y tế sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí (%) Năm Cả nước Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2004 37.4 44.1 32.3 31.7 35.3 43.3 2006 57.4 71 52.9 49 53.5 60.9 2008 61 72 55.7 53 57.4 66.5 2010 66.7 74.1 61.2 60.4 66.6 70.9 2012 72.1 81.5 67.7 66.6 69.4 Nguồn: Kết Khảo sát mức sống dân cư 2012 – TCTK 75.3 Trong lĩnh vực y tế, tỷ lệ dân cư bảo hiểm y tế tăng nhanh năm gần đây, đạt 60% vào năm 2010 (dữ liệu WB), 68% năm 2012 [UN Việt Nam,2014 Báo cáo Thường niên 2013, tr 54] Bước tiến đáng kể nhìn lại giai đoạn1990 – 2005,khi nước có 20-30% số người nằm trongvùng bao phủbảo hiểm y tế (Hình 8) Nhiều khả Việt Nam đạt mục tiêu quốc gia bảo hiểm toàn dân mức 70% vào năm 2015, đạt 80% sau đó5 năm Trong số người khám chữa bệnh, tỷ lệ người bảo hiểm y tế có sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí tăng từ 37,4% lên 72,1% giai đoạn 2004-2012 (Bảng 2) Đáng ý tỷ lệ nhóm (nhóm 20% người có thu nhập thấp nhất) cao nhóm khác đạt 70% từ năm 2006 Hình 5: Chỉ số Phát triển Con người Việt Nam (1980-2013) 0.65 0.638 0.629 0.6 0.55 0.5 0.45 0.463 0.476 0.4 1980 1990 2000 2005 2008 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Human Development Reports - UNDP Tăng trưởng liên tục Chỉ số Phát triển Con người (HDI)của Việt Nam chứng khác cho thấy thành tựu trình cải cách Tăng trưởng thu nhập thành tựu tạo môi trường bình đẳng giáo dục, chăm sóc y tế chuyển hóa đầy đủ tăng trưởng số HDI Chỉ số tăng liên tục từ mức 0,463 vào năm 1980 lên mức 0,638 vào năm 2013, đó, giai đoạn 1990-2000 có tốc độ tăng trưởng cao (Hình 5) Nhiều thách thức lớn Thành tựu phát triển đạt không đảm bảo Việt Nam tiếp tục thành công giai đoạn Có thể loạt vấn đề cấu trúc cản trở khả phát triển đột phá đất nước Đó là: Sự méo mó thị trường gây độc quyền đặc quyền DNNN, yếu hệ thống tài nút thắt thể chế, kỹ thấp nguồn nhân lực, chi phí vận tải đắt đỏ, tiếp cận tín dụng, lượngvà đất đai khó khăn Trong bối cảnh giới trải qua thời kỳ phức tạp, với vấn đề xã hội khác môi trường xuống cấp, biến đổi khí hậu, dân số già hóa cần giải quyết, việc Việt Nam cam kết hội nhập ởđẳng cấp cao đặt thách thức to lớn Việc lựa chọn sai mô hình phát triển đưa đất nước ngược lại tiến trình phát triển tụt hậu phát triểnngày xa Các sở cho tăng trưởng dài hạn không bền vững a Chất lượng tăng trưởng có xu hướng giảm mạnh Thể qua suy giảm đóng góp TFP tăng trưởng GDP tăng lên hệ số ICOR, môi trường kinh tế vĩ mô thiếu ổn định biểu biến động lạm phát Trong giai đoạn 2007-2012, TFP đóng góp khoảng 6,44%, giảm mạnh so với mức 22,6% giai đoạn 2000-2006 (Bùi Trinh, 2013) Lao động hay vốn vật chất nguồn lực vô hạn cho tăng trưởng Lực lượng lao động Việt Nam gia tăng tỷ trọng lao động trẻ ngày cảng giảm dân số già hóa Sự phụ thuộc tăng trưởng vào vốn (Hình 10), hỗ trợ mở rộng tín dụng liên tục nhiều năm dẫn tới hệ tăng trưởng thiếu bền vững, kèm bất ổn kinh tế vĩ mô Hình 6: Gross fixed capital formation (%GDP) 40 35 30 25 20 15 10 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 2010 2013 Nguồn: ADB (số liệu năm 1990-1993), WDI (còn lại) 700 0,000 Xuất k chín nh ngạch v ước tính h tiểu ngạcch thááng năm 2014 2015 (tấn) 600 0,000 500 0,000 400 0,000 300 0,000 200 0,000 100 0,000 10 11 12 2014 Chính ng gạch Trung Quốc 2015 Tiiểu ngạch Trrung Quốc Nguồn: Số S liệu ch ính ngạch từ Tổng cục hải quuan; số li ệu tiểu nggạch từ ước t ính tá c giả Đườn ng xu uất gạo từ đồng g Sôn g Cửu Lon ng lên biên giới – tiểu ngạch Sự lên Trung Quốc nhìn nhận hội kinh doanh cho ngành xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, đặt số thách thức sau: - Phần lớn gạo Trung Quốc, đặc biệt tiểu ngạch gạo phẩm cấp thấp, giám định chất lượng ngặt nghèo Đây bẫy cho ngành gạo Việt Nam trung dài hạn - Trung Quốc không công bố nhu cầu thực tế lo ngại thị trường phản ứng, giá tăng gây thua thiệt cho nhập Trung Quốc Do dường Trung Quốc vận dụng chế tiểu ngạch với Việt Nam Miến Điện để làm nguồn cung gạo có lợi cho họ mặt linh hoạt nguồn cung - Thương mại tiểu ngạch Trung Quốc diễn nhanh, phạm vi rộng Tiểu ngạch khó đo đếm, phản ứng sách/kinh doanh Việt Nam diễn chậm, chịu nhiều thiệt hại Trung Quốc nhập không theo kênh thông thường nước Philipin, Cu Ba, Iraq hay nước khác Thông thường doanh nghiệp nước ký hợp đồng nhập qua doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp thông qua mạng lưới hàng xáo để thu mua dân Đối với Trung Quốc, việc nhập cách thống, có nhiều khả doanh nghiệp Trung Quốc cần trực tiếp thông qua mạng lưới thu mua để mua gạo nông dân - Nếu Trung Quốc tăng mạnh nhập gạo tác động nhanh khó dự đoán Một lượng nhập lớn khoảng thời gian ngắn hội để tăng giá, đem lại thu nhập cho phận kinh doanh người nông dân Tuy nhiên, xu hướng gây biến động giá thị trường, tăng nguy rủi ro kinh doanh với nhiều doanh nghiệp Trung Quốc nhập từ Việt Nam với kênh thu mua rộng khắp diễn biến nhanh thách thức cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam việc chủ động nguồn hàng cho hợp đồng - Nếu Trung Quốc tăng đột ngột lượng gạo nhập lớn, vòng tháng tăng lượng nhập lên triệu tấn, năm lên số 3-4 triệu biến động giá nội địa Việt Nam ảnh hưởng đến mặt giá nói chung, gây lạm phát phận người nghèo khả tiếp cận lương thực gây an ninh lương thực - Thách thức mặt sách Chính phủ Việt Nam chưa có chế kiểm soát hữu hiệu xuất tiểu ngạch để nắm diễn biến cung cầu từ có giải pháp sách kịp thời Một số hàm ý mặt định hướng sách - Trong vòng 30 năm đổi khu vực nông nghiệp hoàn thành vai trò quan trọng làm khu vực đệm để Việt Nam chống lại khủng hoảng từ bên ngoài, nguồn cung tài cho công nghiệp hóa Tuy nhiên, động lực tăng trưởng khu vực nông nghiệp đến hạn, yếu lực cấp độ phát triển khu vực nông nghiệp bộc lộ trước sức ép cạnh tranh nhiều môi trường cạnh tranh đại toàn cầu hóa Các thách thức đòi hỏi phải có đột phá mặt thể chế đầu tư, trọng cải thiện môi trường kinh doanh bình đẳng khu vực doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, tăng cường đầu tư vào khoa học công nghệ ứng dụng, đặc biệt giải phóng nguồn lực đất đai từ “trói chặt” vào lúa - Việc giải phóng diện tích lớn đất lúa tạo nên nguồn lực giúp đa dạng hóa kinh doanh khu vực nông thôn vào lĩnh vực đem lại thu nhập cao Tuy nhiên, định hướng sử dụng đất lúa dư thừa cần cân nhắc kỹ quy hoạch theo địa bàn, hạ tầng lựa chọn ưu tiên phát triển thích hợp - Trong thân diện tích đất lúa lại phục vụ cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu, cần thúc đẩy thị trường giao dịch, tích tụ ruộng đất để hình thành quy mô trung bình lớn để tăng chất lượng độ sản phẩm làm ra, hướng đến đầu có phẩm cấp cao, đem lại giá trị gia tăng cao phân khúc thị trường cao cấp - An ninh lương thực thành tích xuất gạo không ưu tiên quan trọng giúp Việt Nam giải phóng đất lúa cho hội phát triên Tuy nhiên, cần phải tính tới toán từ nhu cầu lương thực Trung Quốc Việt Nam cần xây dựng chế giám sát điều tiết xuất tiểu ngạch cho hiệu quả, vừa giúp cho tăng lợi ích kinh doanh song đối phó với nguy rủi ro thị trường bất ổn an ninh lương thực - Trong môi trường nhiều biến động Nhà nước vai trò/không thể cung cấp dự báo thị trường Chỉ có doanh nghiệp phát tín hiệu hiệu để điều tiết nông dân sản xuất.Việt Nam cần có chương trình yểm trợ đào tạo, tư vấn xúc tiến thương mại đểgây dựng lực lượng doanh nghiệp đủ lực khai thác hiệu thị trường Trung Quốc./ Ba mươi năm phát triển sở hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá Thực trạng vấn đề TS Phí Vĩnh Tường NCS Nguyễn Đình Hòa Sau 30 năm xây dựng hoàn thiện, sởhạ tầng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế Sự sẵn có hạ tầng lượng, hạ tầng viễn thông, hạ tầng giao thông trực tiếp khuyến khích nhà doanh nghiệp đầu tư nhiều cho hoạt động kinh tế Sự phát triển hạ tầng công nghiệp, hạ tầng đô thị giúp Việt Nam đẩy nhanh trình tích tụ sản xuất, tích tụ nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho việc nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực, đóng góp nhiều cho trình CNH, HĐH So với giới so với yêu cầu hội nhập, tốc độ cải thiện chất lượng hạ tầng sởcủa Việt Nam mức thấp Một số sở hạ tầng chưa vượt qua ngưỡng trung bình giới, theo thời gian, dù nhận đầu tư lớn phủ Việc những“điểm nghẽn” hạ tầng sởchưa tháo gỡcũng có ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp nước đến hội tiếp cận đến công nghệvà quản trịhiện đại doanh nghiệp Việt Nam, ảnh hưởng đến tốc độCNH, HĐH Việt Nam Ảnh hưởng sở hạ tầng đến tiến trình CNH, HĐH ba mươi năm vừa qua có lẽ nhận thức tốt hơn, dự thảo văn kiện ĐH XII Đảng xác định “xây dựng tảng đểsớm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng đại” Việc xây dựng tảng, có tảng sởhạ tầng, thách thức lớn Việt Nam, kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển Chi phí đầu tư cao hơn, yêu cầu vềhiệu đầu tư cấp thiết đặc biệt lực ngân sách nhà nước không đủ để đáp ứng nhu cầu (ngày tăng) sở hạ tầng kinh tế Việt Nam sẽlàm thếnào đểhuy động nhà đầu tư tư nhân nước tham gia xây dựng tảng sởhạ tầng phục vụmục tiêu CNH, HĐH phương châm đạo xác lập văn kiện đại hội Đảng XII  Trưởng phòng Kinh tế Phát triển, Viện Kinh tế Việt Nam  Phó Trưởng phòng Kinh tế Phát triển, Viện Kinh tế Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam sau 30 năm xây dựng hoàn thiện a Quan điểm định hướng phát triển Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ CNH, HĐH Việt Nam xác định từ năm đầu thời kỳ đổi Xuyên suốt kỳ đại hội Đảng, vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng giao thông coi vấn đề ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, mức độ ưu tiên phát triển loại hình kết cấu hạ tầng khác, hạ tầng lượng, hạ tầng viễn thông, hạ tầng công nghiệp, thay đổi với thay đổi nhận thức tính cấp thiết loại hạ tầng kinh tế trình phát triển Có thể thấy phát triển kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu doanh nghiệp ba thập kỷ vừa qua Tắc nghẽn giao thông, thiếu lượng mùa khô, hay thiếu kết nối hiệu với thị trường giới khiến chi phí logisitcs tăng cao, chi phí sản xuất tăng bào mòn lực cạnh tranh doanh nghiệp, vốn thấp so với doanh nghiệp quốc tế Tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam chững lại thập kỷ vừa qua Điều không chỉảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà ảnh hưởng đến bền vững tiến trình tăng trưởng Trong hai kỳ đại hội XI vừa qua đại hội XII tới đây, nhìn nhận khách quan thành tựu hạn chế trình phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng đến việc thay đổi quan điểm, từ “…tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng đại” (Văn kiện Đại hội XI) sang “…xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp theo hướng đại” (Văn kiện Đại hội XII) b Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Trên sở định hướng Đảng, Việt Nam dành tỷ trọng lớn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp Bên cạnh đó, hạ tầng lượng, hạ tầng đô thị, hạ tầng viễn thông … trọng, đầu tư phát triển Trong giai đoạn đầu trình đồi mới, nhà nước nhà đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng Tuy nhiên, có thay đổi đầu tư phát triển sở hạ tầng, với tham gia khu vực doanh nghiệp tư nhân nước thập kỷ vừa qua Khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển số loại hình sở hạ tầng, hạ tầng khu công nghiệp hạ tầng giao thông Sự tham gia khu vực doanh nghiệp tư nhân lan toả sang lĩnh vực hạ tầng khác hạ tầng đô thị hay hạ tầng lượng, sở hình thức hợp tác khu vực nhà nước với khu vực tư nhân Các phương thức BOT, BTO, BT gần PPP mở hội cho nhà đầu tư tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, dù nhiều hạn chế phạm vi ngành đầu tư Chỉ tính riêng r giai đoạn đ 2001-2 2012, vốn đầu tư pháát triển hạ ttầng giao thhông tăng bình b quân 14,2%/năm Tốc độ tăn ng vốn đầuu tư năm saau tăng nhanh năm m trước Bên cạnh c đó, vaii trò khu u vực tư nh hân phhát triển kếtt cấu hạ tầnng giao thônng có thaay đổi Quy y mô vốn đầầu tư khu k vực tư nnhân tănng nhanh kểể từ sau 20006, cácc doanh ngh hiệp hạ tần ng tư nhân m chủ yếuu tham gia đầu tư tronng lĩnh vực hạ tầng giao thông t đường g cản ng biển Bảng 1: Vốn V đầu tư phát triển n hạ tầng g iao thông ggiai đoạn 22001-2012 o thông, lĩnhh vực hạ tầầng đô thị ccũng nhận đđược Bên cạnh lĩnh vực hạ tầng giao đầu tư quy mô lớ ớn sau ba th hập kỷ phát triển vừa qqua Số lượnng đô thhị tăng nhannh Vốn đầu tư xây dựng g tăng từ 9,8 nghìn tỷ VND năm 2005 lên m mức 16,2 nnghìn tỷ VN ND năm 2010 Tuy nhiên n, giaai đoạn 2011-2014, vốốn đầu tư xxây dựng 15,1 nghìn ttỷ VND nghìn tỷ t VND (ướ ớc 2014) Đ Đầu tư cho llĩnh vực nănng lượng cũũng (2011) lên mức 34,4 h tầng đô thị tăăng nhanh Năm 2005,, vốn đầu tư cho lĩnh vực sản cho cáác kết cấu hạ xuất v phân phố ối điện, khíí đốt… 33,7 nghìn ttỷ VND Saau gần thập kỷ phhát triển, quy mô m vốn đầu tư lĩn nh vực đ tăng lên 44,9 nghìnn tỷ VND (ư ước 2014) h động c nguồn lực l phát triểển sở hạạ tầng, baoo gồm hạ tầầng giao Với việc huy thông g, hạ tầng đô đ thị, hạ tầầng KCN, hạ h tầng nănng lượng, V Việt Nam đđã đạt đượcc thành tựu địịnh, thể n trực tiếp qua q đánh giá vềề chất lượngg hạ tầng cũũng p qua phát triển củaa khu vực dooanh nghiệpp thể gián tiếp Những thành t tựu u phát triểển sở h hạ tầng số vvấn đề a Những th hành tựu Tă ăng trưởng g kinh tế phát triển n doanh ngghiệp Tăng trưởng kinh tế phát triển doanh nghiệp gián tiếp thể cải thiện chất lượng hạ tầng sở Cùng với cải cách trụ cột khác môi trường kinh doanh, phát triển hạ tầng sở, đặc biệt hạ tầng giao thông, hạ tầng lượng, hạ tầng khu công nghiệp … tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh, Số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng lên nhanh chóng với trình cải cách thể chế Trong năm đầu trình đổi mới, số lượng doanh nghiệp tư nhân tính riêng lĩnh vực công nghiệp tăng từ 567 đơn vị năm 1986 lên 959 đơn vị năm 1991 (Đặng Phong, 1999) Sau Luật Doanh nghiệp, Công ty tư nhân (1990) có hiệu lực, số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng lên đáng kể Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, sốdoanh nghiệp tư nhân tăng từ 959 đơn vị năm 1991, lên 3.322 doanh nghiệp năm 1993 đạt số 5.006 doanh nghiệp vào năm 1995 Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp lĩnh vực thương mại ấn tượng Chỉ tính riêng giai đoạn 1993-1995, có thêm 5810 doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vực hoạt động thương mại, nâng tổng sốdoanh nghiệp tư nhân lĩnh vực thương mại lên 7.645 doanh nghiệp vào năm 1995 (Leila Webster Markus Taussig, 1999) Sau năm gia nhập ASEAN (1995), có 35.004 doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động kinh doanh Trong số có 20.548 doanh nghiệp hoạt động hình thức công ty tư nhân 10.458 doanh nghiệp hoạt động hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (NHTG, 2007) Số lượng doanh nghiệp không ngừng tăng lên hai kỳ đại hội IX X, giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009 Đến năm 2010, Việt Nam vượt qua mốc 500.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân nước kênh quan trọng đểhuy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư cho mục tiêu CNH, HĐH Sự phát triển hệthống doanh nghiệp nước, với sựtham gia ngày nhiều doanh nghiệp FDI giúp Việt Nam trì mức tăng trưởng trung bình cao, đưa Việt Nam gia nhập nhóm kinh tế có mức thu nhập trung bình thấp giới vào cuối giai đoạn đổi Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1986-2014 ước đạt 7,05%/năm Năm 2008 thời điểm Việt Nam vượt qua ngưỡng nước có GDP bình quân đầu người 1.000 USD Nền kinh tế Việt Nam trởthành kinh tếxuất khẩu, với độ mở kinh tế tăng từ 1,0 lên 1,8 sau thập kỷ phát triển qua (Nguyễn Xuân Thành, 2010; Ngân hàng Thế giới, 2013) Đóng góp cho phát triển doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế cải thiện lớn số lượng chất lượng sở hạ tầng Việt Nam Trước hết cải thiện sở hạ tầng giao thông lượng Sau cải thiện sở hạ tầng khu công nghiệp đô thị Hạ tầng giao thông đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thủy ven biển thực phát triển Cùng với hạ tầng giao thông đường thủy nội địa, hạ tầng giao thông đường góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa Tính đến 2011, tổng chiều dài đường vào khoảng 206.633 km Chỉ tính riêng giai đoạn 2007-2011, tổng chiều dài đường tăng lên 1,6 lần (gần 80 nghìn km) Trong đó, tuyến đường bộdo Trung ương quản lý (đường quốc lộ) tăng lên lần (7.858 km) Mật độ hạ tầng giao thông diện tích gia tăng đáng kể sau thập kỷ, từ 0,66 km/km2 (2001) lên 0,85 km/km2 (2011) Bên cạnh cải thiện hạ tầng giao thông đường bộ, lực vận tải hạ tầng giao thông đường biển đường hàng không, cửa ngõ kết nối Việt Nam với giới cải thiện đáng kể (Phí Vĩnh Tường, 2015) Đối với hạ tầng cảng biển, số lượng cầu bến có lực phục vụ tàu 50.000 DWT chiếm 1,37% chủ yếu thuộc cảng chuyên dùng Số lượng cầu bến phục vụ tàu có tải trọng 20.000 ÷ 50.000 DWT chiếm 21,43% (hàng tổng hợp 15,9%); phục vụ tàu có tải trọng 10.000 ÷ 20.000 DWT chiếm 39,72% (hàng tổng hợp 24,31%); phục vụ tàu 10.000 DWT chiếm 38,46% (hàng tổng hợp 24,85%) Hệ thống cảng hàng lực thông qua khoảng 41,3 triệu khách/năm 430 nghìn hàng hoá/năm(2011) tiếp tục nâng cấp Đặc biệt, với việc chấp thuận triển khai dự án xây dựng sân bay quốc tế Long Thành, lực sở hạ tầng vận tải đường không cải thiện đáng kể Sau ba thập kỷ phát triển, số lượng đô thị Việt Nam tăng nhanh, đạt mốc 774 đô thị năm 2015 Với thay đổi chiến lược phát triển đô thị Việt Nam, đầu tư phát triển đô thị có thay đổi Thay cho chiến lược phát triển chuỗi đô thị, Việt Nam tập trung vốn đầu tư để hình thành số siêu đô thị, tập trung chủ yếu Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trong tốc độ đô thị hoá bình quân năm Việt Nam 3,4% tốc độ đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 3,8% 4% Tính đề cuối thập kỷ vừa qua, Việt Nam có 2.900 km2 đất đô thị (0,9% diện tích đất), nơi sinh sống 23 triệu người dân (gần 24% dân số) đô thị Tốc độ đô thị hoá Việt Nam diễn nhanh so với nhiều nước khu vực giới Mặc dù hạ tầng công nghiệp phát triển sau, (bắt đầu với khu chếxuất Tân Thuận, 1991), lại có vai trò to lớn việc thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm sốMNCs, tham gia đầu tư sản xuất Việt Nam Sau giai đoạn phát triển khu chếxuất, khu công nghiệp, kinh tế Việt Nam chuyển sang bước phát triển mới, với hình thành khu kinh tế(cửa hay ven biển) đặc khu kinh tế Số lượng khu chếxuất, khu công nghiệp tăng nhanh qua thời kỳ, thông qua thúc đẩy trình tái phân bổ nguồn lực đất đai từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp Với 289 khu công nghiệp (2013) góp phần tái phân bổ, chuyển đổi 81.000 héc-ta đất tựnhiên, đất nông nghiệp sang đất công nghiệp Tính đến 9/2015, tổng số khu công nghiệp nước 299 khu, với tổng diện tích đất phân bổcho công nghiệp 85.000 héc-ta Bên cạnh đó, 698.000 héc ta đất chuyển đổi, phục vụ mục tiêu CNH, HĐH thông qua hình thành phát triển 15 khu kinh tếven biển Trong năm đầu (1991-1996), KCN, KCX thu hút khoảng 1.409 dự án đầu tư, với tổng số vốn đăng ký đạt 17,663 tỷ USD Đến năm 2011, KCN, KCX thu hút 4.113 dự án có vốn đầu tư nước (còn hiệu lực) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạạt 59,6 tỷ USD U Vốn FDI F tập trun ng vào KCN N, KCX chhiếm từ 35-440% tổng vvốn FDI đăng ký k tăng thêêm nước n hàng năm n Xét riêêng lĩĩnh vực sảnn xuất công nghiệp, KCN, K KCX thu hút khoảng 80 0% tổng vốốn FDI ngành nàyy Riêng troong năm 2011, tổng vốn FDI F đăn ng ký vào c KCN, K KCX đạt 6,47 tỷ USD D; tổng vốnn đầu tư h đạt 7,2 28 tỷ USD; tương đươn ng 44% 67% tổng vvốn FDI đăăng ký thhực thực cảả nước dự án đầu tư tro ong nước vvào KCN N, KCX cũũng tăng lênn Trong Qui mô củ giai đoạn đ 1991-1 1995, vốn bình b quân m dự án đầầu tư nước vào kkhoảng 22 ttỷVND Mức vốn v bình qu uân dự án trrong giai đo oạn 1996-20000 tăng lênn 77 tỷ đồnng, tăng gấpp 3,5 lần so vớii giai đoạn trước Trong T giai đoạn đ 2006-22010, mức vốn bình qquân dự ự án đầu tư tron ng nước tăng lên xấấp xỉ 109 tỷ ỷVND, tăngg 40% so vớ ới giai đoạnn 1996-20000 Theo báo cáo Trung T tâm điều đ độ quốốc gia, tínhh luỹ kế đếnn 2008, tổnng công suất nguồn n điện Việt Nam N 15.763 MW Công suất khhả dụng 15.360 MW W Tổng công suất đặt ngu uồn điện tro ong toàn hệệthống năm 2012 266.475 MW, tổng công ssuất khả g 25.837 MW W dụng vào khoảng Hình 1: Nguồn điện giai đoạn 1997 7-2012 Hìn nh 2: Cơ cấu n nguồn điện (20012) Nguồ n; Trung tâm t điều độ đ hệ thống g điện quốcc gia Có thể thấy, nguồn điện Việt V Nam đãã tăng lên vvới tốc độ ngày lớn năm m gần Sau gần 30 năm phátt triển, cônng suất nguồồn điện tăng từ 7) lên 26.475 MW (2012) Một nhữnng thay đổi cấuu nguồn 4.910 MW (1997 l nguồn nh hiệt điện, dựa d thaan tương đốối thấp Việệt Nam vẫnn chủ yếu ddựa điện thuỷ điện đ b Một số vấn v đề Sự phát trriển oanh nghiệp p phụthuộc vào nhiều yếu tố, đặcc biệt yếuu tốtinh thần nhà n doanh nghiệp n Tuy y nhiên, nhiiều nhâân tố khác ccủa môi trư ường kinh ddoanh có ảnh hư ưởng không g nhỏ đến s đời, tồ ồn phhát triển củaa doanhh nghiệp vàà kết cấu hạ tần ng tro ong nhân tố Tổng kết hai mươi lăăm năm đổi mới, bên cạnh việc đđánh giá kếết đạạt được, Đảng chỉraa vấn n đề nềền kinh tế nnhư “công nnghiệp chế tạo, chế biiến phát triển chậm, gia công, lắp ráp chiếm tỉ trọng lớn Cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực chuyển dịch theo hướng tích cực chậm Cơ cấu nội ngành chưa thật hợp lý Năng suất lao động xã hội thấp nhiều so với nước khu vực” Dựthảo báo cáo đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục nhận định “Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tếsuy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế thấp” Vấn đềquan trọng Việt Nam phát triển khu vực doanh nghiệp nước, đặc biệt khu vực doanh nghiệp tư nhân nước Mặc dù số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh tế tăng lên ba mươi năm qua, đặc biệt nửa sau giai đoạn đổi mới, số lượng doanh nghiệp so với yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa Với 500.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (2010), Việt Nam đạt mức doanh nghiệp/1000 dân Con số thấp nhiều so với yêu cầu kinh tế Trong số hội thảo gần đây, có ý kiến cho Việt Nam cần có triệu doanh nghiệp để đạt mục tiêu CNH, HĐH Tức Việt Nam cần có 50 doanh nghiệp/1000 dân Ngay cảkhi đạt số trên, tỷ lệdoanh nghiệp tính 1000 dân thấp so với nhiều kinh tế giới Trong khoảng thời gian tương đương, Hàn Quốc có 2,7 triệu doanh nghiệp đăng ký hoạt động (2000) dù quy mô dân số ½ quy mô dân số Việt Nam Trong trường hợp Nhật Bản, số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh tế sau 30 năm phát triển (1945-1975) tăng lên triệu doanh nghiệp Những kết cho thấy, số lượng 500.000 doanh nghiệp Việt Nam đăng ký sau 30 năm đổi đáng khích lệ, thấp nhiều so với kinh tế trước Việt Nam cần phải nỗ lực việc phát triển doanh nghiệp, mong muốn thực thành công trình CNH, HĐH theo chủ trương Đảng Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình vận tải Chuyên ngành 2001-2005 2006-2010 2011-2012 2001-2012 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Đường 53.817 89,1 111.249 69,5 57.293 81,2 222.359 76,4 Đường sắt 1.879 3,1 2.767 1,7 2.603 3,7 7.249 2,5 1.328 2,2 565 0,4 690 1,0 2.583 0,9 3.251 5,4 43.058 26,9 8.096 11,5 54.405 18,7 126 0,2 2.341 1,5 1.871 2,7 4.337 1,5 60.400 100 159.980 100 70.553 100 290.933 100 Đường thủy NĐ Đường biển Đường không Tổng (N Nguồn: Phí Vĩnh Tườ ờng, 2015) Trong lĩnh h vực phát triển sở hạ tầng, V Việt Nam đđang gặp phhải vấn đề hiệu đầầu tư t phát triển kết cấấu hạ tầng ggiao thông chhính phủ thự ực hiện, Tuy chủ trương g kết cấu hạ tầng giao o thông đượ ợc xây dựngg thiếu tínhh đồng bộ, thiếu năngg lực kết nối Điều Đ đãã ảnh hưởng g đến khả n đáp ứnng yêu cầu kết nối củaa doanhh nghiệp từ cácc vùng nguy yên liệu đến n nơi sản xu uất nhhư từ nơi sảản xuất đến thị trườ ờng tiêu thụ Nguyên N nhâân kết k cấu hạ tầng t giao thhông thiếu đđồng ddo việc đầuu tư “tập trung”” “dààn trải” Phần lớn nguồn vốn n đầu tư ph hát triển hạạ tầng giaoo thông đượ ợc tập trunng ngành h giao thông g đường ộ Tỷ trọng vốn đầu tư dành cho hạ tầng giaao thông đư ường giảảm từ 89,1% % giai đoạn n 2001-2005 xuống cònn 69,5% troong giai đoạạn 2006-2010 Tuy nhiên, bước vào thập kỷ mớ ới, vốn đầu tư phát triểển sở hạạ tầng giao tthông đườnng lại v đầu tư phát p triển hạạ tầng giao thông tăng lên 81,2% trrong tổng vốn Mặc dù tập t trung hầầu hết vốn đầu đ tư cho phát triển hhạ tầng giaao thông đư ường bộ, g mạng giao o thông đườ ờng lại dàn d trải, dẫnn tới vấn đềề hiệu sử dụnng Tính dàn trrải thể n rõ nét khii quan sát đồ giaao thông đư ường Viiệt Nam (Phí Vĩnh Tường g, 2015) Việt V Nam đãã thiết kế hai h tuyến trụục Bắc Nam m, chưa kểể tuyến đườ ờng giao thông g biên giới với v Trung Quốc, Q Lào v Campuchhia Bên cạnnh mạngg đường giaao thông phủ khắp k diện tícch Việt Nam m Tuy nhiêên, nghiiên cứu sâuu hơn, vvùng Thành phố Hồ Chí Minh M vùn ng thủ đô Hà H nội, mật độ đ đường kkhông thực khác biệệt so với nhhững nơi khác Quan trọng g hơn, l hai vùng g sản xuất côông nghiệpp nước, nhhưng hạ g thông kết k nối với cảng cửa c ngõ (hàn àng không vvà hàng hải yếu vàà thiếu) tầng giao Tắc nghẽn n giao thông t kh hiến doanh nghiệp phảải thay đổi lịch trình vvận chuyển,, dẫn tới tăng chi c phí logisstics, chi ph hí lưu kho v chi phí vậận tải Hình h 3: Đánh giá g giới chấtt lượng giao thông đườn ng Việt Nam N Hình 4: C Các trụ cộtt lực cạnh tranh Việệt Nam 20133-2014 Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới, 2013 Quy mô vốn đầu tư lớn, nhiều dự án chậm tiến độ tăng vốn so với dự toán làm giảm hiệu đầu tư Sự hiệu phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam nhìn theo cách khác, dựa đánh giá so sánh giới Mặc dù liên tục đầu tư, điểm cho chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam chưa vượt qua mức trung bình giới (Hình) Trong trụ cột lực cạnh tranh cấp quốc gia, trụ cột sở hạ tầng Việt Nam mức thấp, nhỉnh trụ cột thể chế trụ cột đổi mới.Điều cho thấy đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam chưa kỳ vọng (Hình 1) Theo ước tính Ngân hàng Thế giới (2013), chi phí xã hội tắc nghẽn giao thông Việt Nam khoảng 1,7 tỷ USD/năm, chiếm 1,6% GDP Vùng Đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ, hai trung tâm sản xuất công nghiệp nước, hai vùng có chi phí tắc nghẽn lớn nhất, 426 triệu USD 942 triệu USD Sẽ dễ dàng thuyết phục lấy điểm chất lượng hạ tầng số nước khu vực để so sánh Trong giai đoạn này, điểm chất lượng hạ tầng giao thông Singapore, Malaysia hay Thái Lan Một số nước mức trung bình, hay mức cao (khoảng 5,4 điểm) trường hợp Singapore Mặt khác, hạ tầng giao thông Việt Nam có cao so với Thái Lan, thấp Trung Quốc, hay Hàn Quốc Bảng 3: So sánh phát triển hạ tầng giao thông Việt Nam với số nước Số km đường diện tích Số km đường đầu người (km/km2) (km/1.000 người) Việt Nam 0,85 3,21 Trung Quốc 0,20 1,44 Hàn Quốc 1,01 2,10 Thái Lan 0,11 0,90 Tuy Thái Lan Việt Nam tiêu số lượng, chất lượng hạ tầng giao thông Thái Lan so với chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam cần phải kiểm chứng Tại số tuyến đường tỉnh hay liên tỉnh sát biên giới với Lào, chất lượng đường giao thông Thái Lan xem tốt (với đường cho phép chạy với tốc độ 80 km/h) Trong đó, tốc độ thường xuất số tuyến đường cao tốc Việt Nam Tốc độ đô thị hoá diễn nhanh so với tốc độ đầu tư phát triển hạ tầng đô thị dẫn tới việc phận dân cư tiếp cận đầy đủ đến dịch vụ đô thị Vấn đề nghèo đô thị, nơi phận người dân lao động tiếp cận đến dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục, hay dịch vụ điện, nước… trở thành thách thức phát triển Việt Nam Tuy nhiên, giao thông đô thị, đô thị lớn, thực trở ngại cho phát triển Thiếu hạ tầng giao thông công cộng (như đường sắt, tàu điện ngầm, bãi đậu xe) khiến giao thông đô thị ách tắc, ô nhiễm không khí tiếng ồn gia tăng Sự tập trung người dân khu đô thị, từ 6.800 người/km2 lên 7.700 người/km2 đồng thời với việc mở rộng diện tích đô thị dẫn tới sức ép lớn việc nâng cấp giao thông đô thị Bên cạnh đó, đô thị Việt Nam thiếu tính kết nối Người dân có lựa chọn muốn di chuyển từ đô thị sang đô thị khác để làm việc, kinh doanh… Tắc nghẽn giao thông đô thị hay đô thị hạn chế di chuyển động người lao động gây tổn thất xã hội Ở đô thịlớn Thành phố Hồ Chí Minh, mở rộng đô thị diễn nhanh so với tầm nhìn quy hoạch, dẫn tới việc cảng hàng không, cảng biển nằm thành phố Điều góp phần đẩy nguy ách tắc giao thông đô thị lên cao Nghiêm trọng hơn, vấn đề ô nhiễm âm không khí người dân sống xung quanh cảng cửa ngõ bị bỏ qua phát triển kinh tế địa phương Trong nước phát triển nỗ lực di rời sân bay, bến cảng, đền bù thiệt hại cho người dân ô nhiễm âm thanh, Việt Nam xảy tình trạng nỗ lực trì tồn cảng cửa ngõ lợi ích địa phương Trong tất nghị luận liên quan đến phát triển cảng hàng không Tân Sơn Nhất hay Long Thành, chưa đặt vấn đề phúc lợi người dân phải sống cạnh sân bay Ai người chịu trách nhiệm việc để quy hoạch đô thị bị phá vỡ? chịu trách nhiệm để người dân phải sống ô nhiễm âm thành không khí máy bay gây ra? Thay vào đó, phần lớn tranh luận xoay quanh làm để đầu tư đầu tư cho hạ tầng giao thông, hạ tầng sân bay nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Người ta sẵn sàng viện dẫn vấn đề chi phí hiệu đầu tư để thuyết phục tồn sở hạ tầng trường hợp này, không bàn đến trường hợp khác Bên cạnh ô nhiễm âm thanh, tiếng ồn, sức khoẻ người dân đô thị bịảnh hưởng thiếu hạ tầng xử lý nước thải đô thị, xử lý chất thải rắn hay chất thải nguy hiểm hệ thống bệnh viện nội đô Những vấn đề nghiêm trọng Việt Nam tiếp tục trì chiến lược phát triển siêu đô thị (trên 10 triệu dân) không tính đến đồng quy hoạch phát triển dịch vụ hạ tầng đô thị chiến lược đảm bảo lực cung ứng dịch vụ Đối với hạ tầng khu công nghiệp, vấn đề lớn làm để lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất, vốn đầu tư mức làm quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến 2020 bị phá vỡ Vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh không Do đầu tư mức, công ty cung cấp hạ tầng khu công nghiệp bỏ qua tiêu chí quan trọng thu hút doanh nghiệp: tiêu chí ngành nghề Điều khiến cho doanh nghiệp hoạt động KCN hội cắt giảm chi phí dài hạn Thay việc cắt giảm chi phí doanh nghiệp logistics cung cấp lượng lớn vật liệu, hàng hoá đến KCN, họ phải phân tán hàng hoá, dẫn tới chi phí vận tải cao người chịu chi phí doanh nghiệp sản xuất Hạ tầng lượng, cải thiện, không đủ cung cấp để đảm bảo chiến lược điện khí hoá ngành giao thông Chính điều nguyên nhân cản trở việc phát triển hạ tầng giao thông đường sắt, đặc biệt hạ tầng giao thông đường sắt đô thị Bên cạnh đó, phụ thuộc nhiều vào hạ tầng thuỷ điện nhiệt điện gây hệ luỵ môi trường sống Cho đến nay, chưa có nghiên cứu lượng hoá được, so sánh phúc lợi hệ thống thuỷ điện mang lại chi phí ô nhiễm môi trường, xâm mặn vùng hạ lưu, biến đổi hệ sinh thái hạ tầng lượng gây Cũng vậy, quan tâm mức đến cách thức sử dụng nguồn lượng cách hiệu Một hệ thống ngành công nghiệp tiêu tốn lượng, tạo GTGT phát triển thời gian qua chứng rõ nét Thay phát triển ngành thép công nghiệp, Việt Nam lựa chọn phát triển thép xây dựng, ảnh hưởng đến hội phát triển nhiều ngành khác Quan trọng hơn, việc ảnh hưởng đến hội phát triển sử dụng nguồn vật liệu cho mục tiêu CNH, HĐH Việt Nam Đảng xác định Đối với hạ tầng lượng, vấn đề lớn đảm bảo nguồn cung lượng cho CNH, HĐH Áp lực đảm bảo lượng điện cho sản xuất công nghiệp chưa giải cấu nguồn điện chủ yếu phụ thuộc vào hạ tầng thuỷ điện Cho đến nay, Việt Nam chưa có đủ nguồn cung điện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đời sống, đặc biệt vào mùa khô Sức ép lượng điện lớn hơn, Việt Nam đẩy nhanh tiến độ điện khí hoá hạ tầng giao thông thời gian tới Có thể thấy, nguồn điện Việt Nam tăng lên với tốc độ ngày lớn năm gần Sau gần 30 năm phát triển, công suất nguồn điện tăng từ 4.910 MW (1997) lên 26.475 MW (2012) Một nhiều thách thức lựa chọn nguồn điện thay cho nhiệt điện than Sau thời gian trì tỷ trọng thấp, nhiệt điện than tăng tỷ trọng tổng nguồn điện Việt Nam, từ mức 10,55% (2008) lên mức17,8% tổng nguồn điện (2012) Việt Nam gặp phải thách thức tìm kiếm nguồn điện thay cho nguồn điện nhằm đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH giải thách thức thích ứng với biến đổi khí hậu giảm xâm mặn vùng đồng phát triển ngành điện gây Những vấn đề đặt thách thức cho Việt Nam, việc sử dụng nguồn lực cách hiệu Tất vấn đề có liên quan đến tầm nhìn quy hoạch, đến phối kết hợp phát triển tất ngành, lĩnh vực Bên cạnh đó, thân sở hạ tầng phải đối phó với vấn đề riêng có hiệu đầu tư, tính kết nối, tính đồng Đây thách thức lớn Việt Nam đặt vấn đề hình thành tảng cho trình CNH, HĐH, sở hạ tầng sở đầu tư dàn trải, hiệu Tài liệu tham khảo Đỗ Đức Tú (2012) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng đến năm 2030 theo hướng đại; Luận án tiến sĩKinh tế, Viện Chiến lược phát triển, BộKếhoạch Đầu tư, Hà Nội Ngân hàng Thếgiới – WB (2006) Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách quản lý bền vững Ngân hàng Thếgiới – WB (2011) Đánh giá Đô thịhóa ởViệt Nam: Báo cáo hỗtrợkỹthuật Ngân hàng Thếgiới – WB (2013) Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trịvà nâng cao lực cạnh tranh- Gợi ý cho sách tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam Nguyễn Xuân Thành (2010).Những trởngại vềcơ sởhạ tầng Việt Nam; Nghiên cứu chuẩn bịcho Tài liệu Đối thoại Chính sách Harvard – UNDP “Loạt nghiên cứu sức cạnh tranh quốc tếvà sựgia nhập WTO Việt Nam” VũThanh Hưởng (2010) Phát triển khu công nghiệp vùng Kinh tếtrọng điểm Bắc bộtheo hướng bền vững; Luận án tiến sĩKinh tế, Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội Asian Development Bank – ADB (2014) A comparative infrastructure development assessment of the Republic of Korea and the Kingdom of Thailand Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank, 2014 Jaebong Ro (2002) Infrastructure Development in Korea; paper prepared for The PEO Structure Specialists Meeting Infrastructure Development in the Pacific Region, September 23-24, 2002, Osaka, Japan Phí Vĩnh Tường (2015), Phát triển hạ tầng giao thông: Kinh nghiệm quốc tếvà giải pháp cho Việt Nam 10 Zhang Jianfei (2007), Highway development in China, Department of Highways, Mistry of Communications, China ... Đánh giá thành tựu 30 năm đổi định vị kinh tế Việt Nam PGS.TS Trần Đình Thiên1 ThS Chu Minh Hội2 Việt Nam có tảng đề trở thành quốc gia thịnh vượng Yếu tố bảo đảm thành công cho Việt Nam – kinh. .. nghiệm 30 năm công đổi - phụ thuộc định vào việc lựa chọn đường phát triển Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội 30 năm đổi a Tăng trưởng kinh tế - giảm nghèo - công xã hội Cải cách kinh tế Việt Nam. .. vấn đề cấu trúccủa kinh tế ngày trở nên nghiêm trọng Như vậy, thăng trầm kinh tế kinh t đổi bộc lộ rõ, xét cảchặng đường dài, thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam suốt 30 năm qua ấn tượng Tính

Ngày đăng: 06/08/2017, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan