Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
196,5 KB
Nội dung
TI ỂU LU ẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ GIẢM NGHÈO VÀ LÀM GIÀU BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TRƯỜNG HỢP NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG) Hà nội – 2010 MỤC LỤC Đặt vấn đề Các khái niệm liên quan Nguồn nhân lực Phát triển bền vững .4 Phát triển: Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Xu hướng phát triển nguồn nhân lực để giảm nghèo làm giàu bền vững thời kì đổi hội nhập quốc tế .8 4.1 Thực trạng khuynh hướng chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp nông thôn Việt Nam .8 4.2 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực .9 a, Về cấu việc làm b, Về chất lượng nguồn nhân lực 10 c, Về di chuyển nguồn nhân lực .11 Kết luận 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Đặt vấn đề Từ Việt nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nước ta có chuyển biến vào trình toàn cầu hóa kinh tế, với việc tham gia nhiều tổ chức, đặc biệt thành viên thức WTO Đây điều kiện thuận lợi thúc đẩy cho việc phát triển kinh tế, giao thương tạo nhiều công ăn việc làm lĩnh vực xuất nhập hàng hóa Biểu chuyển biến sau 22 năm đổi mới, GDP tính theo đầu người tăng đáng kể (gấp lần), đời sống nhân dân nhìn chung nâng cao rõ rệt Thành tựu nêu giới đánh giá cao đổi mới, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội kinh tế chuyển đổi (nhận định World Bank) Bên cạnh chuyển biến, phát triển kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề đặt Trong tiến trình phát triển, nhìn chung xã hội trải qua thử thách thiếu thốn nguồn lực môi trường ngày xuống bùng nổ dân số gia tăng nhu cầu Trong tất quốc gia tránh sử dụng tải nguồn lực ngăn chặn suy thoái môi trường, tập trung tới phát triển hiệu sử dụng cách tốt nguồn lực người Có hai vấn đề Việt nam gặp phải trình đổi hội nhập: Một là: chất lượng nguồn nhân lực suất lao động so với nước chung quanh, khoảng cách phát triển không thu hẹp bao nhiêu; lấy số thu nhập tính theo đầu người làm thước đo chung nhất, khoảng cách có xu hướng rộng thêm Hai là: khả phát triển kinh tế theo chiều rộng tới mức trần, nước ta đứng trước đòi hỏi phải cách chuyển từ lợi so sánh dựa lao động giá rẻ nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường sáng tạo lợi cạnh tranh chủ yếu dựa phát huy nguồn lực người Song nước ta vấp phải trở lực lớn: chất lượng thấp nguồn nhân lực, bất cập lớn kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuât, lực quản lý hẫng hụt nhiều mặt Chưa lúc vấn đề phát triển người nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước ta giai đoạn Đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, hội thách thức chưa có, điều đòi hỏi phải có cách nhìn nhận thực trạng nguồn nhân lực để tận dụng tốt hội đến, vượt qua thách thức, tránh khỏi tụt hậu Các khái niệm liên quan Nguồn nhân lực Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lượng hoá công tác kế hoạch hoá nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi) Trên sở đó, số nhà khoa học Việt Nam xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động nhu cầu lao động Nói chung, nguồn nhân lực hiểu người có khả lao động, bao gồm: người độ tuổi lao động, độ tuổi lao động khả lao động (lao động bổ sung) nguồn nhân lực tiềm (dưới độ tuổi lao động) Phát triển bền vững Khi đề cập tới khái niệm phát triển bền vững người ta thường đề cập tới hai khái niệm tăng trưởng phát triển T ă ng tr ưở ng : Tăng trưởng thường hiểu đơn mặt số lượng tuyệt đối, nhiên điều chưa đủ, cần tính đến nhiều đặc trưng định lượng khác tỷ lệ, hiệu quả,… Phát triển: có nội dung cần tính đến phát triển: - Tăng trưởng số lượng mặt phát triển - Thay đổi chất theo hướng tiến - Chuyển đổi cấu theo hướng đa dạng hoá, phức thể hoá, thay cấu trúc Ở nhận thấy rằng, phát triển nguồn nhân lực bền vững, đáp ứng đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu lao động tương lai mà cần tính đến nâng cao tay nghề, trình độ kĩ chuyên môn người lao động Sự phát triển bền vững tổng quát đòi hỏi phải cân đối mục tiêu (nhu cầu, lợi ích, giá trị) kinh tế - xã hội – bảo vệ môi trường Nói chung, phát triển bền vững hiểu phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai chưa đủ, cần tính đến nhu cầu hệ Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hai vùng kinh tế có lực lượng lao động nông thôn lớn nước, đồng sông Hồng chiếm tỷ lệ cao hơn, năm 2003 khu vực có 7394705 lao động, chiếm 23.63% so với lực lượng lao động nông thôn nước Rõ ràng, nguồn lực lao động dồi dào, đảm bảo lực lượng lao động cho phát triển kinh tế, sản xuất Tỷ lệ nguồn nhân lực tổng dân số khu vực đồng sông Hồng tương đối cao, nông thôn ngoại thành Hà Nội, từ năm 1997 đến năm 2002 tỷ lệ dân số lao động tổng dân số chiếm tỷ lệ 50% Nguyễn Tiệp, nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hóa địa bàn thành phố Hà nội, NXB Lao động – Xã hội, 2005, tr 233 Tổng số nhân Tam Sơn 10500 người, tổng lao động 5933 người, chiếm 56.5% Điều đồng nghĩa với việc tổng số người độ tuổi lao động địa phương cao so với số người ăn theo Như vậy, dân số độ tuổi lao động hầu hết địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn thuộc thời kì “dân số vàng” - hội phát triển kinh tế khu vực Về cấu lao động trình độ chuyên môn Tỷ lệ nam nữ độ tuổi lao động nông thôn đồng sông Hồng không chênh lệch đáng kể, nhiên có khác cấu nghề nghiệp Nam giới chủ yếu làm nghề phi nông nghiệp, nữ giới sản xuất nông nghiệp chính, thời gian nông nhàn họ tham gia nam giới sản xuất lao động để tìm kiếm thu nhập cho gia đình Ở khu vực có làng nghề, chủ yếu nam giới lao động làm nghề Ở Tam Sơn, tỷ lệ người có trung cấp trở lên chiếm 9,9% so với số nhân thực tế xã, số tỷ lệ có trình độ đại học đại học chiếm 45,5% Rõ ràng với truyền thống hiếu học quan tâm đầu tư cho học hành, mang lại cho Tam Sơn nguồn lực lao động có trình độ cao Trong năm gần đây, cấu lực lượng lao động có thay đổi thay đổi cấu xã hội – nghề nghiệp Lao động địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng có dịch chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, đặc biệt xã phát triển làng nghề thời gian gần Trong nghiên cứu vào năm 2000 2, cho thấy số xã thuộc vùng đồng sông Hồng khảo sát (Ninh Hiệp, Đình Bảng, Yên Thường, Phù Đổng, Đa Tốn, Vũ Hội, Tam Sơn) có xã có tỷ lệ nông 50% (Yên Thường, 57.0%; Phù Đổng, 92.2%), lại chủ yếu xã hộ hỗn hợp chính, 5/7 xã tỷ lệ hộ hỗn hợp 62% Ở nông thôn ngoại thành Hà nội, năm 2002 tỷ lệ lao động làm nông, lâm, ngư nghiệp 56.09%, công nghiệp xây dựng 24.62% dịch vụ: 19.29%3 So với lao động làm ngành nghề phi nông nghiệp tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp cao hơn, nhiên, cấu lao động có thay đổi mạnh, biểu qua thay đổi phân bổ lao động nông thôn ngoại thành năm 1990 đến năm 2002 Tô Duy Hợp, Định hướng phát triển làng – xã đông song Hồng ngày nay, 2003, tr.79 Nguyễn Tiệp, nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành… tr 239 Ở Tam Sơn, sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ phát triển địa phương lao động làm ngành nghề phi nông nghiệp dần chiếm tỷ lệ cao so với nông nghiệp, nhiên đặc thù không ổn định phải phụ thuộc vào thị trường nguồn nguyên vật liệu nên hộ gia đình giữ ruộng sản xuất nông nghiệp “Làm gỗ có năm thu nhập có năm thu nhập chán, lỗ Cho nên bền vững làm ruộng, vụ ăn vụ đấy, năm ăn vụ đấy, năm mùa lắm, mùa có để ăn không làm thợ mộc Làm thợ mộc hỏng coi hỏng hết ngay, lỗ luôn” (Nam, TLN người dân) Đại đa phần hộ gia đình làm hỗn hợp nông phi nông Những gia đình không trực tiếp mở xưởng sản xuất tranh thủ thời gian nông nhàn nông nghiệp làm thêm xưởng sản xuất gỗ Chăn nuôi nhỏ lẻ tồn hộ gia đình, đặc biệt khu vực phát triển mạnh nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ nghề liên quan đến thương mại, dịch vụ, vận tải Biểu thôn Thọ Trai thôn Dương Sơn, 100% hộ gia đình không chăn nuôi gia súc gia cầm Các hộ gia đình có chăn nuôi chủ yếu chuyển hướng sang hình thức trang trại gia đình, theo ý kiến người dân “chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình lãi ít, nuôi hai không bõ, nên không nuôi” (TLN người dân Tam Sơn) Bên cạnh nguồn nhân lực độ tuổi lao động nguồn lực lao động bổ sung (trên độ tuổi lao động) nguồn nhân lực tiềm (dưới độ tuổi lao động) chiếm tỷ lệ lớn cấu lao động Ở Tam Sơn đội ngũ nguồn lao động bổ sung nguồn nhân lực tiềm chiếm tỷ lệ 43,5% Trong nguồn nhân lực tiềm có chất lượng cao với trình độ học vấn đa phần từ cao đẳng, đại học trở lên Ngoài nguồn lao động địa phương, với đặc thù nghề nghiệp nay, sản xuất gỗ chủ yếu, gần 50% hộ gia đình mở xưởng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ nhà, trung bình xưởng thuê 3-4 công nhân, tạo công ăn việc làm thu hút nguồn lao động từ tỉnh lân cận (Bắc Giang, Hải Dương…) đến địa phương để làm việc Nguồn lao động chiếm 50% số lao động tham gia sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ địa phương Xu hướng phát triển nguồn nhân lực để giảm nghèo làm giàu bền vững thời kì đổi hội nhập quốc tế 4.1 Thực trạng khuynh hướng chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp nông thôn Việt Nam Những năm gần đây, trình đổi tăng trưởng kinh tế nước nói chung khu vực Đồng sông Hồng nói riêng, sức ép tình trạng thiếu việc làm nông thôn dẫn đến chuyện dịch cấu lao động Sự chuyển dịch tính tới khuynh hướng bật làng – xã hỗn hợp trọng nông làng – xã hỗn hợp trọng phi nông Với dạng cấu lao động nghề nghiệp: (1) nông nghiệp (xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà nội)), (2) Hỗn hợp nông nghiệp phi nông nghiệp (xã Yên Thương (Gia Lâm, Hà Nội), xã Nam Giang (Nam Trực, Nam Định), xã Nguyên Xá (Đông Hưng, Thái Bình), xã Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh)); (3) Làng nghề phi nông nghiệp hoàn toàn (làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, Gia Lâm, Hà nội), làng Phù Lưu (xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh)) Xu hướng biến đổi cấu lao động nghề nghiệp, nhìn theo sở khác nhau, dựa vào xu phát triển chung, vào cách thức, quan hệ hoạt động nghề nghiệp, nhìn theo đường phát triển lan tỏa… Theo góc nhìn phát triển lan tỏa hoạt động phi nông nghiệp “con đường phát triển hoạt động sản xuất phi nông nông thôn đồng sông Hồng diễn theo hai hướng từ số làng nghề lan tỏa vùng lân cận từ đô thị hay điểm đô thị lan vùng nông thôn”5 Tô Duy Hợp, Định hướng phát triển làng – xã đông song Hồng ngày nay, 2003 Lê Mạnh Năm, Sự biến đổi cấu xã hội nghề nghiệp qua làng – xã châu thổ sông Hồng, luận văn Thạc sỹ Xã hội học, năm 2001 Với thực tiễn phát triển xã hội theo hướng đô thị hóa hội nhập quốc tế, chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp nông thôn đã, phát triển theo mô hình chủ đạo sau: Tỷ trọng lao động xếp theo thứ tự Thời kì nông nghiệp LĐ nông nghiệp LĐ công nghiệp LĐ dịch vụ Thời kì công nghiệp hóa LĐ công nghiệp LĐ nông nghiệp LĐ dịch vụ Thời kì hậu công nghiệp LĐ dịch vụ LĐ công nghiệp LĐ nông nghiệp Theo sơ đồ lao động hoạt động nông nghiệp năm tới ngày giảm, tỷ lệ thuận với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, lao động công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên nguồn nhân lực xã hội Xu hướng diễn mạnh mẽ với trình công nghiệp hóa, đẩy mạnh tốc độ tăng suất lao động lĩnh vực nông nghiệp Khi công nghiệp hóa trình độ cao xu hướng có biến động, không lao động nông nghiệp lao động công nghiệp giảm để chuyển sang hoạt động dịch vụ 4.2 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực Có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực khu vực địa lý, yếu tố chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp xem yếu tố định Sự chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp dẫn đến thay đổi chất lượng, cấu việc làm di chuyển nguồn nhân lực a, Về cấu việc làm Sự chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp dẫn đến lực lượng lao động nông nghiệp (lực lượng xem lao động truyền thống) chuyển dịch nhanh chóng việc đa dạng hóa ngành nghề, hội tìm kiếm việc làm, hoạt động sang lĩnh vực lao động phi nông nghiệp, dịch vụ thương mại Bảng cho thấy so với năm 1996, năm 2003 cấu lao động việc làm ba khu vực kinh tế Đồng sông Hồng có thay đổi nhanh: lao động làm khu vực I – Nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 72.71% xuống 53.56% (giảm 19.15%), lao động làm khu vực II – Công nghiệp xây dựng tăng từ 9.91% lên 22.21% (tăng 12.3%), lao động làm khu vực III Số liệu trích phân tích lại từ lao động – việc làm Việt Nam 1996 – 2003, trung tâm tin học – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, NXB Lao động – Xã hội 2004, trang 35 – Dịch vụ tăng từ 17.38% lên 22.21% (tăng 6.85%) So với cấu lao động chung nước vùng kinh tế khác, giai đoạn 1996 – 2003 đồng sông Hồng vùng có tỷ lệ lao động khu vực I giảm mạnh nhất, tăng tỷ lệ lao động khu vực II cao nhất, tăng tỷ lệ lao động khu vực III tương đối cao (chỉ đứng sau Đông Nam Bộ) Số liệu phân tích thể cho khu vực đồng sông Hồng nói chung (bao gồm khu vực đô thị khu vực nông thôn, miền núi), gián tiếp đặc trưng cho xu hướng dịch chuyển cấu nghề nghiệp chung khu vực có nông thôn Một ví dụ điển hình xã Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh) tỷ lệ lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp trước năm 2003 93.64% tổng số lao động toàn xã, có 50.1% hộ kết hợp sản xuất nông nghiệp ngành nghề 50.1% 7, đến năm 2009 tỷ lệ có thay đổi, có 58.1% tham gia hoạt động phi công nghiệp, tỷ lệ hộ tham gia sản xuất nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 48.8% Phân bổ lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội đề cập phân cho ta thấy điều đó: tỷ lệ lao động làm nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần (từ 86.6% năm 1990, xuống 73.72% năm 1996, năm 2002 56.9%), lao động làm nhóm ngành nghề công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên b, Về chất lượng nguồn nhân lực Tỷ trọng lao động đào tạo kỹ thuật chuyên môn cao ngày tăng nguồn nhân lực xã hội nói chung đồng sông Hồng nói riêng Tô Duy Hợp, định hướng phát triển… , tr.118 Báo cáo đánh giá tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009, Ủy ban nhân dân xã Tam Sơn, 2010 10 Theo thống kê Lao động – việc làm giai đoạn 1996 – 2000 Bộ lao động Thương binh Xã hội, trình độ học vấn lực lượng nông thôn ngoại thành Hà Nội tăng lên tỷ lệ thuận với cấp học, tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ học vấn “tốt nghiệp cấp cấp 3” tăng nhanh so với nhóm lại, tỷ lệ lao động có trình độ học vấn cấp I giảm9 Tỷ lệ lao động có trình độ học vấn cao làm tăng thị trường lao động có trình độ chuyên môn chất lượng cao, tín hiệu tốt Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, trình độ văn hóa thấp phận lao động nông thôn ngoại thành ảnh hưởng lớn đến khả tham gia đào tạo chuyên môn kỹ thuật, giải việc làm nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn c, Về di chuyển nguồn nhân lực Do thu hút hội tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập dẫn đến có xu hướng di chuyển theo khu vực nguồn lao động Hướng di chuyển thứ nhất, từ nông thôn đô thị Công nghiệp hóa theo tăng tiến trình đô thị hóa dẫn đến dòng di chuyển dân cư lao động từ nông thôn vào thành thị làm cho tỷ trọng dân cư lao động thành thị ngày tăng lên Nhóm lao động thứ theo hướng này, nhóm lao động giản đơn Thời gian nông nhàn phận lao động làm nông nghiệp di cư thành phố lớn để tìm kiếm việc làm, họ làm nghề giản đơn, thu nhập thấp bấp bênh Nhóm lao động thường thực song hành lao động hai khu vực (làm nông nghiệp thời gian mùa vụ quê hương lao động nghề nghiệp giản đơn thành phố), khía cạnh kinh tế không ảnh hưởng đến thu nhập nhà, góp phần tạo thêm thu nhập làm giàu cho quê hương Nhóm lao động thứ hai hướng di chuyển nhóm lao động có chất xám Sự phát triển hệ thống giáo dục thành thị lớn, đặc biệt Hà Nội, thu hút nguồn lực lao động dự trữ từ vùng miền tham gia đào tạo Lực lượng sau đào tạo, đa phần lại Hà Nội để lao động sản xuất Biểu hướng di chuyển thể tốc độ tăng dân số học Hà Nội, tỷ lệ tăng dân số học vùng thành thị Hà nội 0.74% vào năm 2000, đến năm 2007 tỷ lệ 0.97% (tương ứng với tăng 27.62 nghìn người) Nguyễn Tiệp, Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành … 11 Ngoài ra, có khoảng 64.5 nghìn người di dân mua vụ tìm kiếm việc làm thời gian nông nhàn di dân tạm thời Đa phần số trước nhập cư hoạt động ngành nông, lâm, ngư nghiệp (chiếm 68.1%) 10 Điều đáng lưu ý, lao động nhập cư vào Hà Nội chủ yếu có trình độ văn hóa cao, đa số người học tập trường đại học Hà Nội, sau tốt nghiệp nhập cư tham gia thị trường lao động thành phố Ở lại làm việc thành phố lớn mong muốn hầu hết bậc phụ huynh định hướng nghề nghiệp cho “Được học cho học, đến đâu tính đến đó, không phải quay làm nghề này” (TLN người dân Tam Sơn) Thực trạng dẫn đến nguồn lao động chất lượng cao phân bổ không đồng khu vực, tập trung tăng dần khu vực phát triển, giảm khu vực nông thôn, thách thức cho phát triển bền vững khu vực nông thôn Hướng di chuyển thứ hai, trao đổi lao động giản đơn địa phương Biểu cho xu hướng địa phương có làng nghề thương thu hút mạnh lao động từ địa phương khác Các làng nghề Tam Sơn, Đình Bảng, Ninh Hiệp thu hút lao động khu vực lận cận Bắc Giang, Hải Dương, … đến làm việc Kết luận Trong bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế khu vực phụ thuộc lớn vào phát triển nguồn nhân lực hai mặt lượng chất So với nước, đồng sông Hồng có lực lượng lao động nông thôn dồi có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Sự phát triển xã hội kéo theo chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp làng – xã nông thôn đồng sông Hồng, phân bổ nguồn nhân lực đáp ứng phát triển ổn định khu vực này, nhiên, tương lai với tập trung lao động không đồng lực hút từ đô thị lớn làm cho số khu vực khác nông thôn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Có ba xu hướng phát triển nguồn nhân lực là: (1) dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ; (2) thu hút đô thị lớn dẫn đến di chuyển lao động vùng, mạnh mẽ từ nông thôn đô thị, điều làm cho tỷ trọng dân cư lao động thành 10 Nguyễn Tiệp, nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội… , tr 254 12 thị tăng lên; (3) tỷ trọng lao động đào tạo kỹ thuật chuyên môn cao ngày tăng nguồn nhân lực xã hội Xu hướng phát triển theo hướng đặt thách thức lớn cho phát triển kinh tế bền vững khu nông thôn, đặc biệt khu vực chậm phát triển nguồn lao động chất có trình độ chuyên môn có xu hướng rời bỏ quê hương đến khu vực phát triển Nguồn nhân lực đồng sông Hồng đáp ứng phần định nhu cầu phát triển xã hội, nhiên tương lai với phát triển xã hội theo hướng ngày đô thị hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ, muốn giảm nghèo làm giàu bền vững đòi hỏi phải có sách phát triển phân bổ nguồn nhân lực phù hợp 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Đánh giá tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009, Phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Ủy ban Nhân dân xã Tam Sơn, 2010 Bùi Văn Nhơn, Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, 2006 Lao động – việc làm Việt nam 1996 – 2003, Trung tâm tin học Bộ lao động – thương binh xã hội, NXB Lao động – xã hội Hà nội, 2004 Lê Mạnh Năm, Sự biến đổi cấu xã hội – nghề nghiệp qua cac làng xã châu thổ sông Hồng (nhìn từ chặng đầu đổi mới), Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Hà nội, 2001 Nguyễn Tiệp, Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hóa địa bàn thành phố Hà nội, NXB Lao động Xã hội, 2005 Tô Duy Hợp chủ biên, Định hướng phát triển làng – xã đồng sông Hông ngày nay, Viện Xã hội học – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - NXB Khoa học xã hội, 2003 Tô Duy Hợp, Sự biến đổi làng – xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, 2000 14 [...]... chuyên môn có xu hướng rời bỏ quê hương đến các khu vực phát triển Nguồn nhân lực ở đồng bằng sông Hồng hiện tại đang đáp ứng được một phần nhất định nhu cầu phát triển của xã hội, tuy nhiên trong tương lai với sự phát triển của xã hội theo hướng ngày càng đô thị hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ, muốn giảm nghèo và làm giàu bền vững đòi hỏi phải có những chính sách phát triển và phân bổ nguồn nhân lực... này làm cho tỷ trọng dân cư và lao động ở thành 10 Nguyễn Tiệp, nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội… , tr 254 12 thị tăng lên; (3) tỷ trọng lao động được đào tạo kỹ thuật và chuyên môn cao ngày càng tăng trong nguồn nhân lực xã hội Xu hướng phát triển theo các hướng này đặt ra một thách thức lớn cho phát triển kinh tế bền vững ở các khu nông thôn, đặc biệt là các khu vực chậm phát triển khi nguồn. .. lận cận như Bắc Giang, Hải Dương, … đến làm việc 5 Kết luận Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế, sự phát triển kinh tế của mỗi khu vực phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của nguồn nhân lực về cả hai mặt lượng và chất So với cả nước, đồng bằng sông Hồng có lực lượng lao động nông thôn dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ thuật khá cao Sự phát triển của xã hội kéo theo sự chuyển dịch trong cơ cấu... động làm nông nghiệp di cư ra các thành phố lớn để tìm kiếm việc làm, họ làm trong các nghề giản đơn, thu nhập thấp và bấp bênh Nhóm lao động này thường thực hiện song hành lao động cả hai khu vực (làm nông nghiệp trong thời gian mùa vụ ở quê hương và lao động trong các nghề nghiệp giản đơn ở thành phố), về khía cạnh kinh tế không ảnh hưởng đến thu nhập ở nhà, góp phần tạo thêm thu nhập và làm giàu. .. Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2009, Phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Ủy ban Nhân dân xã Tam Sơn, 2010 2 Bùi Văn Nhơn, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, 2006 3 Lao động – việc làm ở Việt nam 1996 – 2003, Trung tâm tin học Bộ lao động – thương binh và xã hội, NXB Lao động – xã hội Hà nội, 2004 4 Lê Mạnh Năm, Sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp qua cac... chặng đầu đổi mới) , Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Hà nội, 2001 5 Nguyễn Tiệp, Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà nội, NXB Lao động Xã hội, 2005 6 Tô Duy Hợp chủ biên, Định hướng phát triển làng – xã đồng bằng sông Hông ngày nay, Viện Xã hội học – Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia - NXB Khoa học xã hội, 2003 7 Tô Duy Hợp, Sự biến đổi của... nguồn lao động chất lượng cao phân bổ không đồng đều giữa các khu vực, tập trung và tăng dần ở khu vực phát triển, giảm ở các khu vực nông thôn, đây là một thách thức cho sự phát triển bền vững ở các khu vực nông thôn hiện nay Hướng di chuyển thứ hai, sự trao đổi lao động giản đơn giữa các địa phương Biểu hiện cho xu hướng này là các địa phương có các làng nghề thương thu hút mạnh lao động từ các địa... Hồng, hiện tại sự phân bổ nguồn nhân lực đáp ứng được sự phát triển ổn định tại khu vực này, tuy nhiên, trong tương lai với sự tập trung lao động không đồng đều do lực hút từ các đô thị lớn sẽ làm cho một số khu vực khác ở nông thôn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Có ba xu hướng phát triển nguồn nhân lực chính là: (1) sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; (2) sự thu hút... tại Hà Nội, sau khi tốt nghiệp nhập cư và tham gia thị trường lao động thành phố Ở lại và làm việc ở các thành phố lớn cũng là mong muốn của hầu hết các bậc phụ huynh trong định hướng nghề nghiệp cho con cái mình “Được đi học cứ cho đi học, đến đâu tính đến đó, không đi ra ngoài được mới phải quay về làm nghề như thế này” (TLN người dân Tam Sơn) Thực trạng này dẫn đến nguồn lao động chất lượng cao phân... việc làm để tạo thu nhập dẫn đến có 2 xu hướng di chuyển theo khu vực của nguồn lao động Hướng di chuyển thứ nhất, từ nông thôn ra đô thị Công nghiệp hóa và theo đó là sự tăng tiến của quá trình đô thị hóa dẫn đến dòng di chuyển dân cư và lao động từ nông thôn vào thành thị làm cho tỷ trọng dân cư và lao động ở thành thị ngày càng tăng lên Nhóm lao động thứ nhất theo hướng này, là nhóm lao động giản đơn ... kinh tế thị trường, nước ta có chuyển biến vào trình toàn cầu hóa kinh tế, với việc tham gia nhiều tổ chức, đặc biệt thành viên thức WTO Đây điều ki n thuận lợi thúc đẩy cho việc phát triển kinh... nêu giới đánh giá cao đổi mới, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội kinh tế chuyển đổi (nhận định World Bank) Bên cạnh chuyển biến, phát triển kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề đặt Trong... Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, ki n thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lượng