Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
212,9 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: HÔN NHÂN 1.1 Sự kết lập hôn nhân 1.1.1 Điều kiện nội dung 1.1.1.1 Các điều kiện thuộc gia đình 1.1.1.2 Các điều kiện thuộc người kết hôn .3 1.1.1.3 Không thuộc trường hợp cấm kết hôn 1.1.2 Điều kiện hình thức 13 1.1.2.1 Lễ đính hôn 14 1.1.2.2 Lễ thành hôn 1.2 16 Sự chấm dứt hôn nhân 17 1.2.1 1.2.2 Ly hôn 17 Chấm dứt hôn nhân người chết trước 26 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIA ĐÌNH 27 2.1 Quan hệ vợ chồng 27 2.1.1 Quan hệ nhân thân 27 2.1.1.1 Quan hệ nhân thân hôn nhân ch ưa ch ấm d ứt 27 2.1.1.2 Quan hệ nhân thân hôn nhân chấm d ứt 34 2.1.2 2.2 Quan hệ tài sản 35 Quan hệ cha mẹ 36 2.2.1 Quan hệ nhân thân 38 2.2.1.1 Cha mẹ 38 2.2.1.2 Con cha mẹ 39 2.2.2 Quan hệ tài sản 42 2.2.2.1 Khi cha mẹ sống 42 2.2.2.2 Khi cha mẹ chết 2.3 43 Các mối quan hệ khác gia đình 47 2.3.1 2.3.2 Quan hệ thành viên tôn trưởng 47 Quan hệ cha mẹ vợ rể 2.3.3 49 Quan hệ vợ vợ lẽ 51 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 53 3.1 Đánh giá quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 3.1.1 3.1.2 Tính độc lập quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 Tính nhân văn quy định hôn nhân gia đình Hoàng việt luật lệ 59 3.1.2.1 3.1.2.2 3.2 Trong hôn nhân, quyền lợi cá nhân người kết hôn đặt bên cạnh lợi ích chung gia đình 59 Trong quan hệ gia đình, quyền lợi thành viên tôn trọng bảo vệ 62 Kế thừa phát triển giá trị tích cực quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ vào pháp luật hôn nhân gia đình ngày 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: HÔN NHÂN Hôn nhân nội dung quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ Bộ luật không đưa định nghĩa hôn nhân trình tìm hiểu dễ dàng h ơn, ta có th ể hiểu hôn nhân thời Nguyễn thuật ngữ mối quan hệ gi ữa v ợ chồng sau thỏa mãn đầy đủ điều kiện kết hôn Cách hi ểu có phần giống với khái niệm hôn nhân Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Điều khoản quy định: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” [2-tr.12] Nh ưng hôn nhân d ưới thời Nguyễn, bên cạnh đặc điểm chung hôn nhân phong ki ến có nét riêng đầy thú vị phản ánh đời sống xã hội c ông cha ta kỷ XIX Những đặc điểm trước hết thể qua việc thiết lập chấm dứt hôn nhân 1.1 Sự kết lập hôn nhân Kết hôn mở màng quan trọng trai gái đồng th ời s ự ki ện thiết lập quan hệ thông gia hai dòng họ với Thông qua m ột s ố quy định điều kiện kết hôn Hoàng Việt luật lệ (các Điều 94, 96, 98, 100, 101, 108,109…) đặc điểm hôn nhân d ưới th ời Nguy ễn, ta hiểu kết hôn phối hợp người trai người gái, gia đình hai bên pháp luật cho phép với mục đích sinh nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên Để quan hệ hôn nhân hợp pháp bền vững từ ban đ ầu việc kết hôn phải thỏa mãn điều kiện nội dung nh điều kiện hình thức 1.1.1 Điều kiện nội dung Bao gồm: Điều kiện thuộc gia đình hai bên trai gái, điều kiện thuộc trai gái không thuộc trường hợp cấm kết hôn 1.1.1.1 Các điều kiện thuộc gia đình Giống triều đại phong kiến trước đây, th ời nhà Nguy ễn quan niệm hôn nhân trước hết liên hệ đến tảng hai gia đình: “Theo cổ luật tục lệ, cưới xin thỏa hiệp gi ữa gia đình hai bên nhiều người phối ngẫu vị lai” [11-tr.23] Vì v ậy, ều kiện thuộc gia đình đặt trước tiên hôn nhân hợp pháp Sự đồng ý hai bên gia đình Trong quy định việc kết hôn trai gái, nhà làm lu ật nhắc đến thuật ngữ “nhà trai”, “nhà gái”, ho ặc “hai nhà” đ ể th ể việc định hôn chuyện riêng trai gái mà kiện quan trọng gia đình Ví d ụ Điều 94 v ới t ựa đề “Nam nữ hôn nhân” có quy định: “Phàm trai gái định chuy ện c ưới phải không bị tàn tật, bịnh hoạn, già trẻ so le, dòng nhánh nuôi, tông xin nuôi khác họ, hai nhà cần nói rõ đ ể đôi bên thỏa mong cầu Nếu người xin cưới mà nhà gái m ạo nhận, ch ủ hôn bị phạt 80 trượng Như nhà gái có đứa tàn tật, coi m ặt m ạo trá ch ị em ra, cưới lại đưa gái tật nguyền làm thành v ợ ch ồng, truy thu lễ vật trả cho nhà trai” [6-tr.315] Phần giải thích Đi ều có nói: “Trai gái cưới hai nhà phải ch ấp nhận Người bịnh t ật [thì người hoàn toàn], già trẻ tuổi không x ứng nhau; là điều ước mong người” [6-tr.316] Như vậy, ưng thuận gia đình hai bên điều kiện c ần thiết hôn nhân Các bậc bề gia đình nh ông bà, cha m ẹ, bác, người tôn trưởng người định Vì nh ững người thường lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm sống gia đình H ọ lựa chọn người dâu rể phù hợp với gia đình đ ể đạt đ ược m ục đích hôn nhân sinh nối dõi, th ph ụng gia tiên Phải có chủ hôn Việc cưới gả trai gái cần phải có người đứng làm chủ hôn Chủ hôn thường người ưng thuận việc kết hôn, người có uy tín gia đình ông bà, cha mẹ hay người tôn trưởng Điều 94 lệ quy định: “Cưới gả ông bà cha mẹ đứng làm chủ hôn Nếu ông bà cha mẹ người thân thuộc khác làm chủ hôn Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha chết mẹ làm chủ hôn” [6-tr.319] Phần giải thích Điều 109 khẳng định vai trò chủ hôn việc cưới gả: “Hôn nhân phải có chủ hôn Nếu ông bà chủ hôn cho cháu, cha mẹ chủ hôn cho con, anh cho em, chị cho em hay ông bà ngoại làm cho cháu ngoại, phận tôn trọng hôn nhân chuyên chế, bề không nghe theo” [6-tr.348] Khác với người mai mối, chủ hôn nhà trai chủ hôn nhà gái phải chịu trách nhiệm trước gia đình thông gia trước pháp luật vấn đề thông tin liên quan đến trai gái, việc hối hôn vấn đề cưới gả trái luật Đối với việc hối hôn, chủ hôn nhà trai nhà gái bị phạt 50 roi hứa gả mà nhà trai nhà gái đổi ý không gả nữa; phạt 70 trượng hứa gả tiếp cho người khác; phạt 80 trượng thành hôn với người khác [6-tr.315] Chủ hôn phải chịu trách nhiệm việc cưới gả trái luật Điều 109 quy định: “Phàm cưới gả sái luật, ông bà cha mẹ, bác, thím, cô, huynh đệ ông bà ngoại đôi trai gái, đứng chủ hôn tội sái luật buộc vào chủ hôn, trai gái không tội” [6-tr.347] 1.1.1.2 Các điều kiện thuộc người kết hôn Điều kiện độ tuổi Trước nhà Nguyễn, độ tuổi người kết hôn thường gia đình tự định dựa vào phong tục tập quán để điều ch ỉnh Nhưng đến thời Nguyễn điều kiện quy định minh th ị luật Điều 94 lệ Hoàng Việt luật lệ: “Hôn nhân trai gái có đ ịnh ngày cả, có kẻ bụng cắt áo đơn cho thành thân, c ấm hoàn toàn” [6-tr.319] Theo tinh thần quy định việc nam n ữ kết hôn nhỏ bị cấm Vì phương diện sinh lý hai bên thực chức làm cha làm mẹ, từ không đảm bảo mục đích hôn nhân Hoặc việc định cưới gả gi ữa hai gia đình bào thai bị cấm hoàn toàn M ặc dù không xác định cụ thể độ tuổi quy định tiến pháp luật nhà Nguyễn nhằm hạn chế nạn tảo hôn trì, phát triển pháp luật ngày Là điều kiện k ết hôn theo khoản Điều Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” [2-tr.14] Ngoài ra, kết hôn người có chênh lệch lớn độ tuổi nhà lập pháp cân nhắc đến: “… già trẻ tu ổi không x ứng nhau; là điều ước mong m ọi ng ười” [6-tr.316], hai gia đình cần phải nói rõ cho biết Độ tuổi nam nữ cách xa ảnh hưởng đến việc sinh mà sâu xa ảnh hưởng đến hạnh phúc cá nhân người kết hôn Nếu có gi ấu giếm, lừa dối phải gánh chịu chế tài: “Nhà gái phạt 80 tr ượng, nhà trai tăng thêm bực” [6-tr.318] Như vậy, bên cạnh quy định điều kiện độ tuổi kết hôn, Bộ luật có quy định hạn chế việc “già trẻ so le” lấy Cũng để mong muốn cho sống hôn nhân gia đình tốt đẹp h ơn • Điều kiện sức khỏe thân Việc cưới gả cháu cho người bệnh tật ều không mong muốn gia đình dòng họ, nh ất đối v ới nhà trai B ởi l người bị tật bệnh hiểm nghèo trước hết không đảm đương đ ược chức sinh nối dõi, làm tròn chữ hiếu với tổ tông; sau n ữa lao động tốt để đóng góp vào việc trì cu ộc s ống c gia đình Không hoàn toàn cấm tuyệt đối việc kết hôn nh ững ng ười bệnh tật, Bộ luật ấn định điều kiện mang tính chất hạn chế Đi ều 94 quy định: “Phạm ban đầu trai gái định chuyện cưới ph ải không b ị tàn tật, bịnh hoạn… hai nhà cần nói rõ để đôi bên thỏa s ự mong c ầu Nếu không lòng đình lại Nếu lòng l ập hôn th ng ắn gọn, y lễ mà cưới gả” [6-tr.315] Ngoài ra, thân địa vị trai gái gia đình cần làm rõ để không làm ảnh h ưởng đến quy ền l ợi danh dự hai nhà Điều 94 quy định: “… dòng nhánh nuôi, tông xin nuôi khác họ, hai nhà cần nói rõ đ ể đôi bên th ỏa mong cầu” [6-tr.315] Vì thế, trước kết thành thông gia hai gia đình cần ph ải nói rõ cho biết, không phép giấu giếm tình trạng bệnh tật nh thân người kết hôn Nếu không thông báo có hành vi đánh tráo bị coi lừa dối, “mạo nhận” phải chịu chế tài Đi ều 94 quy định: “Nếu người xin cưới mà nhà gái mạo nhận, ch ủ hôn bị phạt 80 trượng Như nhà gái có đứa tàn tật, mặt m ạo trá ch ị em ra, cưới lại đưa gái tật nguyền làm thành vợ ch ồng, truy thu l ễ v ật trả lại cho nhà trai Nhà trai mạo nhận tăng thêm m ột b ực, nghĩa người trai mà người trai có t ật nguy ền, coi mặt mạo trá anh em ra, không ứng nguyện vọng hôn nhân, không trả lễ vật” [ 6-tr.315-316] Ở đây, nhà lập pháp đưa ví dụ trường hợp “mạo nhận”; ra, phạm vi hành vi “mạo nhận” không bó hẹp trường hợp mà thực nhiều hình thức khác nữa: “Mạo nh ận giả mạo, lừa dối người ta; chuyện giả mạo bất nhất, lời nêu 1, điều để làm luật lệ Ngoài điều phải suy ra, không nh lời nói” [6-tr.318] Ví dụ quy định Điều 107: “Nếu mạo láo nô tỳ lương nhân, lương nhân làm chồng vợ ph ạt 90 tr ượng M ạo láo gia trưởng bắt tội gia trưởng, nô tỳ bắt tội nô tỳ Ph ải li d ị cải chính, nghĩa người gái bị nhập tịch làm nô phải s ửa l ại l ương nhân được” [6-tr.342] Đây trường hợp nói dối nô tỳ người sang để kết hôn với dân lành Nhà gái mà gian dối phạt 80 trượng, nhà trai tăng thêm bực Chế tài có phần ưu cho nhà gái Bởi: “Nhà gái dù mạo nhận, người trai lấy vợ Trái lại, nhà trai mạo nhận nhà gái thất thân, việc thêm trầm trọng” [ 6-tr.318] Nếu chưa thành hôn phép tiến hành hôn nhân với người trai, gái không bị ác tật hay có thân lúc coi m ắt: “Ch ưa thành hôn y nguyên định [chỗ trá ngụy về] không tật bệnh c anh em, chị em ruột cha mẹ người cưới vợ” [ 6-tr.316] Còn thành hôn ly dị, nhà gái luật không bắt buộc ph ải ly d ị mà cho phép nhà gái lựa chọn: “Nếu người gái không mu ốn l chồng khác khỏi li dị” [ 6-tr.319] Quy định cân nhắc đến quyền lợi người gái, chữ trinh tiết người gái thời phong kiến đặc biệt quan trọng • Điều kiện ý chí Bên cạnh điều kiện quan trọng ưng thuận c gia đình ý chí người kết hôn tôn trọng số tr ường h ợp: Trường hợp người kết lập hôn nhân không ông bà, cha mẹ, bác, thím, cô, anh chị em, ông bà ngoại mà bà xa h ọ có th ể tự đứng định hôn Bà xa nh ững ng ười thân thuộc khác “những bà ti ấu, đại công trở xuống, tôn tr ưởng” [ 6tr.347] Ví dụ anh chị họ người kết hôn, hay ông bà anh em ru ột ông bà nội người kết hôn Nếu có “cưới gả sái luật” bà xa đồng phạm trai gái kết hôn chủ mưu Điều 109 quy đ ịnh: “Việc chủ hôn người thủ, trai gái tòng, đ ược gi ảm b ực Việc trai gái họ thủ, chủ hôn tòng” [6-tr.347] Trường hợp phải làm xa nhà có th ể kết hôn mà không cần đồng ý gia đình Điều kiện lãnh thổ n ước ta th ời vua Nguyễn rộng lớn [13-tr.325] nên việc lại khó khăn; để thuận ti ện hơn, họ thường phải lại chỗ làm tùy vào tính chất công vi ệc Điều 94 quy định: “Nếu ty ấu, quan, người buôn bán xa mà nhà ông bà, cha mẹ, bác, cô, anh chị (từ sau ty ấu đi) đính hôn mà ty ấu không biết, nên tự ý lấy vợ rồi, nh ưng phải c ưới ng ười vợ Người nữ cho phép lấy chồng khác Còn nh ch ưa c ưới vợ theo chỗ định tôn trưởng, người nữ tự định lấy chồng khác” [6-tr.316] Hôn nhân người ti ấu cử hành trước coi trọng định tôn trưởng Quy định mặt tôn trọng ý chí chủ thể kết hôn, mặt khác phần hướng đến việc trì s ự ổn định hôn nhân Trường hợp chồng chết, sau mãn tang, người v ợ không c ải nguyện thủ chí với chồng Điều 98 quy định: “Mãn tang phục ch ồng mà thê thiếp có nguyện thủ chí mà bị ép ông bà cha m ẹ ông bà cha mẹ nhà chồng phạt 80 trượng Trong vòng thân thuộc tăng bực, đại công trở xuống lại tăng bực Người đàn bà người c ưới tội Nếu chưa thành hôn đưa nhà chồng cũ, cho phép thủ chí mình, thu lại tiền cưới Còn thành hôn r ồi cho v ề đoàn tụ, tiền cưới cho vào quan” [ 6-tr.324] Quy định tôn trọng bảo vệ ý kiến người phụ, không quy ền ép buộc họ, ông bà, cha mẹ đẻ Trước đây, pháp luật nhà Lê s có quy định vấn đề không cấm ông bà, cha mẹ c người phụ Điều 320 Quốc triều hình luật quy định: “Tang ch ồng hết mà người vợ muốn thủ tiết, ông bà cha m ẹ mà ép gả cho người khác, xử biếm ba tư bắt ph ải li d ị; ng ười đàn 10 có lễ: dạm (kén chọn vấn danh), hỏi (xem ngày tuổi), c ưới (đón dâu) Hôn nhân Hoàng Việt luật lệ thể phong tục thông qua quy định hình thức kết hôn, lễ đính hôn l ễ thành hôn Cách ứng xử thành viên gia đình đ ược pháp luật kế thừa từ truyền thống bao đời gia đình Việt Nam Con cháu phải kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; ông bà, cha m ẹ ph ải gương để cháu noi theo Anh em nhà ph ải yêu thương nhường nhịn lẫn Vợ chồng phải lòng th ủy chung; chồng phải lo lắng cho vợ con, chu toàn gia đình Đó giá trị truyền thống tốt đẹp lưu truyền tiếp nối qua th ế hệ cháu Pháp luật kế thừa tôn trọng giá trị tốt đẹp đó, đồng thời điều chỉnh có vi phạm đến Điều 307 Hoàng Vi ệt lu ật lệ quy định: “Phàm cháu vi phạm lời dạy ông bà, cha mẹ b ậc phụng dưỡng mà có điều thiếu sót phạt trăm tr ượng” [8tr.847] Hoặc quy định nghĩa vụ vợ chồng Điều 108 lệ quy định: “… chồng năm không cho phép th ưa lên quan c ấp chấp chiếu cho cải giá, không đòi tiền c ưới” [6-tr.347] Pháp luật hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ có m ột ph ần quy định tang chế thành viên gia đình, dòng h ọ V ề cách thức để tang, thời gian để tang, cách ứng xử thời kỳ cư tang phù hợp với văn hóa trọng tình cảm người Việt Nam Thứ hai, quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ tiếp thu có chọn lọc pháp luật nhà Lê kỷ XV pháp luật nhà Thanh – Trung Quốc Việc học hỏi kinh nghiệm xây d ựng pháp lu ật triều đại nước để biên soạn hoàn thiện pháp luật triều đại hoạt động đáng đ ược kích l ệ, nh ưng nhà Nguyễn bên cạnh quan điểm ủng hộ lại bị nhiều trích 60 • Đối với việc tham khảo Quốc triều hình luật th ời Lê sơ: Có thể thấy nhiều quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ thể tiếp thu từ pháp luật nhà Lê Nh quy đ ịnh s ự đồng ý gia đình việc kết hôn, quy định tr ường h ợp cấm kết hôn, quy định chế tài bãi hôn… Tuy nhiên, tiếp thu h ọc hỏi có chọn lọc Ví dụ quy định chế tài vi phạm giao ước đính hôn quy định cưỡng ép trì hoãn c ưới không th Quốc triều hình luật Chế tài bãi hôn có ph ần nh ẹ h ơn Điều 315 Quốc triều hình luật quy định nhà gái đổi ý không c ưới phạt 80 trượng Hoàng Việt luật lệ 50 roi; n ếu thành hôn với người khác xử tội đồ làm khao đinh, Hoàng Việt luật lệ 80 trượng; nhà trai đổi ý ph ạt 80 tr ượng m ất sính lễ, Hoàng Việt luật lệ 50 roi Pháp luật nhà Lê cho phép chịu tội thay cho cha mẹ Điều 38 Quốc triều hình lu ật quy đ ịnh: “Con cháu thay cha mẹ hay ông bà chịu tội đánh roi đánh trượng, giảm bậc” [3-tr.45] Pháp luật triều Nguy ễn có quy định tạo điều kiện cho báo hiếu v ới cha m ẹ Nh quy định Điều 17 cho phép giảm nhẹ hình ph ạt đ ể sớm nhà phụng dưỡng cha mẹ già yếu, bệnh tật Hay quy định theo cha mẹ bị xử tội lưu để phụng dưỡng (Điều 14) Nh ưng pháp lu ật nhà Nguyễn không cho phép chịu tội thay cha mẹ [12-tr.42] giống pháp luật nhà Lê • Đối với việc tham khảo pháp luật nhà Thanh Mặc dù chưa có hội tiếp cận với Bộ luật nhà Thanh tác giả tìm hiểu số tài liệu nhà nghiên c ứu liên quan đến vấn đề “Lược khảo Hoàng Việt luật lệ” c Nguyễn Quang Thắng, “Ngược nguồn cội” Nguyễn Phan Quang, “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới” Phan Ngọc Liên (chủ 61 biên), viết “Hoàng Việt luật lệ mối quan hệ so sánh v ới Đại Thanh luật lệ” Thạc sĩ Phạm Ngọc Hường… Qua trình tìm hiểu phân tích tài liệu trên, tác giả đến nhận định: pháp lu ật hôn nhân gia đình nhà Nguyễn kế thừa pháp luật nhà Thanh m ột cách có ý thức Các quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt lu ật lệ nằm rải rác Bộ luật tập trung chủ yếu ph ần Hộ luật từ Điều 73 đến Điều 109 Theo thống kê Thạc sĩ Phạm Ngọc Hường có hàng chục điều luật Hoàng Việt luật l ệ có tên g ọi giống soạn thảo theo tinh thần luật nhà Thanh nh ưng sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta Số điều luật c ổ lu ật nhà Nguyễn luật nhà Thanh 38 điều có điều Hoàng Việt luật lệ mà Đại Thanh luật lệ không quy định Đó Điều 73 “Thường dân lấy đăng bạ làm chỗ ổn định”, Điều 74 “Giấu nhân kh ẩu không đăng bạ” phần Hộ luật Điều 164 “H ạn chế vi ệc gia đình” phần Nghi lễ Về tội bất hiếu, Điều Hoàng Việt luật lệ t ương tự Điều Đại Thanh luật lệ hành vi xem bất hiếu phạm vi mở rộng hơn: “Việc bất hiếu có nhi ều loại, l ời chép điều luật nói” [5-tr.107] Hơn n ữa việc nh ận th ức hành vi chửi mắng cha mẹ, không chăm sóc ông bà cha m ẹ chu đáo, có tang ông bà cha mẹ mà vui ch ca hát… b ất hi ếu khó khăn Trước nhà Lê quy đ ịnh hành vi bất hiếu Nếu đối chiếu với Điều Quốc triều hình luật tội bất hi ếu quy định Hoàng Việt luật lệ giống nhau, th ậm chí giống pháp luật nhà Thanh: “Bất hiếu, tố cáo ông bà, cha m ẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy v ợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc thường; nghe thấy tang ông bà cha m ẹ mà giấu không cử ai; nói dối ông bà cha mẹ chết” [3-tr.34] Điều 62 cho thấy, nhà lập pháp triều Nguyễn có chọn lọc bổ sung theo ý chí giai cấp không hoàn toàn chép đ ơn thu ần Hơn nữa, văn hóa người Việt Nam người Trung Quốc có nhiều nét giống Nhất tiếp thu giáo lý tư tưởng Nho giáo đ ể xây dựng pháp luật cai trị đất nước Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thể rõ rệt sâu sắc Hoàng Việt luật lệ Thể cụ thể việc dùng Lễ chủ yếu, Lễ Hình kết hợp, đề xướng đức trị, coi trọng nhân trị, nhân trị hình trị kết hợp Việc kết hợp chặt chẽ lễ hình điều luật bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc lòng hiếu thảo, tôn kính ông bà, cha mẹ cháu; hoà thuận vợ chồng; đùm bọc anh chị em nhà Đồng thời, có tác dụng lớn việc điều chỉnh hành vi thành viên Khiến họ ý thức trách nhiệm thân với gia đình, với xã hội, làm tròn bổn phận vị trí cụ thể Những chuẩn mực Lễ trở thành hạt nhân tư tưởng trị Nho giáo, tư tưởng lập pháp phong kiến Những điều tất có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhà lập pháp triều Nguyễn vận dụng tư tưởng Lễ trị để việc xây dựng chế định Hoàng Việt luật lệ Như vậy, ta khẳng định quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ sản phẩm tinh thần có ý th ức c tri ều Nguyễn 3.1.2 Tính nhân văn quy định hôn nhân gia đình Hoàng việt luật lệ 3.1.2.1 Trong hôn nhân, quyền lợi cá nhân người kết hôn đặt bên cạnh lợi ích chung gia đình Trong hôn nhân phong kiến, lợi ích gia đình, dòng tộc đ ược đặt lên hết Lưu truyền dòng dõi để th phụng gia tiên m ột nhiệm vụ tối thượng Vì vậy, hôn nh ững bậc bề gia đình định: “Trai gái cưới hai nhà ph ải ch ấp 63 nhận” [6-tr.316] Tuy nhiên, điều không làm triệt tiêu quy ền l ợi cá nhân người kết hôn Trong pháp luật hôn nhân, nhà l ập pháp triều Nguyễn ý quan tâm đến quyền lợi người phối ngẫu, đặt bên cạnh lợi ích chung dòng họ Điều đ ược th ể hiện: Thứ nhất, điều kiện kết lập hôn nhân có điều kiện thuộc người phối ngẫu Đó quy định độ tuổi, th ể cách ý chí người kết hôn Điều kiện tuổi kết hôn quy định minh thị Bộ luật: “Hôn nhân trai gái có định ngày c ả, có kẻ bụng cắt áo đơn cho thành thân, c ấm hoàn toàn” [6tr.319] Quy định tuổi kết hôn, nhà làm luật ý đến kh ả ý thức trách nhiệm làm vợ làm chồng người kết hôn; đồng thời đảm bảo chức sinh sản họ Việc hứa hôn nhỏ, chí hình thành bào thai bị cấm hoàn toàn Khoảng cách tuổi tác hai người phối ngẫu xa c ần ph ải xem xét Không đảm bảo khả sinh sản mà ảnh h ưởng đến hạnh phúc lâu dài họ: “già trẻ tuổi không xứng nhau; đ ều điều ước mong người” [6-tr.316] Cùng v ới ều kiện độ tuổi, điều kiện sức khỏe hướng đến quyền l ợi ng ười kết hôn Việc phải kết hôn với người bị “tàn tật, bịnh ho ạn” điều mong muốn gia đình hai nhà nh ững ng ười kết hôn Cho nên, Điều 94 quy định: “Phạm ban đ ầu trai gái định chuy ện cưới phải không bị tàn tật, bịnh hoạn… hai nhà c ần nói rõ đ ể đôi bên thỏa mong cầu Nếu không lòng đình lại Nếu lòng lập hôn thư ngắn gọn, y lễ mà cưới gả” [6-tr.315] Đặc biệt, ý chí người phối ngẫu cân nhắc Đó trường hợp người kết hôn bà họ xa phải làm xa nhà hay trường hợp phụ nữ chồng chết nguyện thủ chí với chồng Tuy trường hợp cá biệt thể 64 tôn trọng ý kiến cá nhân gia đình phần thể tư tưởng nhân văn pháp luật nhà Nguyễn Thứ hai, chấm dứt hôn nhân thể việc bảo vệ lợi ích cá nhân song song với quyền lợi chung gia đình Đó quy định quyền định bỏ vợ người chồng, quy định “tam bất khứ”, quyền yêu cầu ly hôn người vợ, trường hợp thuận tình ly hôn hai người phối ngẫu Cổ luật phong kiến đặt lỗi – “thất xuất” người vợ lý để chồng bỏ Đó “… con, dâm dật, không th cha mẹ chồng, nói nhiều, ghen tuông, ác tật” [6-tr.342-343] Bảy nguyên cớ có hai nguyên cớ ác tật không xuất phát từ ý thức chủ quan người vợ Nhưng quyền lợi gia đình chồng mà chúng xem lý để bỏ vợ Tuy nhiên, điều đặc biệt quyền bỏ vợ không mang tính chất bắt buộc Dù chế tài “thất xuất” đặt lợi ích gia đình, dòng họ quyền ép buộc người chồng bỏ vợ không muốn Quyền định, pháp luật giành cho cá nhân người chồng không bỏ chịu chế tài: “Phàm dù vợ điều nên bỏ, không nên bỏ” [6-tr.342] Điều khác với pháp luật nhà Lê Điều 310 Quốc triều hình luật quy định vợ phạm vào thất xuất mà chồng không bỏ phải chịu hình phạt: “Vợ cả, vợ lẽ ph ạm ph ải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu không bỏ x tội biếm, tùy theo việc nặng nhẹ” [3-tr.127] Điều thể tôn trọng ý kiến cá nhân người chồng, đồng thời quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ gia đình Hơn nữa, Bộ luật quy định trường hợp không phép bỏ vợ gọi “tam bất khứ” Đó là: vợ để tang cha mẹ chồng năm, lúc lấy nghèo sau giàu có, lấy người vợ họ hàng không Dù vợ có bị ác tật ghê gớm hay không sinh để đảm bảo quyền lợi lưu truyền dòng dõi nhà chồng 65 không bỏ Chồng bỏ vợ trường hợp bị pháp luật trừng phạt Điều lần nói lên pháp luật nhà Nguyễn dù bảo vệ lợi ích gia đình chồng không xem nhẹ quyền lợi cá nhân người vợ – người phụ nữ; đồng thời khẳng định tính chất nhân văn quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ Song song với quyền bỏ vợ người chồng quyền yêu cầu ly hôn người vợ khía cạnh thể tôn trọng quyền lợi cá nhân quan hệ hôn nhân cổ luật triều Nguyễn Đó trường hợp chồng cầm cố vợ cho người khác; chồng đem vợ gả bán, dung túng ép buộc vợ thông gian; trường hợp chồng biệt xứ không rõ tin tức trường hợp chồng đánh vợ thương tích… Các trường hợp “nghĩa tuyệt” chồng, người vợ có quyền thưa lên quan địa phương để yêu cầu ly dị Hạnh phúc người vợ không đảm bảo họ có quyền tự để tìm hạnh phúc Quyền lợi người phụ nữ pháp luật công nhận bảo vệ Cho dù, Nho giáo phong kiến quan niệm người phụ nữ có chồng phải tôn trọng nguyên tắc “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), nghĩa phải hết lòng chồng, gia đình chồng Sự thể quy định quyền yêu cầu ly hôn với trường hợp“tam bất khứ” cho thấy không thỏa đáng nhận xét pháp luật triều Nguyễn “vai trò người phụ nữ đề cao thời Lê sơ, bị chà đạp” [19-tr.121] Ngoài ra, pháp luật hôn nhân gia đình nhà Nguyễn cho phép vợ chồng biểu ý chí việc quy ết định s ự tồn t ại hay chấm dứt hôn nhân Điều quy định minh th ị Bộ luật, thể tiến pháp luật nhà Nguyễn Điều 108 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Nếu vợ chồng không ăn ý vui v ẻ mà hai muốn li dị tội (tình th ế đến li d ị, khó kéo l ại hòa hợp)” [6-tr.343] Gia đình hai bên có quyền định hôn trai 66 gái ảnh hưởng đến quyền lợi dòng họ, cổ luật công nhận điều Nhưng hôn nhân không hạnh phúc, đạt mục đích sống gia đình trai gái có thể ý chí mình, gia đình không can thiệp 3.1.2.2 Trong quan hệ gia đình, quyền lợi thành viên tôn trọng bảo vệ Tính nhân văn pháp luật hôn nhân gia đình cổ luật triều Nguyễn thể qua quy định mối quan hệ thành viên gia đình với Pháp luật giành cho cá nhân quyền lợi nghĩa vụ khác Định hướng cách cư xử phạm vi quan hệ gia đình, dòng họ; từ đảm bảo ổn định trật tự gia đình xã hội Đó quy định mối quan hệ vợ chồng; quyền nghĩa vụ ông bà, cha mẹ cháu; chế độ tang chế thành viên gia đình Trước hết, mối quan hệ vợ chồng, cổ luật tạo lập cho vợ chồng quyền nghĩa vụ tương hỗ riêng biệt cho người để giữ vững tảng gia đình Trong gia đình phụ hệ chế, pháp luật giành cho người chồng trách nhiệm quyền lợi người chủ gia đình hay người gia trưởng Tuy nhiên, người vợ người vợ không hoàn toàn lệ thuộc vào chồng hết quyền lợi Địa vị người vợ pháp luật đưa lên vị trí ngang hàng với chồng gia đình: “Vợ lớn (thê) người ngang hàng thể với chồng” [6-tr.322] Đối với người vợ, chồng phải có trách nhiệm chăm lo đời sống gia đình, không đ ược bỏ bê, tr ể n ải vợ con: “… chồng năm không cho phép th ưa lên quan c ấp ch ấp chiếu cho cải giá, không đòi tiền cưới” [6-tr.347] Người chồng có quyền nghĩa vụ dạy bảo vợ nguyên tắc gia đình, nghi lễ thờ cúng gia tiên; có quyền răn đe thói ghen tuông, trộm cắp hay vô lễ vợ Mặc dù vậy, chồng không đánh v ợ đến n ỗi gây 67 thương tích, không chịu chế tài (Điều 284) Ng ược lại, đối v ới chồng, người vợ phải làm tròn bổn phận gia đình V ợ không tự tiện bỏ khỏi gia đình chồng (Điều 108 l ệ 2) Không đánh chồng người vợ lẽ không đ ược ch ửi m ắng chồng Các hành vi bị pháp luật trừng phạt nghiêm (Điều 284, Điều 299) Người vợ phải tuyệt đối chung thủy với chồng, không ngoại tình, gian dâm với người khác (Điều 332) V ợ ch ồng không tố cáo mà phải che giấu dung túng cho m ột số tội danh coi nghiêm trọng xã hội (Đi ều 306) H ơn nữa, vợ chồng phải tương trợ lẫn để xây dựng sống gia đình ấm no Trong trường hợp “tam bất khứ” (cấm bỏ vợ), trường hợp thứ nhấn mạnh vào đóng góp công sức người v ợ đối v ới kinh tế gia đình, trường hợp lúc lấy nghèo sau giàu có Điều mặt khẳng định trách nhiệm tương hỗ vợ chồng, khác công nhận vai trò người vợ gia đình Sau nữa, mối quan hệ ông bà, cha mẹ cháu, quyền lợi cá nhân tôn trọng bảo vệ pháp luật Trong gia đình, ông bà, cha mẹ bậc bề phải có trách nhiệm nuôi nấng, giáo dục cháu thành người Con có lỗi lầm bậc làm cha mẹ phải chịu phần trách nhiệm (Điều 224, Điều 238) Bởi vậy, pháp luật cho phép ông bà, cha mẹ có quyền dùng roi vọt để giáo huấn cháu Nhưng lạm dụng quyền mà đánh cháu gây thương tích nặng phải chịu chế tài (Điều 288) Cổ luật cho phép ông bà, cha mẹ định chuyện hôn nhân cháu (Điều 94, Điều 108) Dù xem cha mẹ sinh thành cha mẹ không phép bán hay cầm cố (Điều 95) Đó điều bại hoạn luân lý Điều 312, Điều 313 Quốc triều hình luật gián tiếp thừa nhận quyền cầm cố bán cha mẹ [21-tr.406] So sánh quy 68 định Hoàng Việt luật lệ với quy định Quốc triều hình luật nhà Lê thấy tiến tư tưởng nhân văn cổ luật nhà Nguyễn Quyền nghĩa vụ bậc sinh thành Còn cháu phải có nghĩa vụ báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục ông bà, cha m ẹ Phải hết lòng phụng dưỡng, nghe lời dạy dỗ ông bà, cha m ẹ (Đi ều 307) Không vô lễ chửi mắng, đánh đập ông bà, cha m ẹ Ph ải che giấu mà không tố cáo, vu cáo tội phạm (tr số tội nghiêm trọng) bậc sinh thành, pháp luật cho phép bảo vệ điều (Đi ều 288, Điều 306) Trong giới hạn cho phép, pháp luật nhà Nguy ễn t ạo điều kiện cho cháu báo hiếu với ông bà, cha m ẹ (Đi ều 14, Đi ều 17) Con có quyền thừa hưởng tài sản ông bà, cha mẹ Đồng th ời có nghĩa vụ nối dõi tông tộc, thờ phụng gia tiên Dù ru ột hay đẻ, vợ hay vợ lẽ, trai hay gái đ ược pháp lu ật tôn trọng thừa nhận quyền chia tài sản cha mẹ sống, quy ền hưởng di sản cha mẹ chết Quy định chế độ để tang phần biểu tôn trọng quyền lợi cá nhân gia đình; đồng thời thể tính chất nhân văn cổ luật triều Nguyễn Trong thứ Hoàng Việt luật lệ có hẳn phần chế độ tang chế Tang chế chia làm loại gọi “ngũ phục” gồm: trảm thôi, tề thôi, đại công, tiểu công ty ma Mỗi loại quy định rõ đối tượng, cách thức thời gian để tang Theo đó, trai, gái nhà có nghĩa vụ để tang cha mẹ thuộc tang trảm năm thuộc tang tề năm – có gậy; ngược lại, cha mẹ có nghĩa vụ để tang thuộc tang tề năm – gậy tang đại công tháng tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Vợ có nghĩa vụ để tang chồng cha mẹ chồng thuộc tang trảm năm; chồng phải để tang vợ thuộc tang tề năm, cha mẹ vợ thuộc tang ty ma tháng Anh chị em có 69 nghĩa vụ để tang lẫn Đối với anh em trai tang tề – gậy năm, chị em gái tang đại công tháng [4-tr.77-85] Về cách thức để tang mô tả chi tiết cụ thể Như với tang trảm cha mẹ quy định: Dùng vải thô xấu may áo, không may lai Phía trước ngực có miếng vải gọi để chứng tỏ người có hiếu Giày mang chân bện cỏ rơm Đối với tang cha, gậy làm khúc trúc trúc không thay đổi mùa năm tượng trưng cho nỗi buồn thương cha không thay đổi Đối với tang mẹ gậy làm ngô đồng, chữ “đồng” có nghĩa đồng tâm, để chứng tỏ trái tim đặt vào người mẹ cha [4-tr.61-64] Pháp luật quy định thời gian để tang không cưới hỏi, vui chơi, đàn ca để tỏ lòng thương xót người khuất Trên số ví dụ chế độ để tang; ra, Bộ luật quy định cụ thể chế độ để tang hầu hết thành viên khác dòng họ Như “so với Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ có quy định đầy đủ hơn, chi tiết tang chế gia đình, tạo sợi dây buộc hệ từ khứ đến tương lai với nguyên lý “thờ cúng tổ tiên kế truyền dòng dõi” Ý nghĩa tang gia luật giải thích sâu sắc Và thực tiễn lưu dấu đến ngày nay, ân nghĩa gia đình thiên tính, không ngăn nổi” [13-tr.440] 3.2 Kế thừa phát triển giá trị tích cực quy đ ịnh hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật l ệ vào pháp lu ật hôn nhân gia đình ngày Việc “kế thừa phát triển pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam” [2-tr.8] Nhà nước ta khẳng định Lời mở đầu Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Vì mà trình xây dựng áp dụng pháp luật, thấy nhiều quy định pháp luật hôn nhân gia đình kế thừa từ pháp luật khứ Như quy định “cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, 70 chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà” [2-tr.9] Hay quy định “cấm yêu sách cải việc cưới hỏi” [2-tr.10] Qua việc tìm hiểu pháp luật hôn nhân gia đình nhà Nguyễn, tác giả nhận thấy tinh thần quy định Hoàng Việt luật lệ Ngoài ra, tác giả có số ý kiến để góp phần vào việc xây dựng pháp luật hôn nhân gia đình nước ta Các quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ không điều chỉnh cách xử thành viên m ột gia đình việc cưới gả trai gái, nghĩa vụ vợ chồng đ ối v ới nhau, quyền cha mẹ cái, bổn phận cháu đ ối v ới bậc sinh thành hay nghĩa vụ tang chế gia đình… mà quy đ ịnh thủ tục tố tụng, tội phạm hình phạt vi ph ạm lĩnh vực Khi quan hệ hôn nhân gia đình phát sinh, m ọi ng ười cần tìm hiểu áp dụng quy định Bộ luật để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Từ đó, vừa bảo đảm lợi ích h ợp pháp đồng thời dần thiết lập kỷ cương xã hội Ngoài ra, m ỗi Điều luật thường kèm theo phần giải thích, phần điều lệ hay tập đ ể bổ sung, làm rõ thêm “về nguồn gốc, đạo lý, tính nhân nh ý nghĩa điều luật” [13-tr.393] Quan hệ hôn nhân gia đình nước ta ngày điều chỉnh nhiều văn khác Như Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật dân năm 2005, Luật bình đẳng giới năm 2006, Luật tố tụng dân năm 2004, Luật nuôi nuôi năm 2010, Luật hình năm 1999; với lượng lớn văn hướng dẫn Nghị 35/2000 thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Ngh ị quy ết 02/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, Nghị định 87/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình, Nghị định 70/2008 quy định chi tiết 71 thi hành số điều Luật bình đẳng giới… Người dân ph ải tìm đến nhiều văn để giải quan hệ Khi đất n ước ngày phát triển quan hệ xã hội đa dạng ph ức t ạp Vì vậy, đòi hỏi pháp luật hôn nhân gia đình cần đ ược quy địnhtập trung chủ yếu văn Hầu hết quy định hôn nhân gia đình thường nhà làm luật triều Nguyễn mô tả từ khái quát đến cụ thể Khái quát việc đặt tên tội danh cho điều luật chi tiết việc mô t ả c ụ th ể t ừng tình thực tế, “các dạng hành vi có th ể x ảy ra, đồng th ời s dụng tối đa phương pháp định lượng cho hành vi ph ạm tội c s trù liệu hình phạt tương ứng” [27-tr.83] Ví dụ Điều 98 với tội danh “C tang giá thú” (đang lúc để tang mà lại cử hành hôn thú): “Phàm trai gái để tang cha mẹ thê, thiếp để tang chồng mà tự thân chủ hôn cưới gả phạt 100 trượng Nếu trai để tang cha mẹ mà lấy v ợ nh ỏ, v ợ đ ể tang chồng, gái để tang cha mẹ mà đem gả làm thiếp cho ng ười khác giảm bực tội Nếu mệnh phụ mà chồng chết, mãn tang mà tái giá phạt tội vậy” [6-tr.324] Tuy quy định điều luật diễn đạt tình cụ thể thực tế, tránh cách hiểu khác vấn đề Người dân quan lại cần đối chiếu trường hợp vào quy định Bộ luật phán tội danh mức hình phạt cụ thể Kinh nghiệm lập pháp cần tiếp thu để giúp cho pháp luật hôn nhân gia đình ngày hoàn thiện Khoản Điều 33 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng vợ chồng: “Tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng” Hay quy định Điều 89 cho ly hôn “ tình trạng trầm trọng, 72 đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” Việc phân biệt ranh giới để xác định “nhu cầu thiết yếu gia đình” hay “tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài” điều dễ dàng Các quy định chung chung cần quy định cụ thể hơn, tránh cách hiểu khác áp dụng; đồng thời không cần phải ban hành văn hướng dẫn điều luật vào thực tế Tác giả không khỏi chạnh lòng sau đọc viết “Nỗi đau người mẹ gần đất xa trời bị trai bất hiếu kiện đòi tiền công nuôi dưỡng” báo Tuổi trẻ đời sống [18-tr.12] Hành động chửi mắng, “nhổ nước bọt”, chí đưa đơn Tòa đòi tiền công nuôi dưỡng ngày 50.000 đồng… người – ông Ngô Xuân Thành (63 tuổi) mẹ bà Nguyễn Thị Trước (93 tuổi) thật bất hiếu đáng lo ngại Dưới triều Nguyễn, hành vi xem 10 tội ác nguy hiểm xã hội phải chịu mức hình phạt nghiêm khắc (Điều 307, Điều 298) Hiện nay, pháp luật hành hình nước ta quy định chế tài số hành vi như: ngược đãi, hành hạ, từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà, cha mẹ… mức độ nhẹ Điều 10 Nghị định 87/2001 xử lý vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình quy định mức phạt từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, người có công nuôi dưỡng thành viên khác gia đình chưa gây hậu nghiêm trọng Để xử lý mặt hình gây hậu nghiêm trọng vi phạm lần thứ hai sau bị xử phạt hành l ần đ ầu phải chịu trách nhiệm hình Và hình phạt m ức nh ẹ: c ảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm [1-tr.137] Các trường hợp không hoàn thành tốt nghĩa vụ ph ụng dưỡng cha mẹ cha mẹ già yếu, bệnh tật, không khả lao 73 động; chí đánh đập, ngược đãi cha mẹ xảy ngày nhi ều Như nhận xét Nhà sử học Dương Trung Quốc “đó suy đồi đạo đức xã hội trước phát triển đời sống mặt trái kinh tế thị trường Rất đáng lo lắng” [18-tr.12] Vì vậy, mức chế tài pháp luật hành hình lĩnh vực hôn nhân gia đình cần quy đ ịnh nghiêm kh ắc 74 ... giá quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 3.1.1 3.1.2 Tính độc lập quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 Tính nhân văn quy định hôn nhân gia. .. quy định hôn nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ vào pháp luật hôn nhân gia đình ngày 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: HÔN NHÂN Hôn nhân nội dung quy định hôn nhân. .. quy định hứa hôn Hoàng Việt luật lệ quy định chi tiết chặt chẽ Trong Quốc triều hình luật, quy đ ịnh v ề cưỡng ép trì hoãn cưới không quy định; chế tài s ự bãi hôn có phần nặng so với Hoàng Việt