Luận văn Xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm

73 3.2K 64
Luận văn Xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM do sinh viên ưu tú của trường đại học hàng đầu về đào tạo pháp luật thực hiện. Đề tài được đánh giá cao. Nội dung gồm: Chương 1 Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương 2Thực trạng và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh) (Nhận làm đề tài theo yêu cầu)

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .7 1.1 Thực phẩm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm .7 1.1.2 Vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.3 Tầm quan trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2 Vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm .12 1.2.3 Các dạng vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm .13 1.2.4 Cấu thành pháp lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 14 1.2.5 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 20 1.3 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 21 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm .21 1.3.1.1 Khái niệm 21 1.3.1.2 Đặc điểm .23 1.3.1.3 Ý nghĩa hoạt động xử phạt 24 1.3.2 Những quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 24 1.3.2.1 Nguyên tắc xử phạt 24 1.3.2.2 Thẩm quyền xử phạt 29 1.3.2.3 Các hình thức xử phạt 31 1.3.2.4 Trình tự, thủ tục xử phạt .34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 38 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.2 Vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2 Hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Những kết đạt 43 2.2.2 Những hạn chế, yếu .46 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm .55 2.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm .57 2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 60 2.3.4 Xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm .61 2.3.5 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 62 2.3.6 Đầu tư nguồn lực cho hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 63 KẾT LUẬN 65 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh mặt tích cực ta phải đối diện với thách thức Các quan chức nước ta gặp phải nhiều khó khăn việc quản lý nguồn thực phẩm nước, với mở cửa phát triển kinh tế cách nhanh chóng mạnh mẽ, tràn ngập nguồn thực phẩm từ bên thâm nhập vào gây hệ lụy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề làm cho công tác kiểm soát tình hình trở nên khó khăn Trong đó, thực phẩm sử dụng thực phẩm nhu cầu thiết yếu người, nhà, lúc, nơi, thời đại Vệ sinh an toàn thực phẩm yếu tố cần thiết để bảo vệ sức khỏe người dân, thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, tác động đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tuổi thọ, đến chất lượng sống lâu dài ảnh hưởng đến phát triển nòi giống, dân tộc Chính quản lý tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu nước Xử lý kiên triệt để hành vi vi phạm lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm biện pháp hành vấn đề đặt Đây biện pháp hiệu nhằm kiểm soát quản lý tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm đất nước Tuy nhiên thực tế, việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắt, bất cập đặt cho nhà quản lý chủ thể thực thi pháp luật Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm gắn với thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh để từ luận văn nêu điểm tích cực, vướng mắt, bất cập việc thực công tác Trên sở đó, tác giả phân tích nguyên nhân, đề giải pháp để góp phần hoàn thiện chế pháp lý xử phạt vi phạm hành vệ sinh an toàn thực phẩm * Nhiệm vụ đề tài: Xuất phát từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, phân tích quy định hành, thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh từ nêu vấn đề thiết cần hoàn thiện đồng thời đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành vệ sinh an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm sở thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu số quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm như: nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xử phạt Từ phân tích thực tiễn, nêu hạn chế, bất cập đề xuất hoàn thiện Thực tiễn nghiên cứu đề tài giới hạn cụ thể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Từ thực trạng Thành phố Hồ Chí Minh đưa đề xuất hoàn thiện địa bàn có đề xuất chung cho tình hình nước Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trên sở đó, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp,… để hoàn thành đề tài Cơ cấu đề tài Đề tài gồm: Lời nói đầu, 02 chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương Cơ sở lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương Thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Thực phẩm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt thực phẩm dạng thức ăn nói chung, thức ăn thịt, cá, trứng, rau ăn kèm với thức lương thực (gạo, mì ) Thực phẩm xuất xuyên suốt bữa ăn hàng ngày người, cung cấp lượng cho người trì sống Với cách tiếp cận rộng hơn, thực phẩm hay gọi thức ăn xem vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng thể hay sở thích Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật hay sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men rượu, bia Mặc dù lịch sử nhiều văn minh tìm kiếm thực phẩm thông qua việc săn bắn hái lượm, ngày http://www.tlnet.com.vn/tudientiengviet/? word=thuc+pham&dictionary=vv&b.x=42&b.y=13&b=Lookup, truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2012 chủ yếu thông qua gieo trồng, chăn nuôi, đánh bắt phương pháp khác.2 Dưới góc độ pháp luật, “Thực phẩm hiểu sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm”3 Định nghĩa ngắn gọn nêu luật An toàn thực phẩm năm 2010 giúp hình dung thực phẩm cách rõ ràng toàn diện Theo đó, thực phẩm không dạng tươi sống mà dạng qua sơ chế, chế biến, bảo quản Với cách định nghĩa này, quan chức dễ dàng việc xác định trách nhiệm chủ thể có hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2 Vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện có khái niệm sử dụng rộng rãi: vệ sinh thực phẩm (food hygiene) an toàn thực phẩm (food safety) - Vệ sinh thực phẩm: Vệ sinh, tùy vào ngành, lĩnh vực khác mà “vệ sinh” định nghĩa theo cách khác Tuy nhiên, cách chung hiểu đơn giản “vệ sinh” “làm sạch” Ví dụ: “vệ sinh nhà cửa” hiểu thực số biện pháp để đạt mục đích làm nhà cửa; “vệ sinh môi trường” làm môi trường, làm cho môi trường không bị ô nhiễm, nhiễm bẩn,… http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m, truy cập ngày 10 tháng 06 năm 2012 Khoản 20 điều luật An toàn thực phẩm 2010 Vệ sinh thực phẩm khái niệm khoa học để nói thực phẩm không chứa vi sinh vật gây bệnh không chứa độc tố Khái niệm vệ sinh thực phẩm bao gồm khâu tổ chức vệ sinh chế biến bảo quản thực phẩm - An toàn thực phẩm: Từ góc độ khoa học, an toàn thực phẩm hiểu khả không gây ngộ độc thực phẩm người Trên phương diện pháp lý, theo quy định Luật an toàn thực phẩm năm 2010, “An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người”4 Như vậy, so với “vệ sinh thực phẩm”, “an toàn thực phẩm” khái niệm có nội dung rộng yếu tố gây hại đến sức khỏe, tính mạng người có thực phẩm không giới hạn vi sinh vật Từ hai khái niệm nêu trên, có thêm khái niệm thứ ba dùng phổ biến đời sống hàng ngày, sách báo pháp lý truyền thông - Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Theo đó, vệ sinh an toàn thực phẩm cách nói tổng hợp điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người 1.1.3 Tầm quan trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Như đề cập phần mở đầu, thực phẩm sử dụng thực phẩm nhu cầu thiết yếu người, nhà, lúc, nơi, thời đại VSATTP yếu tố cần thiết để bảo vệ sức khỏe người dân, thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, tác động đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tuổi thọ, đến chất lượng sống lâu dài ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc Khoản điều Luật An toàn thực phẩm 2010 - Tầm quan trọng VSATTP sức khỏe, bệnh tật: Mọi người nhận thấy ăn uống nhu cầu thiết yếu cho sống, người muốn sinh tồn khỏe mạnh phải có chế ăn uống hợp lý Trước mắt, thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, bảo đảm sức khỏe cho người, đảm bảo trì sống xã hội loài người Tuy nhiên, phải thận trọng lẽ thực phẩm đồng thời nguồn gây bệnh, nghiêm trọng tước mạng sống không đảm bảo vệ sinh Như vậy, không đảm bảo vệ sinh đến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người giá trị dinh dưỡng từ thực phẩm trở số “0” chí quay ngược lại làm hại đến sức khỏe Về lâu dài thực phẩm có tác động thường xuyên đến sức khỏe người mà ảnh hưởng đến nòi giống dân tộc Hiện nay, tình hình thực phẩm không đảm bảo vệ sinh xuất tràn lan làm cho người sử dụng loại thực phẩm phải gánh chịu hậu khó lường Từ biểu ngộ độc cấp tính với nhiều triệu chứng khác tùy vào mức độ không đảm bảo vệ sinh thực phẩm Nguy hiểm không phát sử dụng lâu dài gây nên tượng tích lũy dần chất độc hại số quan thể, lúc sức khỏe người phải gánh chịu hậu nghiêm trọng, bệnh khó chữa phát nguyên nhân gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau không khắc phục kịp thời Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh - VSATTP tác động đến kinh tế xã hội: Từ tác nhân ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe, đời sống người, VSATTP tác động lớn đến kinh tế - xã hội dân tộc Nước ta nhiều nước phát triển, lương thực thực phẩm sản phẩm mang tính chiến lược, ý nghĩa kinh tế có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng Những thiệt hại không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gây nên nhiều hậu khác nhau, từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong Thiệt hại bệnh gây từ thực phẩm cá nhân chi phí khám chữa bệnh, chi phí phục hồi sức khỏe, thu nhập phải nghỉ làm chữa bệnh chăm sóc người thân,… Đây thiệt hại mà cá nhân phải gánh chịu vấn đề VSATTP tác động đến Đối với doanh nghiệp, nhà sản xuất, chi phí phải thu hồi, lưu giữ, hủy bỏ sản phẩm, thiệt hại lợi nhuận,… sản phẩm thực phẩm làm không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Hơn nữa, thiệt hại lớn lòng tin với người tiêu dùng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sau nhà sản xuất Việc kéo theo hệ lụy khó lường kinh tế - xã hội nước nhà Do vậy, vấn đề đảm bảo VSATTP để phòng bệnh gây từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống nước phát triển, nước ta Mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc ăn phải thức ăn bị ô nhiễm có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành sạch.5 1.2 Vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm Vi phạm hành VSATTP phận vi phạm hành lĩnh vực y tế quy định cụ thể Nghị định 45/2005/NĐCP6 Hiện nay, chưa có định nghĩa thức vi phạm hành http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%E1%BB%87_sinh_an_to%C3%A0n_th%E1%BB %B1c_ph%E1%BA%A9m, truy cập ngày 12 tháng 06 năm 2012 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 10 cán bộ, công chức có trách nhiệm Thế nên, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát cần tiếp tục đẩy mạnh thực Để từ phát hiện, chấn chỉnh kịp thời yếu kém, sai phạm Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát đặt chế quản lý nhà nước hầu hết lĩnh vực Tuy nhiên, hiệu hoạt động lĩnh vực VSATTP cần nâng cao Muốn cần phối hợp đồng hoạt động, tiến hành cách bất ngờ, đột xuất với quy mô phù hợp với trường hợp cụ thể để đối tượng không kịp che giấu vi phạm: - Tăng cường tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại nông sản, thủy sản thực phẩm - Kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản, kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm - Ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm - Tăng cường giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống, giám sát mối nguy an toàn vệ sinh thực phẩm Cần tạo điều kiện để đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào trình kiểm tra, giám sát vấn đề chất lượng VSATTP Bởi lẽ, lực lượng hùng hậu, có mặt lúc, nơi kịp thời phát 59 sai phạm, có hướng xử lý đắn, kịp thời Hơn nữa, có tham gia xã hội vào công tác giám sát sai phạm chủ thể sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm mà có tác động lớn đến hoạt động chủ thể có thẩm quyền, làm cho hoạt động trở nên minh bạch, công đạt hiệu cao công tác đấu tranh phòng chống sai phạm, tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 2.3.4 Xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, giám sát mà không kết hợp chặt chẽ với việc xử lý nghiêm minh, kịp thời sai phạm không mang lại hiệu cao công tác chung khắc phục tình hình VSATTP Thực tế cho thấy tra, kiểm tra, giám sát để phát vi phạm nguyên nhân mà bỏ qua xử lý nhẹ nhàng, không phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm không hạn chế vi phạm mà làm cho chủ thể vi phạm có ý thức không tôn trọng pháp luật, chủ thể vi phạm không “sợ” bị xử lý, làm cho tình hình vi phạm lĩnh vực VSATTP ngày trở nên xấu Do đó, sau tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, giám sát phát có vi phạm vụ việc cần phải xử lý cách nghiêm minh, kịp thời vi phạm hành lĩnh vực VSATTP cho phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Có thể áp dụng nhiều hình thức xử phạt, mức phạt áp dụng đủ sức răn đe, phòng ngừa chung Hơn nữa, hoạt động trình xử lý phải tiến hành công khai, thông tin vi phạm phải minh bạch để “đánh mạnh” vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, 60 chế biến thực phẩm chủ thể vi phạm, tác động vào ý thức tuân thủ pháp luật họ 2.3.5 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm - Ở Trung ương, cần phải có phân cấp cách rõ ràng quan quản lý an toàn thực phẩm, để xây dựng mô hình trách nhiệm quản lý Nhà nước chất lượng VSATTP thực hiệu Bộ, ngành hữu quan cần phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hơn, tránh tình trạng chồng chéo Luật an toàn thực phẩm năm 2010 phân công trách nhiệm quản lý nhà nước cho Bộ: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương Đồng thời, quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm cho Uỷ ban Nhân dân cấp Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nên Bộ Y tế có trách nhiệm tra, kiểm tra đột xuất toàn trình sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý khác cần thiết - Ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cần kiện toàn quan quản lý nhà nước VSATTP, tăng cường lực Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm lực lượng Thanh tra chuyên ngành Đồng thời phải không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công vụ cho đội ngũ người làm công tác - Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm đến công tác quản lý nhà nước VSATTP cấp huyện cấp xã Ủy ban nhân dân quận, huyện Ủy ban nhân dân phường, xã cần phải tích cực kiên hoạt động xử phạt vi phạm VSATTP địa bàn 61 2.3.6 Đầu tư nguồn lực cho hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực VSATTP trở nên hiệu có đầu tư phù hợp, thỏa đáng nguồn nhân – vật lực Với điều kiện kinh tế, xã hội với xuất hành vi vi phạm lĩnh vực VSATTP ngày tinh vi, khó phát hiện, khó xử lý nguồn lực cần phải trọng đầu tư Thứ nhất, kinh tế- tài chính: tăng nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý VSATTP Có mục chi riêng ngân sách cho quản lý chất lượng VSATTP mục lục ngân sách nhà nước hàng năm Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước VSATTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật VSATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật VSATTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật VSATTP Tăng dần mức đầu tư huy động ngày nhiều nguồn kinh phí cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Huy động kinh phí địa phương đóng góp, kinh phí viện trợ kinh phí huy động từ nguồn khác cho công tác Bên cạnh đó, cần ban hành chế độ, sách phù hợp cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực bảo đảm VSATTP; Thứ hai, nguồn nhân lực: tạo điều kiện để cán bộ, công chức ngành nghiên cứu khoa học để áp dụng vào quản lý VSATTP Và đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại cán quản lý, tra, kiểm nghiệm VSATTP tuyến; bước nâng cao trình độ cho đội ngũ cán thực công tác đảm bảo VSATTP Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách an toàn thực phẩm tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm phạm vi toàn quốc; bố trí đủ nhân 62 lực, đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn phục vụ công tác quản lý nhà nước vệ sinh thực phẩm Thứ ba, trang thiết bị: Đầu tư kinh phí trang bị thiết bị máy móc, khoa học kĩ thuật ứng dụng việc phát kịp thời chất cấm, chất nguy hại sử sụng chế biến thực phẩm; phát loại thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người để từ có biện pháp xử lý phù hợp Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế: lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm việc đẩy mạnh việc thực ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương, đa phương lĩnh vực; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc phát hành vi vi phạm KẾT LUẬN Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề đáng lưu tâm xã hội Vì tính cấp thiết tầm quan trọng nó, mà cần có quan tâm đặc biệt từ quan nhà nước chủ thể sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm Bởi lẽ, thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Với tính cách dạng hoạt động nhà nước, hoạt động quan làm công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nước ta, giai đoạn 63 chuyển đổi cấu Sự ổn định động hệ thống quan hệ xã hội hình thành sở kinh tế thị trường thực phẩm tùy thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quan Nhà nước ta, đặc biệt quan chuyên ngành, quan hành trung ương địa phương vệ sinh an toàn thực phẩm Việc không ngừng nâng cao hiệu việc quản lý vấn đề an toàn thực phẩm đảm bảo cho vấn đề chất lượng thực phẩm, mang lại tín hiệu tốt cho người tiêu dùng thông qua hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm chủ thể có thẩm quyền – hoạt động biện pháp cưỡng chế nhà nước hành vi vi phạm, mang lại hiệu cao công tác phòng chống vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Nói lên tầm quan trọng hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm để lần khẳng định hoạt động thiếu trước tình hình Qua đề tài, tác giả cố gắng để phần làm sáng tỏ vấn đề sở pháp lý thực tiễn hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm để từ rút số đề xuất, kiến nghị Tuy nhiên, đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đương nhiên kết nghiên cứu chưa thể toàn diện đầy đủ Rất mong thời gian tới tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phạm vi nước nói chung trở nên khả quan việc xã hội phát huy mặt tích cực đạt khắc phục, đẩy lùi hạn chế yếu trước mắt Vấn đề đòi hỏi hệ thống pháp luật nước ta vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phải có bước phát triển theo chiều hướng tích cực yếu tố quan trọng ý thức người việc tích cực tuân theo quy định pháp luật, sách Đảng Nhà nước ta./ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 Hội đồng Nhà nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 tháng 11 năm 1989 65 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành số 41/1995/PL-UBTVQH9 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX thông qua ngày 06 tháng 07 năm 1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 02 tháng 07 năm 2002 Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 (Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PLUBTVQH10) Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 02 tháng 04 năm 2008 Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 26 tháng 07 năm 2003 Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 Luật số 37/2009/QH12 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 15/1999/QH10) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2009 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 10 Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2010 66 11 Nghị định số 46/1996/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 1996 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế 12 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 13 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 14 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008  SÁCH, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT 15 Nguyễn Thị Kim Anh, Một số ý kiến xây dựng luật xử lý vi phạm hành chính, tạp chí Dân chủ Pháp luật 8/2011 16 Nguyễn Đăng Dung, Về pháp luật xử lý hành Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 tháng 10/2011 17 Bùi Tiến Đạt, Cải cách cấu trúc pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử ngày 23/06/2009 18 Nguyễn Minh Đức Trịnh Thị Thùy Dung, Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tạp chí nghiên cứu lập pháp số (196) tháng 05/2009 19 Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hành Việt Nam – Nxb Đại học quốc gia, TPHCM-2010 20 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Tập I) – Nxb Công an nhân dân, Hà Nội-2006 67 21 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 22 Trần Thị Hiền, Hoàn thiện pháp luật hình thức, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí luật học số 11/2011 23 Trương Khánh Hoàn, Bàn biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, tạp chí Dân chủ Pháp luật 8/2011 24 Trương Khánh Hoàn, Thủ tục xử phạt vi phạm hành dự án luật xử lý vi phạm hành chính, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 tháng 10/2011 25 Trương Khánh Hoàn, Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, tạp chí Nghiên cứu khoa học pháp lý số (48) năm 2008 26 Quốc Hoàng, Những bất cập pháp luật xử lý vi phạm hành qua công tác thanh, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, tạp chí Dân chủ Pháp luật 8/2011 27 Hoàng Hùng, Một số giải pháp bảo đảm thi hành luật xử lý vi phạm hành chính, tạp chí Dân chủ Pháp luật 8/2011 28 Quách Tiên Phong, Nâng cao hiệu áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 tháng 10/2011 29 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình luật hành Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2008 30 Nguyễn Cửu Việt, Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay, tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 138/2009 68 31 Đỗ Hoàng Yến, Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc áp dụng luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 05/2007  CÁC WEBSITE 32 An toàn thực phẩm – Vấn đề đáng báo động, http://xulymoitruong.com/an-toan-thuc-pham-van-de-dang-bao-dong2517/ 33 Anh Thi, Tìm “tư lệnh” cho lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, http://www.tin247.com/tim_%E2%80%9Ctu_lenh %E2%80%9D_cho_linh_vuc_ve_sinh_an_toan_thuc_pham-121437202.html 34 Bs Trần Thanh Thảo, Vệ sinh an toàn thực phẩm – Thực trạng giải pháp, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp? cap=3&id=12439&idcha=1001 35 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, khó kiểm soát quy định chồng chéo, http://vietpharm.com.vn/Chat-luong-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-Khokiem-soat-vi-quy-dinh-chong-cheo _5_32858.aspx 36 Đinh Phương (tổng hợp), nhức nhối tình hình vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx? co_id=0&cn_id=475568 37 Hương Cát, Quản lý vệ sinh thực phẩm: “Ông đánh trống, bà thổi kèn” , 69 http://www.tin247.com/quan_ly_ve_sinh_thuc_pham_ong_danh_trong %2C_ba_thoi_ken-1-21385030.html 38 http://dubaonhanluchcmc.gov.vn/Gioi-thieu-vi-tri-dia-ly/THANHPHO-HO-CHI-MINH -KINH-TE -XA-HOI-.aspx#cite_note-28 39 http://nongnghiep.vn 40.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%E1%BB%87_sinh_an_to %C3%A0n_th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m 41 http://vfa.gov.vn (Cục an toàn vệ sinh thực phẩm) 42 http://vietnamnet.vn/xahoi/2009/03/837855/ 43.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H %E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#Kinh_t.E1.BA.BF 44.http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn - (Kết giám sát thực sách pháp luật chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) 45.http://www.tlnet.com.vn/tudientiengviet/? word=thuc+pham&dictionary=vv&b.x=42&b.y=13&b=Lookup, 46 Lê Phương, Đình đơn vị cung cấp suất ăn cho công nhân Thành phố Hồ Chí Minh, http://vovgiaothong.vn/chinh-tri-xa-hoi/xa-hoi/2012/07/dinh-chi-donvi-cung-cap-suat-an-cho-cong-nhan-o-tphcm/ 47 Lê Thanh Hà, Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Khó kiểm soát quy định chồng chéo , http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/308221/Chat-luong-vesinh-an-toan-thuc-pham-Kho-kiem-soat-vi-quy-dinh-chong-cheo.html 70 48 Lo ngại vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, http://tintuc.xalo.vn/001172903993/Lo_ngai_vi_pham_an_toan_ve_sin h_thuc_pham.html 49 Một số điểm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo Luật An toàn thực phẩm, http://legal.moit.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=10&news_id=740 50 Nguyễn Đình Kháng, An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, http://www.baomoi.com/An-toan-ve-sinh-thuc-pham-o-thanh- pho-Ho-Chi-Minh/82/3850406.epi 51 Nguyên Hà, Vệ sinh an toàn thực phẩm “Nhiều sãi không đóng cửa chùa” http://vneconomy.vn/20090610074547441P0C19/ve-sinh-an-toan-thucpham-nhieu-sai-khong-ai-dong-cua-chua.htm 52 Nguyên My, Khó truy xuất nguồn gốc thực phẩm an toàn, http://news.go.vn/tin-noi-bat/tin-698630/Kho-truy-xuat-nguon-gocthuc-pham-khong-an-toan.htm, 53 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%E1%BB%87_sinh_an_to %C3%A0n_th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m 54 Thái Hà, An toàn vệ sinh thực phẩm: Vi phạm nhiều, xử lý ít, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/508082/An-toan-ve-sinh-thuc-phamVi-pham-nhieu-xu-ly-it.html 55 Thành phố Hồ Chí Minh phát huy vai trò “đầu tàu” kinh tế nước 71 http://www.baomoi.com/Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-phat-huy-vai-tro-dautau-kinh-te-cua-ca-nuoc/122/4954164.epi 56 Thông cáo báo chí Lễ kỷ niệm 57 năm ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 năm 2012 giới thiệu 10 thành tựu ngành y tế thành phố năm 2011, http://www.nhidong.org.vn/Default.aspx?sid=7&nid=2715 57 Thu Hòa, “Báo động đỏ” vi phạm Vệ sinh an toàn thực phẩm, http://www.tin247.com/%E2%80%9Cbao_dong_do %E2%80%9D_vi_pham_ve_sinh_an_toan_thuc_pham-121399718.html 58 Thu Hòa, Gần 8.000 người bị ngộ độc thực phẩm năm, http://www.tin247.com/gan_8000_nguoi_bi_ngo_doc_thuc_pham_tron g_mot_nam-1-21403531.html 59 Thùy Linh, Lo ngại vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-song/524733/lo-ngai-vi-phaman-toan-ve-sinh-thuc-pham.htm 60 Trần Toàn , quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm: chưa yên tâm http://tintuc.xalo.vn/00852419860/Quan_ly_nha_nuoc_ve_ve_sinh_an_ toan_thuc_pham Chua_yen_tam.html 61 Xử lý nghiêm khắc vi phạm vệ sinh An toàn Thực phẩm, http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=153552&CatId=23 62 Việt Cường, Cần hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành http://vov.vn/Home/Can-hoan-thien-phap-luat-xu-phat-vi-pham-hanhchinh/20112/167558.vov 72 73

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan