nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 43
TS. Dơng Tuyết Miên *
rong li dn cun sỏch Hong Vit
lut l, dch gi Nguyn Quang Thng
vit: Hong Vit lut l (cũn gi l B lut
Gia Long) l B lut ln nht ca ch
phong kin Vit Nam. Cú th núi, õy l b
lut y v hon chnh nht ca nn c
lut Vit Nam.
(1)
Khi nhn xột v Hong
Vit lut l, hu ht cỏc hc gi u phờ bỡnh
B lut ny khụng cú tớnh sỏng to, c ỏo
riờng m chộp li gn nh nguyờn vn, dp
khuụn i Thanh lut l ca triu ỡnh Món
Thanh.
(2)
Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rng khi
ỏnh giỏ v c lut chỳng ta khụng th tỏch
ri cỏc s kin lch s cng nh nhng hn
ch v lch s ca thi by gi v vi con
mt ca nh chuyờn mụn thi nay m hóy c
gng ỏnh giỏ cỏc vn tht khỏch quan.
Do vy, mc dự cú nhiu hc gi phờ bỡnh
B lut ny nhng chỳng tụi cho rng vic
nghiờn cu v Hong Vit lut l trong thi
i ngy nay vn rt cn thit. Thụng qua vic
tỡm hiu Hong Vit lut l cú th thy:
+ Bc tranh ton cnh v xó hi phong
kin Vit Nam thi kỡ nh Nguyn;
+ Nhng im mnh v hn ch ca
Hong Vit lut l;
+ Nm bt c phng thc, k nng
lm lut v ni dung ca cỏc ch nh c th
ca Hong Vit lut l t ú k tha v
phỏt huy nhng tinh hoa ca nhng th h
trc cng nh rỳt ra nhng kinh nghim
quý bỏu cho cụng tỏc lp phỏp ngy nay.
Trong phm vi ca bi vit ny, chỳng
tụi ch cp vn quyt nh hỡnh pht
trong Hong Vit lut l. Cn lu ý l thut
ng quyt nh hỡnh pht cha xut hin
trong Hong Vit lut l, õy l thut ng
ca lut hỡnh s hin i. Chớnh vỡ vy,
chỳng tụi s trỡnh by quy nh ca Hong
Vit lut l v nhng vn cú liờn quan
n quyt nh hỡnh pht.
Nhn xột tng quan v Hong Vit lut
l l nhng quy nh núi trờn v ni dung
cng nh k thut lp phỏp cũn rt hn ch.
Vn phong ca B lut núi chung cng nh
nhng quy nh cú liờn quan n quyt nh
hỡnh pht núi riờng cũn rm r, khú hiu.
Hong Vit lut l khụng cú iu khon no
trc tip quy nh v vn quyt nh hỡnh
pht m vn ny c quy nh ri rỏc
trong mt s iu lut. Ni dung ca nhng
iu lut ny nhỡn chung th hin rừ chớnh
sỏch hỡnh s rt h khc ca triu ỡnh nh
Nguyn, mt khỏc nhng quy nh ú cng
cha phn ỏnh y cỏc vn cú liờn
quan n quyt nh hỡnh pht. Tuy nhiờn,
cú th hiu c nhng hn ch ny b chi
phi mt phn bi hn ch ca lch s.
T
* Ging viờn Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006
1. Về các nguyên tắc quyết địnhhìnhphạt
a. Nguyên tắc giảm nhẹ hìnhphạt
Khác với luậthình sự hiện đại, Hoàng
Việt luậtlệ nói riêng (cũng như cổ luật nói
chung) đã có sự ưu đãi đặc biệt trong việc
giảm nhẹ hìnhphạt cho tám loại người do
địa vị xã hội của họ. Đó là trường hợp “bát
nghị” nghĩa là tám loại người được quan xử
án xem xét giảm nhẹ hìnhphạt do địa vị,
công lao, tài năng của họ trong khi quyết
định hình phạt.
(3)
Theo quan điểm của luật
hình sự hiện đại, đây thực chất là các tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Trong
Hoàng Việtluật lệ, “bát nghị” được quy định
tại Điều 3, Điều 4 Quyển 2. Có thể tóm tắt
tám trường hợp ấy như sau:
+ Nghị thân (bà con gần của vua);
+ Nghị cố (người cố cựu tronghoàng gia
thường hầu hạ bên vua);
+ Nghị công (người có công lớn vì dẹp giặc);
+ Nghị hiền (người hiền đức quân tử);
+ Nghị năng (người đại tài, có năng lực
đặc biệt trong việc quân hay việc cai trị);
+ Nghị cần (người làm quan tỏ ra cần
mẫn, siêng năng);
+ Nghị quý (những quan vào bậc cao
quý từ tam phẩm trở lên);
+ Nghị tân (những người tôn thất triều
trước được coi là tân khách của triều sau).
Tám loại người nói trên nếu phạm tội thì
được hưởng những sự ưu đãi sau:
+ Quan xử án không có quyền tự ý xét xử
ngay, phải làm tờ trình tâu lên vua chờ lệnh.
Nếu vua cho xét xử thì quan xử án phải xem
xét giảm nhẹ hìnhphạt cho họ trong khi luận
tội và cũng phải tâu trình lên vua quyết định.
+ Trong khi thẩm vấn, những người này
không bị tra khảo như thường dân.
+ Từ tội lưu trở xuống, họ được giảm
một bậc.
Cần lưu ý là trường hợp bát nghị không áp
dụng cho tội thập ác. “Nếu những vị ấy phạm
một trong thập ác thì tâu lên vua thỉnh ý xử
nghị. Nếu xét theo luật thì không dùng luậtlệ
hiện nay, thỉnh luậtquyếtđịnh của vua”.
(4)
Ngoài trường hợp bát nghị, HoàngViệt
luật lệ còn quy định một số trường hợp giảm
nhẹ khác.
Trước hết, đó là sự giảm nhẹ hìnhphạt
đối với phụ nữ phạm tội. Trong một số
trường hợp, phụ nữ phạm tội được hưởng sự
khoan hồng hơn so với nam giới. Khi bị tội
đồ và lưu, nam giới phạm tội bao giờ cũng bị
phạt thêm tội trượng nhưng nữ giới phạm tội
thì bị phạt 50 roi thay thế (xem Điều 1 lệ 1).
“Nữ giới phạm tội gian dâm bị phạt trượng
sẽ bị xử cởi áo (để lại quần), chịu hình phạt,
còn những tội dư khác thì y bị xử buộc phải
mặc áo mỏng, miễn xăm chữ. Nếu phạm tội
đồ lưu thì bị phạt 100 trượng, tội dư thì nhận
giá chuộc” (Điều 19 đoạn cuối). Trường hợp
nữ giới phạm tội gian dâm, ăn trộm, bất hiếu
mà không có tiền chuộc tội sẽ phải chịu tội y
như luật. Những người nữ giới phạm tội khác
và phải phạt tội roi, trượng, đồ, lưu, sung
quân, tạp phạm phải chết thì xử phạt 100
trượng; xét thấy có tài sản như mệnh phụ, vợ
chính quan viên thì đều cho nộp chuộc (Điều
19 lệ 1). Ngoài ra, HoàngViệtluậtlệ còn có
một số quy định khác bảo vệ phụ nữ phạm tội
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 45
khi h cú thai. Nhng quy nh ny trng tr
nghiờm khc quan li thi hnh ỏn khi h
khụng tuõn theo lut. Vớ d: nu ngi phm
ti cha sinh m thi hnh ti ỏnh roi,
ngc quan b pht tin 20 quan, ngc li phi
b pht 80 trng. Nu ỏnh roi khin n
phm ti b trng thng hay cht thỡ phi
ghộp vo ti quỏ tht sỏt thng Mc ớch
ca nhng quy nh ny l nhm bo v tt
hn i vi ph n. Cú th núi, trong mt xó
hi tn ti t tng trng nam khinh n nng
n nh xó hi phong kin nh Nguyn thỡ
quy nh nh trờn ca Hong Vit lut l ó
ớt nhiu vt lờn t tng phong kin lc hu
thi ú v cú th c coi l im mnh
tng i ỏng k ca b lut ny.
Bờn cnh nhng trng hp gim nh
núi trờn, Hong Vit lut l cũn quy nh
gim nh hỡnh pht cho mt s i tng
phm ti khỏc na nh ngi gi, ngi tn
tt, tr em, ngi t thỳ, ngi cũn phi nuụi
dng cha m
b. Nguyờn tc chu trỏch nhim hỡnh s
liờn i
õy l nguyờn tc c ỏp dng khỏ ph
bin trong cỏc xó hi phong kin Vit Nam
v Trung Quc trc õy. Ni dung ca
nguyờn tc ny l tuy mt ngi phm ti
nhng h hng thõn thớch ca ngi ú
khụng liờn quan n vic phm ti nhng
vn b a ra xột x cựng vi ngi phm
ti. Theo quan im ca lut hỡnh s hin i
thỡ õy l nguyờn tc vụ nhõn o, nú trỏi
ngc vi nguyờn tc trỏch nhim cỏ nhõn
mt nguyờn tc ca lut hỡnh s hin i.
Tuy nhiờn, cng phi tha nhn rng s hn
ch ú b chi phi bi yu t lch s v cỏc
nh lm lut nh Nguyn vỡ quyn li ca
triu ỡnh v hong tc ó khụng thoỏt ra
khi hn ch ng thi cú th cú nhng
quyt nh i trc lch s. Trong Hong
Vit lut l, nguyờn tc chu trỏch nhim
hỡnh s liờn i c ỏp dng khỏ ph bin,
nht l i vi nhng ti xõm phm s an
ton ca nh nc phong kin, li ớch ca
nh vua v hong tc. Theo Hong Vit lut
l, trng hp mu phn v mu i nghch
thỡ ụng, cha, con, chỏu trai, anh em, ngi
thõn thuc l nam gii ca ngi phm ti
cng nh nhng ngi chung vi ngi
phm ti nu t 16 tui tr lờn u b x
chộm. Ngi t 15 tui tr xung cựng vi
m, con gỏi, v, ch em gỏi, con dõu u b
bt lm nụ tỡ cỏc nh quyn quý. Ca ci
u b sung cụng (nguyờn tc ny khụng ỏp
dng i vi con gỏi hoc ch em gỏi vi
ngi phm ti ó g chng cho ngi khỏc
hoc con chỏu ca ngi phm ti ó cho
ngi khỏc lm con nuụi v v hụn thờ ca
ngi phm ti).
(5)
Nguyờn tc trờn l mt
hn ch ca Hong Vit lut l, nú thm chớ
cũn h khc hn c nguyờn tc tru di tam tc
vỡ b lut ny x lớ c nhng ngi chung
nh mc dự khỏc h vi ngi phm ti.
c. Nguyờn tc chuc ti bng tin
Chuc ti bng tin hay cũn gi l thc
ti l mt ch nh cú ngun gc t phỏp
lut phong kin Trung Quc.
(6)
Trong Hong
nghiên cứu - trao đổi
46 tạp chí luật học số 11/2006
Vit lut l, nh lm lut ó cho phộp chuc
tt c cỏc hỡnh pht ghi trong bng ng hỡnh:
suy, trng, , lu, t. Theo quan im ca
lut hỡnh s hin i, chuc ti bng tin
c coi l bin phỏp chp hnh hỡnh pht.
Tuy nhiờn, chuc ti bng tin ch cú th
c chuc i vi cỏc hỡnh pht trong cỏc
ti tp phm ngha l nhng ti vụ ý hay
bt hnh xy ra hoc do ngi khỏc gõy ra
m ngi ny phi chu ti theo hoc ngi
phm ti l ngi gi c, tr em, ph tt,
nhng ngi xem thiờn vn, ph n cú ti
sn hay v quan chc. Nhng ti khụng th
chuc c l cỏc ti thc phm nh ti
thp ỏc, cỏc ti du gp õn xỏ cng khụng
nờn tha, phm ngha (vớ d nh con chỏu
kin ụng b, cha m), hi l, dung tỳng k
phm gian dõm, n cp, lm ngi b
thng Trong Hong Vit lut l, chuc
ti bng tin c quy nh rt phc tp.
Trong b lut cú nhiu bng lit kờ cỏc giỏ
ngch chuc ti cho mi hỡnh pht v cho
tng loi ngi.
(7)
ú l cỏc loi ngi sau:
+ Ngi cú ti sn riờng hoc cú ớt ti
sn riờng;
+ Ngi gi c, tr em, ph tt, nhng
ngi xem thiờn vn, ph n;
+ V cỏc quan chc v ph n cú ti sn riờng;
+ Ngi phm ti khụng c ý git ngi
hay ỏnh ngi;
+ Ngi phm ti tr thnh gi c hay
tn tt trong khi th hỡnh;
+ Ngi phm ti vu cỏo.
Trong mt s trng hp, ngi phm
ti phi thi hnh mt s trng v ch c
chuc phn cũn li m thụi.
d. Nguyờn tc tng t
Theo quan im ca lut hỡnh s hin i,
nguyờn tc tng t ngy nay ớt c ỏp dng
vỡ nú dn n s vi phm phỏp ch. Trong
Hong Vit lut l, nguyờn tc tng t c
ỏp dng i vi mt s hnh vi cha c
quy nh l ti phm v quyt nh hỡnh
pht cho nhng hnh vi ny thỡ phi vin dn
iu lut khỏc. iu 43 Hong Vit lut l
quy nh: Nu x oỏn khụng cú chớnh iu
lut phi vin dn iu lut khỏc sỏnh
theo, thỡ phi suy xột tỡnh lý cho va phi tõu
lờn vua cho bit ó. Tuy nhiờn, hn ch
vic tu tin ca quan x ỏn, nh lm lut ó
quy nh phm vi c ỏp dng tng t. Cú
th nờu mt s trng hp sau õy:
+ Ngi bỏn tht ln, tht dờ ngõm nc
hay l bỏn go lỳa m trn ln t hay cỏt thỡ
sỏnh theo vic khỏch buụn trn ln t cỏt
vo mui cụng qun, pht 80 trng;
+ Con trai, con gỏi nh ly nhau, cha
ci v nh m ó riờng t thụng gian vi
nhau sỏnh theo lut x con chỏu trỏi phm
giỏo lnh pht 100 trng;
+ Con ngha t chi ngha ph, ngha
mu, sỏnh chiu lut x ti con chỏu chi
ụng b ni bt ti gio
2. Quyt nh hỡnh pht trong cỏc
trng hp c bit
a. Quyt nh hỡnh pht trong trng
hp ng phm
Trong Hong Vit lut l khụng cú iu
khon no trc tip quy nh v vn quyt
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 47
nh hỡnh pht ca nhng ngi ng phm
m vn ny c quy nh ri rỏc trong
mt s iu lut c th. Nhỡn chung, ni
dung ca ch nh ny c quy nh cũn rt
s lc. Trong Hong Vit lut l s phõn
hoỏ trỏch nhim hỡnh s cng nh cỏ th hoỏ
hỡnh pht ca nhng ngi ng phm ny
l cha ỏng k nht l i vi nhng ti
thuc nhúm thp ỏc. Vớ d, iu 1 (quyn
12) quy nh: ễng ni, cha con, chỏu,
anh em v ngi cựng mt nh nh trong
tc, khụng tang thõn thuc, b ngoi, cha
v, r, khụng chia khỏc nhau theo h, chỏnh
phm hay mi quen;
Chỳ bỏc, con ca anh em khụng hn ch
ó hay cha riờng, quờ quỏn khỏc nhau.
Nam t 16 tui tr lờn, khụng k l bnh
nng hay tn ph u chộm ht
(8)
Nh vy, theo iu lut trờn, nhng
ngi ng phm tuy hnh vi cú tớnh cht v
mc nguy him cho xó hi khỏc nhau
nhng li cú chung mc x lớ. õy l mt
hn ch ca Hong Vit lut l.
Mt s trng hp cú s phõn húa trỏch
nhim hỡnh s ca nhng ngi ng phm
nhng nhỡn chung cũn mc hn ch. Vớ d:
iu 3 l 4 quy nh: Nhng cha, bỏc, chỳ,
anh em trai k trm cựng chung vi hn tri
tỡnh v cựng phõn chia tang vt thỡ b ti
kộm chớnh phm hai bc. Nu khụng tri tỡnh
thỡ nhng ngi ny b ti kộm ba bc
(9)
b. Quyt nh hỡnh pht trong trng
hp phm nhiu ti
Ni dung ca ch nh ny l phỏt giỏc
hai ti cựng lỳc thỡ x theo ti nng nht.
Nu hai ti ngang nhau thỡ ch x mt ti.
Nu mt ti phỏt ra trc ó b x ri thỡ
nhng ti sau phỏt ra cựng bc khụng c
x na. Nu ti sau phỏt ra m nng hn thỡ
s x li theo ti nng nht v ti ó x ln
u c tớnh vo ti ny. C th, iu 25
quy nh: Phm 2 ti tr lờn cựng b phỏt
giỏc thỡ x theo ti nng: nu nhng ti ny
cựng bc thỡ ch x 1 ti m thụi. Nu mt
ti trc ó x pht ri cỏc ti sau phỏt
giỏc, loi nh nu cựng bc nhau thỡ khụng
b ti, nu cỏc ti ny cựng thỡ x theo nng
nh trc cng chung vụ (ti ó cụng b) ti
sung vo ti sau (ngha l hai ln phm ti
n trm), ln trc phỏt giỏc vi tang vt l
mi lng, b pht 70 trng, ln sau b
phỏt giỏc vi tang vt 40 lng tng ng
vi 100 trng, tớnh chung thỡ phm nhõn
cũn 30 trng na. Nh ngi cú n lng
nh nc, nhiu ln lm dng phỏp lut,
nhn ca ỳt 40 lng, 20 lng trc ó b
phỏt giỏc ó b x 60 trng 1 nm, 20
lng sau b phỏt giỏc gp vi trc l 40
lng li x ton ti 3 nm. Nu tang vt
khụng lm dng lut phỏp, khụng k chung
vo m x ti riờng. Tch thu tang vt cho
vo quan, bi thng (i vi vi vt) xõm
ch (ti n trm), bói chc (quan) nu ti
n ch cao nht (ti xuy khụng b pht hay
x nng, hoc b x theo mt ti) mi trng
hp u x theo hiu qu thi gian ca lut
cú th ỏp dng c
c. Quyt nh hỡnh pht trong trng
hp ngi phm ti l ngi gi, tr em,
ngi tn tt
i vi ngi phm ti thuc i tng
nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006
nói trên, HoàngViệtluậtlệ có giảm nhẹ hình
phạt hơn so với đối tượng bình thường khác,
mức giảm nhẹ có khác nhau tuỳ thuộc vào
lứa tuổi; riêng đối với đối tượng 90 tuổi trở
lên, 7 tuổi trở xuống mà phạm tội thì không
phải chịu hìnhphạt nào. HoàngViệtluậtlệ
chia làm 3 mức tuổi: Từ 70 tuổi trở lên, 15
tuổi trở xuống và người tàn phế; 80 tuổi trở
lên, 10 tuổi trở xuống và người bị bệnh nặng;
90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống. Cụ thể, Điều
21 quy định: “Phàm 70 tuổi trở lên, 15 tuổi
trở xuống và người tàn phế (hư một mắt, gãy
một chi) phạm tội lưu trở xuống, cho nhận
giá chuộc (còn phạm tội chết và phạm mưu
phản, phản nghịch, tội liên luỵ từ người khác
như tạo chất độc hại người, cắt bộ phận sinh
dục người, giết 3 mạng người trong một 3
gia đình, gặp dịp ân xá vẫn bị lưu, không áp
dụng luật này. Còn như xâm hại làm hại
người khác về một tội danh nào thì đều được
phép chuộc, người phạm tội sung quân cũng
chiếu tội lưu cho nhận chuộc).
80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống và bệnh
nặng (hư hai mắt, gãy hai chi) phạm tội giết
người phải tội chết (treo cổ hay chém) thì
nghị xử tâu lên vua (phạm tội phản nghịch
thì không áp dụng luật này) chờ quyếtđịnh
của vua. Người phạm tội ăn trộm, làm bị
thương người ta (tội không đến nỗi chết)
cũng được nhận chuộc…
90 tuổi trở lên, 7 tuổi trở xuống dù có phạm
tội chết cũng không chịu hìnhphạt nào…”
Sở dĩ có quy định như vậy là xuất phát từ
“tinh thần trọng nghĩa kính lão, thương tuổi
nhỏ chưa nên người, đó là ân trong luật”.
(10)
Quy định nói trên đã thể hiện rõ tính nhân
đạo của HoàngViệtluậtlệ và có thể nói đây
là điểm tiến bộ của Bộ luật này.
d. Quyếtđịnhhìnhphạt đối với người tái phạm
Trong HoàngViệtluật lệ, không có điều
luật riêng biệt nào trực tiếp quy định về tái
phạm cũng như quyếtđịnhhìnhphạt đối với
người tái phạm. Quyết địnhhìnhphạt đối với
người tái phạm được quy định tại điều luật
về thiết đạo (ăn trộm). Theo HoàngViệtluật
lệ, người tái phạm bị xử lí nghiêm khắc hơn
so với phạm tội lần đầu. Cụ thể là ngoài tội
trượng ấn địnhtrongluật tuỳ theo giá trị tang
vật, phạm nhân nếu ăn trộm lần đầu sẽ bị
thích hai chữ thiết đạo trên cánh tay phải,
nếu ăn trộm lần thứ hai sẽ bị thích hai chữ đó
trên cánh tay trái, nếu ăn trộm lần thứ ba căn
cứ vào những chữ đã thích trên hai cánh tay,
can phạm sẽ bị xử tội giảo giam hậu. Khi
phạm đến lần thứ ba, bất luận tang vật trị giá
bao nhiêu cũng bị tội giảo giam hậu.
e. Quyết địnhhìnhphạt đối với người
phạm tội chưa đạt
Trong HoàngViệtluậtlệ cũng không có
điều luật riêng biệt nào trực tiếp quy định về
phạm tội chưa đạt hay quyết địnhhìnhphạt
đối với người phạm tội chưa đạt. Quyết định
hình phạt đối với người phạm tội chưa đạt
được thể hiện rải rác trong một số điều luật
quy định về tội phạm cụ thể. Nhìn chung,
trong trường hợp này, nhà làm luật có giảm
nhẹ hìnhphạt hơn so với trường hợp tội
phạm hoàn thành. Ví dụ Điều 3 (thiết đạo)
quy định: “Phàm đã tiến hành ăn trộm, ăn
cắp nhưng không lấy được được đồ, phạt 50
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 49
roi, min xm ch
(11)
Hoc iu 7 (mu
sỏt nhõn) quy nh: Nu lp mu git, ó
lm nhng ch th khụng b thng thỡ c ý
lm u, pht 100 trng, 3 nm. K a
tũng, cựng mu, cựng thc hin pht 100
trng. Trng hp cựng mu nhng khụng
cựng thc hin cng u buc ti nh
nhau
(12)
Tuy nhiờn, cú trng hp phm
ti cha t vn b x lớ nghiờm khc. Vớ d:
Ti phn gii thớch ca iu 7 núi trờn cú
quy nh: Nu mu ct, cht b phn trờn
thõn th tuy ó thc hin nhng cha gõy
thng tớch thỡ k cm u cng x chộm, v
con b lu 2000 dm, ti sn v nhng ngi
chung nh khụng b tch thu
g. Quyt nh hỡnh pht i vi ngi t thỳ
õy l quy nh tng i y , chi
tit ca Hong Vit lut l, vi cỏch chia
nhiu loi t thỳ khỏc nhau thỡ mc min
gim khỏc nhau. Quy nh nh vy ó ớt
nhiu th hin c s phõn hoỏ trong x lớ
ca b lut ny. C th l:
+ Ngi phm ti cha b phỏt giỏc m
ó t thỳ thỡ c min ti;
+ Ngi phm ti nh b phỏt giỏc nhõn
ú m t thỳ v ti nng thỡ c min pht
v ti nng ú;
+ Ngi phm ti khụng i t thỳ m
mn ngi i t thỳ thay mỡnh u c
min ti;
+ Nu t thỳ khụng tht v khụng ht thỡ
buc ti vo ch khụng tht khụng ht y,
n ti cht thỡ c gim mt bc;
+ K phn (nh phn li nc mỡnh) m
t thỳ thỡ c gim hai bc. K b trn v
k phn quc dự khụng t thỳ nhng tr v
nh thỡ c gim hai bc;
+ Bo trm t thỳ thỡ cho min ti, sau
tỏi phm thỡ khụng cho thỳ.
Túm li, mc dự vn cũn nhiu hn ch
nhng cú th núi rng Hong Vit lut l l
b lut s ca ch phong kin Vit
Nam. Do vy, tỡm hiu, nghiờn cu v nú
tỡm ra nhng kinh nghim, bi hc quý giỏ
v cụng tỏc lp phỏp trong ú cú lp phỏp
hỡnh s l vụ cựng cn thit, t ú cú th
giỳp cho cụng tỏc lp phỏp ngy nay ngy
cng hon thin hn./.
(1).Xem: Hong Vit lut l, Nxb. Vn hoỏ thụng tin,
H. 1994.
(2).Xem: V Vn Mu, C lut Vit Nam v t phỏp
s, Si Gũn 1973, tr. 214; hoc xem Cao Vn Liờn,
Phỏp lut cỏc triu i, Nxb. Thanh niờn, H., 1998,
tr. 232.
(3). Ch nh bỏt ngh cú ngun gc t c lut ca
Trung Quc, u c quy nh trong lut nh ng
v nh Thanh.
(4).Xem: Phn gii thớch ca iu 4 quyn 2 Hong
Vit lut l, Nxb. Vn hoỏ thụng tin.
(5).Xem: iu 1, quyn 12, Hong Vit lut l - Tp
IV, Nxb. Vn hoỏ thụng tin, tr. 555.
(6). bit rừ hn v quỏ trỡnh phỏt trin ca chuc
ti xin c C lut Vit Nam v t phỏp s ca tỏc gi
V Vn Mu, Si Gũn 1975, tr. 214.
(7).Xem: T tr. 38 n tr. 52 Hong Vit lut l, Tp
1, 2, 3, Nxb. Vn hoỏ thụng tin.
(8).Xem: iu 1 Quyn 12, Hong Vit lut l, Tp
IV. Nxb. Vn hoỏ thụng tin, tr. 555.
(9).Xem: iu 3 l 4, Hong Vit lut l, Tp IV,
Nxb. Vn hoỏ thụng tin, tr. 609.
(10).Xem phn Tp chỳ ca Hong Vit lut l, tr. 153.
(11).Xem: iu 3 l 4, Hong Vit lut l, Tp IV,
Nxb. Vn hoỏ thụng tin, tr. 605.
(12).Xem: iu 7, Hong Vit lut l, Tp IV, Nxb.
Vn hoỏ thụng tin, tr. 666.
. tính nhân đạo của Hoàng Việt luật lệ và có thể nói đây là điểm tiến bộ của Bộ luật này. d. Quyết định hình phạt đối với người tái phạm Trong Hoàng Việt luật lệ, không có điều luật riêng biệt. hậu. e. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội chưa đạt Trong Hoàng Việt luật lệ cũng không có điều luật riêng biệt nào trực tiếp quy định về phạm tội chưa đạt hay quyết định hình phạt. quy định về tái phạm cũng như quyết định hình phạt đối với người tái phạm. Quyết định hình phạt đối với người tái phạm được quy định tại điều luật về thiết đạo (ăn trộm). Theo Hoàng Việt luật