1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat li 11Ban CB Chuong 3

21 921 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Vậy bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.-Trong quá trình chuyển động các electron va chạm với các iôn ở nút

Trang 1

1.Kieân thöùc :-Neđu ñöïôc noôi dung chính cụa thuyeât electron veă tính daên ñieôn cụa kim loái.

-Neđu ñöôïc tính chaât ñieôn chung cụa kim loái,söï phú thuoôc cụa ñieôn trôû suaât cụa kim loái theo nhieôt ñoô,cođng thöùc tính ñieôn trôû suaât cụa lim loái

2.Kyõ naíng : -Giại thích veă caùc tính chaât ñieôn cụa kim loái döïa tređn thuyeât electron.

3.Thaùi ñoô :

II.CHUAƠN BÒ :

1.Thaăy : Nghieđn cöùu noôi dung baøi,tham khạo taøi lieôu,hình veõ máng tinh theơ, phieâu hóc taôp.

2.Troø : Xem tröôùc baøi môùi,kieân thöùc ñaõ hóc veă tính daên ñieôn cụa kim loái.

III.TOƠ CHÖÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC.

1.Oơn ñònh toơ chöùc : Kieơm tra só soâ, taùc phong HS.

2.Kieơm tra baøi cuõ :

3.Tieân trình baøi hóc.

Hoát ñoông 1: Tìm hieơu bạn chaât doøng ñieôn trong kim loái.

Tham khạo SGK thạo luaôn

nhoùmvaø cho bieât:

-Hát mang ñieôn trong kim loái

goăm nhöõng loái hát naøo?

Chuùng ñöôïc hình thaønh nhö

theâ naøo?

-Haõy cho bieât chuyeơn ñoông

cụa caùc hát mang ñieôn ñoù ôû

tráng thaùi bình thöôøng vaø neâu

ñaịt vaøo moôt ñieôn tröôøng

ngoaøi?

-Hát mang ñieôn táo thaønh

doøng ñieôn trong kim loáïi laø

gì?

-Nguyeđn nhađn gađy ra ñieôn trôû

cụa kim loái laø gì?

-Keât luaôn caùc cađu trạ lôøi caùc

nhoùm

Thạo luaôn nhoùm vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi

- iođn döông vaø caùc electron töï do

Electron lôùp ngoaøi cuøng bi taùch ra khoûi nguyeđn töû táo ra iođn döông vaø

I BẠN CHAÂT DOØNG ÑIEÔN TRONG KIM LOÁI

1.Thuyeât electron veă tính daên ñieôn cụa kim loái.

-Trong kim loái caùc nguyeđn töû bò maât electron táo thaønh caùc iođn döông vaø electron töï do

Caùc iođn döông lieđn keẫt vôùi nhau theo moôt traôt töï nhaât ñònh táo thaønh máng tinh theơ, nhieôt ñoô caøng cao caùc iođn dao ñoông nhieôt caøng mánh

Caùc electron töï do chuyeơn ñoông nhieôt hoên ñoôn táo

thaønh khí electron chieâm

toaøn boô theơ tích khoâi kim

Trang 1 Chöông 3 Giaùo Vieđn : Hoă Hoaøi

Vuõ

Trang 2

electron chuyển động có hướng (ngược chiều điện trường) tạo thành dòng điện.

-Nguyên nhân gây ra điện trở là do sự va chạm của các electron với các iôn ở các nút mạng

electron tự do chuyển động có hướng (ngược chiều điện trường) tạo thành dòng điện

Vậy bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.-Trong quá trình chuyển động các electron va chạm với các iôn ở nút mạng gây ra điện trở của kim loại đối với dòng điện

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ.

-Nhắc lại công thức tính điện

trở của dây dẫn kim loại:

R = ρ. l

S hay R phụ thuộc vào ρ.(bản chất kim loại)

-Tham khảo bảng 13.1 và đồ

thị hình 13.2 cho nhận xét?

-Giải thích vì sao khi nhiệt độ

tăng thì điện trở kim loại tăng?

II.SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ.-Nhiệt độ kim loại tăng điện trở suất của kim loại tăng theo

Điện trở suất của kim loại

ở nhiệt độ t 0C:

Hoạt động 3:Tìm hiểu hiện tượng siêu dẫn.

-Tham khảo SGK và cho biết

hiện tượng siêu dẫn là gì?

-Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi

Là hiện tượng khi nhiệt độ của giảm xuống đến giá trị nào đó điện trở kim loại giảm nhanh đến 0

III.HIỆN TƯỢNG SIÊU

DẪN Là hiện tượng khi nhiệt độ của giảm xuống đến giá trị nào đó điện trở kim loại giảm nhanh đến 0

Hoạt động 4:Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện.

Trang 3

-Phân tích sự tạo ra suất điện

động của cặp nhiệt điện khi

tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ

giữa 2 mối hàn

-Nêu ứng dụng của cặp nhiệt

Suất nhiệt điện động:

T

ξ α= (T1- T2)

α T : hệ số nhiệt điện động của cặp kim loại làm cặp nhiệt điện

T1- T2 : hiệu nhiệt độ 2 mối hàn

Trang 4

Bài giảng: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :-Hiểu đựơc chất điện phân,các hạt tải điện trong chất điện phân,nội dung của thuyết điện li.

-Hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân

2.Kỹ năng : -Giải thích được sự tạo thành dòng điện trong chất điện phân

3.Thái độ :

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,phiếu học tập.

2.Trò : Xem trước bài mới,thuọc bài cũ.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Tiến trình bài học.

Hoạt động 1:Tìm hiểu thuyết điện li.

-Giới thiệu 2 thí nghiệm SGK:

-Hãy thảo luận nhóm và giải

thích:

+Vì sao khi nhỏ thêm vào nước

một lượng nhỏ axit hoặc bazơ

hoặc muối thì dòng điện qua

bình điện phân tăng lên?

-Lấy ví dụ minh hoạ về sự phân

li xảy ra trong dung dịch điện

1.Thuyết điện li:

Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit, bazơ, muối

bị phân li một phần hoặc toàn phần thành các hạt mang điện gồm iôn âm và iôn dương chuyển động tự do trong dung dịch và tham gia vào quá trình dẫn điện

Hoạt động 2:Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.

-Giới thiệu hình vẽ 14.3 SGK

và phân tích sự tạo thành dòng

điện trong bình điện phân:

+ Hãy cho biết chuyển động

của các iôn khi đặt vào dung

2.Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

A Eur K

Trang 5

ngoài ?

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, các iôn âm ngược chiều điện trường

Trang 6

Ngày soạn:3/12/2007.

Tiết: 27

Bài giảng: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :-Hiểu đựơc chất điện phân,các hạt tải điện trong chất điện phân,nội dung của thuyết điện li.

-Hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân

2.Kỹ năng : -Giải thích được sự tạo thành dòng điện trong chất điện phân

3.Thái độ :

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,phiếu học tập.

2.Trò : Xem trước bài mới,thuọc bài cũ.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Tiến trình bài học.

Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng ở các điện cực và hiện tượng cực dương tan.

Hoạt động 2:Tìm hiểu các định luật Faraday.

Trang 7

Hoạt động 2:Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

Trang 7 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Trang 8

1.Kiến thức :-Định luật Faraday về hiện tượng điện phân.

2.Kỹ năng : -Vận dụng định luật Faraday để giải các bài tập liên quan.

3.Thái độ :

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Chuẩn bị các bài tập cơ bản,bài tập nâng cao.

2.Trò : Thuộc bài cũ,làm bài tập SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Tiến trình bài học.

Trang 9

Trang 9 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Trang 10

1.Kiến thức :-Hiểu được chất khí ở trạng thái bình thường là môi trường cách điện.

- Hiểu được quá trình iôn hoá chất khí do tác nhân và quá trình iôn hoá do va chạm

- Hiểu được bản chất của dòng điện trong chất khí

2.Kỹ năng : -Vận dụng kiến thức để giải thích quá trình dẫn điện của chất khí.

3.Thái độ : Thích tìm hiểu các vấn đề trong thực tế cuộc sống và vận dụng kiế thức để giải thích.

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,hình vẽ SGK.

2.Trò : Thuộc bài cũ, xem trước bài mới, SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ : Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường là gì?

( HS:Hạt mang điện tự do và đặt vào một điện trường.)

3.Tiến trình bài học.

Giới thiệu bài mới: Ta tiếp tục nghiên cứu sang môi trường chất khí.Bình thừơng thì chất khí nói chung và

không khí nói riêng không có khả năng dẫn điện,tuy nhiên trong một số trường hợp chất khí, cũng như không khí dẫn được điện.Khi đó dòng điện trong chất khí là dòng của hạt mang điện nào?

Hoạt động 1: Chất khí là môi trường cách điện.

-Nêu một số ví dụ chứng

minh ở trạng thái bình

thường chất khí không dẫn

điện được

Liên hệ trong thực tế về tính không

Trang 11

-Hỏi: Vậy dựa vào điều kiện

đã nêu, hãy suy ra nguyên

nhân nào mà ở điều kiện bình

thường chất khí hầu như

không dẫn điện được?

-Kết luận và khẳng định bình

thường chất khí là môi trường

cách điện, do thiếu hạt mang

do thiếu hạt mang điện tự do

Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm về tính dẫn điện của chất khí.

-Cho HS đọc mục II SGK

-Treo tranh vẽ sơ đồ mạch

điện và giới thiệu công dụng

của từng dụng cụ trong thí

nghiệm

Hỏi:-Trường hợp kim điện kế

chỉ số 0 và khi kim điện kế

lệch khỏi số 0 cho ta biết

được điều gì?

-Không khí trước khi đốt

nóng và sau khi bị đốt nóng

cso đặc điểm nào khác nhau?

-GV nhận xét các câu trả lời

và thông báo một số thí

nghiệm khác cũng cho kết

quả tương tự

-Thông báo thêm trong

không khí dưới tác dụng của

tai tử ngoại của ánh sáng mặt

trời trong không khí cũng có

các hạt mang điện nhưng

mật độ rất nhỏ nên chất khí

hầu như không dẫn điện

đựơc

-Đưa ra kết luận

-Tham khảo thí nghiệm SGK

-Kim điện kế chỉ số 0 :trong mạch không có dòng điện Chất khí không dẫn điện được

-Kim điện kế lệch khỏi số 0 :trong mạch có dòng điện.Chất khí dẫn điện được

-Không khí sau khi bị đốt nóng xuất hiện hạt mang điện tạo thành dòng điện

II SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG

1.Thí nghiệm:( SGK)

2.Kết luận: Khi chất khí bị

đốt nóng hoặc bị chiếu các bức xạ(tia tử ngoại…)thì trong chất khí xuất hiện các hạt mang điện tự do

Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tạo thành hạt mang điện và bản chất dòng điện trong chất khí.

Tham khảo mục III.1

SGK,thảo luận nhóm và cho

biết:

-Hạt mang điện tự do trong

chất khí được tạo ra như thế

Trang 11 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Trang 12

đó suy ra bản chất dòng điện

trong chất khí?

GV nhận xét,kết luận về sự

tạo thành hạt mang điện khi

chất khí bị đốt nóng hoặc bị

chiếu các tia bức xạ

Thông báo khái niệm sự iôn

hoá chất khí, tác nhân iôn

hoá

-Nhắc lại kết quả thí nghiệm

và thông báo khái niệm dẫn

điện không tự lực của chất

khí

-Phân tích đồ thị biểu diễn sự

phụ thuộc của I vào U trong

quá trình dẫn điện không tự

lực của chất khí

Hỏi: Dựa vào đồ thị hãy cho

biết dòng điện này có tuận

theo định luật Ohm hay

không?Vì sao?

Hướng dẫn HS phân tích và

giải thích sự thay đổi của I

theo U trong quá trình dẫn

điện không tự lực của chất

khí

Thông báo khái niệm nhân

số hạt mang điện trong quá

trình dẫn điện không tự lực

Theo dõi ghi chép các nội dung chính

Dựa vào đồ thị suy ra

2 Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí.

-Dòng điện trong chất khí chỉ tồn tại khi các tác nhân iôn hoá còn tác dụng và mất đi khi các tác nhân này hết tác dụng.Quá trình dẫn điện như vậy gọi là dẫn điện không tự lực

-Dòng điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ohm

3 Hiện tượng nhân số hạt mang điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực.

Là hiện tượng mạt độ hạt mang điện trong chất khí tăng nhanh khi dòng điện chạy qua

Củng cố:

Trang 13

IV RÚT KINH NGHIỆM……… ………

1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,hình vẽ SGK.

2.Trò : Thuộc bài cũ, xem trước bài mới, SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ : Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường là gì?

( HS:Hạt mang điện tự do và đặt vào một điện trường.)

3.Tiến trình bài học.

Trang 13 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Trang 15

- Hiểu được bản chất của dòng điện trong chân không,tia Katốt, tính chất và ứng dụng của tia Katốt.

2.Kỹ năng : -Giải thích được đường đặc tuyến V-A của điốt chân không,liên hệ thực tế.

3.Thái độ : Thích tìm hiểu các vấn đề trong thực tế cuộc sống và vận dụng kiế thức để giải thích.

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,hình vẽ SGK.

2.Trò : Thuộc bài cũ, xem trước bài mới, SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ : Khi nào chất khí dẫn điện được?Bản chất doøng điện trong chất khí?Các cách để duy trì sự dẫn điện tự lực của chất khí?(7p)

3.Tiến trình bài học.Bình thường chất khí là chất cách điện tuy nhiên ở một số điều kiện chất khí dẫn điện

đựơc

13p Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện trong chân không.

Hỏi: Chân không dẫn điện -Không vì trong chân không I CÁCH TẠO RA DÒNG

Trang 15 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Trang 16

bình chân không làm K

nóng lên thì trong mạch có

dòng điện?Hạt mang điện

tạo thành dòng điện trong

chân không là gì?

-Hãy giải thích vì sao khi

U AK < 0 nhưng vẫn có dòng

điện chạy trong mạch?Vì

sao nhiệt độ tăng dòng điện

có cường độ tăng theo?

GV nhận xét các câu trả lời

các nhóm và kết luận

-Do hiện tượng bức xạ nhiệt electron nên trong chân không xuất hiện hạt mang điện tự do là các electron bức xạ

-Các electron bức xạ có vận tốc ban đầu nên một số khi bức ra khỏi K bay thẳng về đến A và tạo

ra dòng điện

-Nhiệt độ tăng số e bức xạ nhiệt tăng nên số hạt mang điện về đến điện cực tăng do đó I tăng theo nhiệt độ

khoảng chân không đó

2 Đặc điểm của dòng điện trong chân không :

Cường độ dòng điện trong chân không phụ thuộc vào nhiệt độ của K bị nung nóng

23p Hoạt động 2:Tia Katốt và các tính chất của tia Katốt.

GV mô tả thí nghiệm như

SGK

Yêu cầu các nhóm thảo

luận và trả lời các câu hỏi

C2, C3 SGK

GV nhận xét câu trả lời các

nhóm và kết luận

Thông báo khái niệm tia

Katốt

Vậy dòng tia K là dòng của

Theo dõi thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được mô tả

Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi

-Aùp suất còn lớn các hạt mang điện có sẳn trong không khí chuyển động dưới tác dụng của lực điện chúng va chạm với các hạt có sẳn trên đường đi và mất dần năng lượng và dòng điện nhanh chóng bị mất.Khi áp suát đủ nhỏ khi chuyển động dưới tác dụng của điện trường trên đường

đi các hạt mang điện đó gây ra hiện tượng iôn hoá do va chạm nên hạt mang điện mới liên tục được tạo ra và quá trình phóng điện được duy trì

-Nếu rút hết các phân tử khí thì quá trình iôn hoá không xảy ra nên dòng điện không duy trì được

Là dòng của các e phát ra từ K và bay tự do đến A

II TIA KATỐT.

1.Khái niệm:Tia Katốt là dòng

các hạt phát ra từ Katốt và chuyển động đến Anốt

2 Tính chất của tia Katốt:

-Phát ra từ K vuông góc với bề mặt K

-Có năng lượng lơnù, có khả năng làm đen kính ảnh làm kim loại phát ra tia X,làm huỳnh quang một số tinh thể,làm nóng các vật bị nó đập vào và tác dụng lực lên các vật đó

-Bị lệch trong điện trường và từ trường

3.Bản chất của tia Katốt.

Trang 17

các hạt mang điện nào?

-Tham khảo SGK và cho

biết các tính chất của tia K?

Cho HS đọc phần ứng dụng

của tia K ở SGK

Trả lời như SGK về các tính chất của tia K

katốt và bay đến Anốt

4.Ứng dụng (SGK)

Củng cố: So sánh bản chất dòng điện trong các môi trường đã biết?(2p)

IV RÚT KINH NGHIỆM……… ………

Ngày soạn:24/12/2007.

Tiết: 32

Bài giảng: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :- Biết đựơc các tính chất quan trọng của chất bán dẫn,các tính chất chung của chất bán dẫn.

-Biết được các hạt mang điện cơ bản trong từng loại bán dẫn

2.Kỹ năng : -Giải thích sự tạo thành các hạt tải điện trong chất bán dẫn.

- Phân biệt hai loại bán dẫn n và p

3.Thái độ : Thích tìm hiểu các vấn đề trong thực tế cuộc sống và vận dụng kiế thức để giải thích.

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,hình vẽ SGK.

2.Trò : Thuộc bài cũ, xem trước bài mới, SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.

2.Kiểm tra bài cũ : Bản chất dòng điện trong chân không,đặc điểm của dòng điện trong chân không?(7p) 3.Tiến trình bài học.

13p Hoạt động 1:Tìm hiểu chất bán dẫn và các tính chất của chất bán dẫn.

Trang 17 Chương 3 Giáo Viên : Hồ Hoài

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Phađn tích mođ hình dung dòch ñieôn phađn. - Vat li 11Ban CB Chuong 3
ha đn tích mođ hình dung dòch ñieôn phađn (Trang 4)
1.Thaăy :Nghieđn cöùu noôi dung baøi,hình veõ SGK.   2.Troø : Thuoôc baøi cuõ, xem tröôùc baøi môùi, SGK. - Vat li 11Ban CB Chuong 3
1. Thaăy :Nghieđn cöùu noôi dung baøi,hình veõ SGK. 2.Troø : Thuoôc baøi cuõ, xem tröôùc baøi môùi, SGK (Trang 10)
1.Thaăy :Nghieđn cöùu noôi dung baøi,hình veõ SGK.   2.Troø : Thuoôc baøi cuõ, xem tröôùc baøi môùi, SGK. - Vat li 11Ban CB Chuong 3
1. Thaăy :Nghieđn cöùu noôi dung baøi,hình veõ SGK. 2.Troø : Thuoôc baøi cuõ, xem tröôùc baøi môùi, SGK (Trang 17)
1.Kieân thöùc :-Hieơu ñöïôc söï hình thaønh lôùp tieâp xuùc n-p, ñaịc tính daên ñieôn cụa lôùp tieâp xuùc n-p - Vat li 11Ban CB Chuong 3
1. Kieân thöùc :-Hieơu ñöïôc söï hình thaønh lôùp tieâp xuùc n-p, ñaịc tính daên ñieôn cụa lôùp tieâp xuùc n-p (Trang 19)
a.Söï hình thaønh lôùp chuyeơn teâp n-p:  Khi cho 2 baùn daên khaùc loái (n-p)  tieâp xuùc nhau, tái beă maịt choơ tieâp  xuùc xạy ra hieôn töôïng khueâch  taùn  hát mang ñieôn cô bạn vaø hình thaønh  moôt ñieôn tröôøng tieâp xuùc Etx coù  chieău töø  n s - Vat li 11Ban CB Chuong 3
a. Söï hình thaønh lôùp chuyeơn teâp n-p: Khi cho 2 baùn daên khaùc loái (n-p) tieâp xuùc nhau, tái beă maịt choơ tieâp xuùc xạy ra hieôn töôïng khueâch taùn hát mang ñieôn cô bạn vaø hình thaønh moôt ñieôn tröôøng tieâp xuùc Etx coù chieău töø n s (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w