Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
247 KB
Nội dung
Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB Ngày soạn:14/11/2007. Tiết: 19 Bài giảng: ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Nêu được chiều dòng điện chạy trong đoạn mạch chứa nguồn điện. - Nhận biết được cách mắc các nguồn trong bộ nguồn. - Biết được công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn điện,công thức tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn. 2.Kỹ năng : -Vận dụng được đònh luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện,tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 3.Thái độ : II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,các hình vẽ SGK, phiếu học tập. 2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức cũ về đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần trở ,mạch kín. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20p Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức đònh luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. GV:-Giới thiệu để vào bài mới:Ta đã biết cách tính cường độ dòng điện trong một đoạn mạch thuần điện trở và trong mạch kín. Nếu ta xét đoạn mạch có chứa nguồn điện thì biểu thức đònh luật Ohm được viết như thế nào? -Giới thiệu mạch điện hình 10.1 và xét 2 đoạn mạch như hình 10.2 a và 10.2 b.(treo tranh vẽ) Yêu cầu:Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. -Viết biểu thức tính I trong các trường hợp: +Mạch điện kín hình 10.1 SGK Theo dõi và lắng nghe. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN. -Cho mạch điện kín : r, ξ A R B R 1 -Xét đoạn mạch chứa nguồn điện: r, ξ A I C R I B + - Ta có: U AB = U AC + U CB Hay U AB = U AC – U BC . Với U AC = U N = ξ -I.r U BC = I.R Trang 1 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB + Đoạn mạch AB hình 10.2b? -So sánh điện thế của các điểm A,C,B?(hình 10.2a) - Xác lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế các đoạn mạch AB, AC, CB? (hình 10.2a) +Viết biểu thức tính hiệu điện thế U AC và U CB ? GV:-Nhận xét và kết luận các câu trả lời các nhóm. - I = rR + ξ - I = 1 R U AB Ta có: U AB = U AC + U CB Hay U AB = U AC – U BC . Với U AC = U N = ξ -I.r U BC = I.R → U AB = ξ -I.(r + R) = ξ - I.R AB Ta có :I = AB AB R U − ξ . Chú ý: Trong đọan mạch AB trên điểm A có điện thế cao hơn điện thế điểm B. Hoạt động 2:Tìm hiểu các cách ghép nguồn điện thành bộ. 5p P p GV:- Thông báo các cách ghép nguồn điện thành bộ.(chia bảng ra 2 phần) -Giới thiệu hình vẽ sơ đồ cách ghép nối tiếp và ghép song song các nguồn . -Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: -Từ hình vẽ hãy cho biết cách ghép nối tiếp,ghép song song các nguồn? -Hãy cho biết trong cách ghép nối tiếp các nguồn, suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào? -Có nhận xét gì về giá trò của suất điện động và điện trở của bộ nguồn so với suất điện động và điện trở của các nguồn khi chưa ghép? GV: -Nhận xét các câu trả lời các nhóm và kết luận. -Để đồng thời tăng được suất điện động và giảm điện trở bộ nguồn ta có thể phối hợp 2 cách mắc trên theo sơ đồ sau.Gọi là cách mắc hỗn hợp đối xứng. GV:-Thảo luận và nêu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối Quan sát. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. -Nêu cách ghép -Các nguồn ghép song song phải giống nhau. -Chứng minh cách tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn. -Ghép nối tiếp suất điện động và điện trở của bộ đều tăng. -Ghép song song suất điện động không đổi nhưng giảm được điện trở. II.GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ. 1.Ghép nối tiếp,ghép song song. Ghép nối tiếp. Ghép song song ξ ,r ξ 1, r 1. ξ 2 ,r 2 ξ 3 ,r 3 ξ , r ξ , r Suất điện độâng. -Suất điện độâng ξ b = ξ 1 + ξ 2 + ξ b = ξ + ξ n Điện trở: Điện trở: r b = r 1 +r 2 + …. r b = n r + r n (n là số nguồn) -Nếu n nguồn giống nhau ghép nối tiếp: - ξ b = n. ξ - r b = n. r 2.Ghép hỗn hợp đối xứng. Giả sử có N nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có suất điện động ξ ,điện trở trong r ghép hỗn hợp đối xứng thành n dãy, mỗi dãy gồm m nguồn mắc nối tiếp. Trang 2Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB xứng? -Nhận xét câu trả lời các nhóm. Thảo luận và đưa ra cách tính. Suất điện động của bộ nguồn: - ξ b = m. ξ Điện trở của bộ nguồn: - r b = n m r Suất điện động của bộ nguồn: - ξ b = m. ξ Điện trở của bộ nguồn: - r b = n m r RÚT KINH NGHIỆM: …… Trang 3 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB Phiếu số 1. Câu 1 :Viết biểu thức tính I trong các trường hợp: - Mạch điện kín hình 10.1 SGK - Đoạn mạch AB hình 10.2b? Câu 2: -So sánh điện thế của các điểm A,C,B?(hình 10.2a) - Xác lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế các đoạn mạch AB, AC, CB? (hình 10.2a) - Viết biểu thức tính hiệu điện thế U AC và U CB ?( hình 10.2a) Phiếu số 2. Câu 1: - Từ hình vẽ hãy nêu cách ghép nối tiếp, cách ghép song song các nguồn? - Các nguồn ghép song song có đặc điểm gì? Câu 2: - Hãy cho biết trong cách ghép nối tiếp các nguồn, suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào? (nêu cách xây dựng công thức tính) - Có nhận xét gì về giá trò của suất điện động và điện trở của bộ nguồn so với suất điện động và điện trở của các nguồn khi chưa ghép? Phiếu số 3. -Thảo luận và nêu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng? Phiếu số 1. Câu 1 :Viết biểu thức tính I trong các trường hợp: - Mạch điện kín hình 10.1 SGK - Đoạn mạch AB hình 10.2b? Câu 2: -So sánh điện thế của các điểm A,C,B?(hình 10.2a) - Xác lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế các đoạn mạch AB, AC, CB? (hình 10.2a) - Viết biểu thức tính hiệu điện thế U AC và U CB ?( hình 10.2a) Phiếu số 2. Câu 1: - Từ hình vẽ hãy nêu cách ghép nối tiếp, cách ghép song song các nguồn? - Các nguồn ghép song song có đặc điểm gì? Câu 2: - Hãy cho biết trong cách ghép nối tiếp các nguồn, suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào? (nêu cách xây dựng công thức tính) - Có nhận xét gì về giá trò của suất điện động và điện trở của bộ nguồn so với suất điện động và điện trở của các nguồn khi chưa ghép? Phiếu số 3. -Thảo luận và nêu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng? Trang 4 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB Ngày soạn:14/11/2007. Tiết: 20 Bài giảng: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN KÍN. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở,đònh luật Ohm cho mạch điện kín, công, công suất của nguồn điện,dòng điện. 2.Kỹ năng : -Vận dụng các công thức để làm các bài tập liên quan. 3.Thái độ : II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,SGK. 2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức cũ về đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần trở ,mạch kín. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5p Hoạt động1:Tóm tắt kiến thức cơ bản. -Yêu cầu HS nhắc lại các công thức đònh luật Ohm cho mạch điện kín,hiệu điện thế mạch ngoài,công và công suất của nguồn điện ,dòng điện. -Phân tích những vấn đề lưu ý khi giải bài toán mạch điện kín: + Nhận dạng phần nguồn điện. + Nhận dạng mạch ngoài. + Vận dụng đònh luật Ohm. - I = N R r ξ + - U N = I.R N = ξ - I.r. - A ng = ξ .I.t - P ng = ξ .I - A = U.I.t - P = U.I 40p Hoạt động 2:Vận dụng. -Thảo luận nhóm và nêu phương án giải bài tập 1. Kết luận câu trả lời các nhóm và hệ thống -Thảo luận nhóm và nêu phương án giải . Bài tập 1: a. R N = R 1 + R 2 + R 3 = 18 Ω b. I = N R r ξ + = 6 18 2+ = 0,3A. U N = I.R N = 0,3.18 = 5,4V. Trang 5 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB lại trên bảng. -Thảo luận nhóm và nêu phương án giải bài tập 2. Hướng dẫn: + Dựa vào điều kiện nào để kết luận độ sáng của đèn? + Tính điện trở của các đèn,cường độ dòng điện đònh mức của các đèn? + Tính điện trở mạch ngoài và I? + Tính U N và U Đ2 từ đó suy ra I qua các đèn, so sánh với giá trò đònh mứ c? +Viết công thức tính công suất của đèn và hiệu suất của nguồn điện? -Thảo luận nhóm và nêu phương án giải bài tập 3. Hướng dẫn: +Hãy vẽ sơ đồ mạch điện,tính điện trở đèn? +Tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở của bộ? +Tính I qua đèn và công suất tiêu thụ của đèn? +Tính công suất của bộ nguồn và của mỗi nguồn? c. U 1 = I.R 1 = 0,3. 5 = 1,5V. Thảo luận và nêu phương án giải. Bài tập 2: -I qua đèn (hoặc hiệu điện thế đặt vào đèn) so với giá trò đònh mứ c. - R Đ = 2 dm dm U P . I đm = dm dm P U -R N = 2 1 2 1 ( ). b D D b D D R R R R R R + + + → I = N R r ξ + = 1,25A -U Đ1 = U N = ξ - I.r → I Đ1 = 1 1 D D U R = 0,5A = I đm 1 Đèn sáng bình thường -I Đ2 = 2 N b D U R R+ = 0,75A = I đm2 . Đèn sáng bình thường - P ng = ξ .I = 12,5.1,25 =15,625W - H = N U ξ = 0,96 = 96% Thảo luận nhóm và nêu phương án giải. Bài tập 3: Vẽ sơ đồ mạch điện. R Đ = 2 dm dm U P = 6 Ω - ξ b = 4. ξ = 6V. - r b = 4. 2 r = 2 Ω - I = b N b R r ξ + = 0,75A, P Đ = 6.0,75 2 =3,375W -P b = ξ b .I = 6 x 0,75 = 4,5W. -P i = ξ . 2 I = 0,5625W. RÚT KINH NGHIỆM: Trang 6 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB Ngày soạn:15/11/2007. Tiết: 21 Bài giảng: BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN KÍN. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở,đònh luật Ohm cho mạch điện kín, công, công suất của nguồn điện,dòng điện, ghép nguồn điện thành bộ. 2.Kỹ năng : -Vận dụng các công thức để làm các bài tập liên quan. 3.Thái độ : II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy :Bài tập vận dụng,bài tập nâng cao,bài tập SGK. 2.Trò : Kiến thức cũ về đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần trở ,mạch kín,cách ghép nguồn điện thành bộ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.(1p) 2.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7p Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức đònh luật Ohm cho mạch kín,đoạn mạch chứa nguồn,công thức tính suất điện động,điện trở của bộ nguồn ghép nối tiếp,song song. Nhắc lại theo yêu cầu của GV. Tóm tắt kiến thức. 1.Đònh luật Ohm: -Mạch kín: I = N R r ξ + -Đoạn mạch chứa nguồn: I = AB AB R U − ξ 2.Ghép nguồn điện thành bộ: -Ghép nối tiếp: +Suất điện độâng ξ b = ξ 1 + ξ 2 + + ξ n +Điện trở: r b = r 1 +r 2 + …+ r n -Ghép song song. + Suất điện độâng ξ b = ξ + Điện trở: r b = n r Trang 7 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB -Ghép hỗn hợp đối xứng: +Suất điện động: ξ b = m. ξ +Điện trở: - r b = n m r (n: số dãy;m:số nguồn trong 1 dãy) 37p Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. Hướng dẫn HS làm bài tập 2/62 SGK. -Hãy phân tích mạch điện cho biết các phần tử được mắc với nhau như thế nào? -Nêu phương án tính cường độ dòng điện trong mạch? -Nêu cách tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở? -GV đọc cho HS ghi bài tập làm thêm. -Hướng dẫn giải: + Viết biểu thức tính cường độ dòng điện trong mạch? +Viết biểu thức tính công suất tiêu thụ trên mạch ngoài? + Hướng dẫn HS dùng hệ quả BĐT Cosi để tìm R x : Với 2 số dương a,b.Nếu a.b = hs thì (a+b) min khi a = b. -Hai nguồn ghép nối tiếp,mạch ngoài gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. -Tính suất điện động của bộ nguồn. ξ b = ξ 1 + ξ 2 = 18V. -Điện trở toàn mạch: R = R 1 + R 2 = 12 Ω . -Cường độ dòng điện: I = b R ξ = 1,5A Công suất tiêu thụ : P 1 = R 1 .I 2 = 9W P 2 = R 2 .I 2 = 18W. -Ghi bài tập. -I = x R R r ξ + + -P = (R +R x ) .I 2 = 22 ( ) x x r R R R R ξ + + + . -P max khi R+ R x = r → R x = r – R = 1 Ω . Bài tập 2: (Trang 62). Tóm tắt: ξ 1 = 12V ξ 1 = 6V R 1 = 4 Ω R 2 = 8 Ω a.Tính I. b.Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở? Bài tập : Cho mạch điện như hình vẽ. R = 2 Ω ,nguồn có ξ = 12V, điện trở trong r = 3 Ω . R R x ξ ,r Điện trở R x phải có giá trò bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có giá trò lớn nhất ứng với nguồn điện trên? Tính Trang 8 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB -Tính cường độ dòng điện trong mạch khi đó? -Cường độ dòng điện: I = x R R r ξ + + = 2A. cường độ dòng điện trong mạch khi đó? 3. Củng cố dặn dò:về nhà xem trước nội dung bài thực hành,mỗi nhóm chuẩn bò nguồn điện để làm TN. RÚT KINH NGHIỆM:. . Ngày soạn:14/11/2007. Tiết: 22+23. THỰC HÀNH: TÍNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Nghiệm lại đònh luật Ohm đối với mạch kín. - Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá theo phương pháp đặc tuyến Vôn- Ampe 2.Kỹ năng : -Vận dụng lí thuyết vào thực tế . - Kó năng lắp ráp thí nghiệm và sử dụng các dụng cụ đo. -Kó năng tính toán trên các số liệu thực nghiệm. 3.Thái độ : Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập, tự giác,trung thực khách quan. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Dụng cụ thí nghiệm, nội dụng kiến thức liên quan, mẫu báo cáo kết quả thí nghiệm. 2.Trò : Kiến thức cũ, báo cáo thực hành theo mẫu SGK III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10P Hoạt động 1:Trình bày cơ sở lí thuyết -Yêu cầu HS nêu lại công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. - Nhận xét mối quan hệ giữa U và I khi E không đổi từ đó nêu mục đích thí nghiệm là vẽ đồ thò U(I) -Khi mạch hở I = 0 biết E, U tính được r. -I = E / (R+r) -U = E – r.I Ta có: -Đònh luật Ohm cho mạch kín: I = E / (R+r). -Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn: U = E – r.I -Khi mạch hở I = 0 nên ki đó U = E. 15p Hoạt động2: Giới thiệu dụng cụ đo,lắp ráp thí nghiệm. -Giới thiệu đồng hồ đa năng hiện số: Cấu tạo, cách sử dụng, cách lắp ráp thí nghiệm, Tiếp nhận thông tin. Trang 9 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB qui trình tiến hành thí nghiệm. -Những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm. -Cách ghi chép kết quả vào bảng báo cáo. 45p Hoạt động3: Tiến hành thí nghiệm. * Hướng dẫn đo U và I trong mạch điện kín. Bước 1: Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 12.1 ,12.2, 12.3 SGK. Chú ý cách đặc thang đo của A và V. Bước 2: Bấm nút “On’ trên đồng hồ và đọc kết quả của A và V rồi ghi vào bản số liệu. Bước 3:Giữ nguyên mạch điện mắc V vào 2 đầu đoạn mạch chứa A và R .Đọc và ghi kết quả vào bảng số liệu. *Hướng dẫn đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Tiến hành các bước như SGK để xác đònh e và r. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 – 5 SGK. Làm theo hướng dẫn của GV. Đọc kết qủa đo I và U ,ghi vào bảng số liệu. Tiến hành đo lấy số liệu. Tiến hành đo theo sự hướng dẫn của GV và lấy số liệu ghi vào bảng báo cáo kết quả. Trả lời các câu hỏi 1 đến 5. 20p Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm Yêu cầu mỗi HS làm 1 bản báo cáo số liệu ghi đầy đủ các mục : -Họ tên: -Lớp : -Mục tiêu thí nghiệm: -Cơ sở lí thuyết: -Các bước tiến hành thí nghiệm: -Kết quả đo: -Nhận xét: Làm bản báo cáo theo yêu cầu GV. Ghi đầy đủ các nội dung, kết quả TN. Nhận xét kết quả đo được, sai số giữa các lần đo.nguyên nhân, cách khắc phục. IV.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 10 Chương2 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ. [...]... thuyết(Mỗi câu 0,5 điểm) Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án: B C C C B D B A D Phần bài tập:(5 điểm) -Tính :-RĐ = 3( Ω) (0,5 điểm) -RN = 9 Ω(0,5 điểm) -I = 1 ,2 A (1 điểm) -PĐ = RĐ I2 = 3.1,44 = 4,32W.( 0,75 điểm) -Đèn sáng mờ hơn bình thường.( 0,75 điểm) Đèn sáng bình thường I = 2A.Dùng đònh luật Ohm chi mạch kín suy ra R = 2 Ω (1.5đ) Trang 12 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ Chương2 Đ 10 A ... điện trường 7 Đặt vào 2 đầu điện trở R một hiệu điện thế U,dòng điện qua R có cường độ I.Nhiệt lượng toả ra trên R trong khoảng thời gian t tính bằng công thức nào sau đây? A Q = R.I.t B Q = R.I2.t C Q = U.I2.t D Q = R2.I.t Trang 11 Giáo viên: Hồ Hoài Vũ Chương2 Trường THPT An Lương Giáo án Vậtlí 11.Ban CB 8 Cường độ dòng điện không đổi tính bàng biểu thức: A I = q/t B I = q2/t C I = q.t D I = t/q... vật dẫn điện C Phải có hiệu điện thế D Phải đặt vào 2 đầu vật dẫn một hiệu điện thế 10 Công thức nào sau đây dùng để tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện? A U = E - I.r B U = I.r C U = I.r -E D U = E + I.r Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ: R Bóng đèn loại 6 V – 12W Biến trở R được điều chỉnh đến giá trò 6 Ω Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, có điện trở r = 1 Ω a.Tính cường độ dòng điện... R có cường độ I.Công suất toả nhiệt trên R tính bằng công thức nào sau đây? A P = R.I B P = U.R C P = R.I2 D P = U.I2 4 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A Sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện B Dùng pin hoặc ắc qui để nối thành mạch điện kín C Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể để nối 2 cực của nguồn điện D Không mắc cầu chì cho mạch điện kín 5 Suất điện động của nguồn điện được đo bằng A...Trường THPT An Lương Tiết 24 1 Chọn phát biểu đúng: Giáo án Vậtlí 11.Ban CB KIỂM TRA 1 TIẾT A Trong cách ghép song song các nguồn điện giống nhau thành bộ sẽ tạo ra bộ nguồn có suất điện động tăng lên B Trong cách ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ... nguồn điện thành bộ sẽ tạo ra bộ nguồn có điện trở trong giảm xuống 2 Một mạch điện kín gồm 1 nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có 1biến trở R.Nếu tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A Giảm tỉ lệ nghòch với điện trở ngoài B Tăng C Giảm D Tăng tỉ lệ thuận với điện trở ngoài 3 Đặt vào 2 đầu điện trở R một hiệu điện thế U,dòng điện qua R có cường độ I.Công . + ξ 2 = 18V. -Điện trở toàn mạch: R = R 1 + R 2 = 12 Ω . -Cường độ dòng điện: I = b R ξ = 1,5A Công suất tiêu thụ : P 1 = R 1 .I 2 = 9W P 2 = R 2 .I 2 =. ) .I 2 = 2 2 ( ) x x r R R R R ξ + + + . -P max khi R+ R x = r → R x = r – R = 1 Ω . Bài tập 2: (Trang 62) . Tóm tắt: ξ 1 = 12V ξ 1 = 6V R 1 = 4 Ω R 2 =