Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 Bài 1: Vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có f=20 cm (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4cm. a/ Xác định khoảng cách từ vật thật đến thấu kính trước khi dịch chuyển. b/ Tìm độ cao của vật. Hướng dẫn: ∆ OA 1 B 1 đồng dạng ∆ OA 2 B 2 => 00 11 BA BA = 0 1 OA OA ⇔ h 2,1 = 0 1 OA OA (1) ∆ F'OI đồng dạng ∆ F'A 1 B 1 => OI BA 11 = ' ' 1 OF AF = ' ' 1 OF OFOA − (2) Do A 0 B 0 = OI = h nên: Từ (1) và (2) => h 2,1 = 0 1 OA OA = ' ' 1 OF OFOA − = OFOA OF − 0 = fd f − tức là: h 2,1 = 20 20 −d (*) tương tự, sau khi dịch chuyển đến vị trí mới: ∆ OA B đồng dạng ∆ OA 2 B 2 : AB BA 22 = h 4,2 = OA OA 2 (3) ∆ F'OI đồng dạng ∆ F'A 2 B 2 : OI BA 22 = 2 ' ' F A F O = ' ' 2 OF OAOF + (4) Từ (3) và (4) => h 4,2 = OA OA 2 = ' ' 2 OF OAOF + Tức là : h 4,2 = )15(20 20 −− d = d−35 20 (**) Giải hệ (*) và (**) => h = 0,6cm; d = 30cm B 2 B B 0 I O F' A 1 A 2 A 0 F A B 1 Bài 2: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính ∆ của một TKHT có f =10cm ( điểm A thuộc ∆ ), và cách thấu kính một khoảng d 1 Người ta đã tìm thấy ảnh cách TK trên một khoảng 35cm, ảnh này là ảnh thật, ngược chiều với vật. a/ Biết AB= 12cm. Xác định khoảng cách d 1 và chiều cao của ảnh. TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 1 TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 b/ Dịch chuyển AB trên trục chính của thấu kính, sao cho tạo một ảnh ảo nằm cùng phía và cùng vị trí với ảnh thật nói trên (A 1 ≡ A 2 ). Tính khoảng cách d 2 từ vật đến thấu kính. + Dựng ảnh cho cả câu a và b. Hướng dẫn: a/ Xét ∆ ABO : ∆ A 1 B 1 O, ta có: 1 1 1 AB OA A B OA = (1) Xét ∆ OHF 1 : ∆ A 1 B 1 F 1 , ta có: 1 1 1 1 1 OFOH A B FA = (2) Mà AB=OH. Từ 1 và 2. Suy ra: 1 1 1 1 1 1 OFAB OA A B OA FA = = Mặt khác: F 1 A 1 =OA=OA 1 -OF 1 ⇔ 1 1 1 1 1 1 OFAB OA A B OA OA OF = = − (3) Ta có -AB=h; A 1 B 1 =h ’ 1 ; -OA=d 1 ; OA 1 =d ’ 1 ; OF=f 1 , , , 1 1 , 1 1 , 1 1 ' 1 dh f h d d f d f d d f d 14(cm) h 30(cm) ⇔ = = − ⇒ = − ⇒ = ⇒ = b/ + OA 0 =d 2 ; OA 2 = d ’ 2 Theo đề bài ta có: d ’ 1 = d ’ 2 =35 Xét các tam giác đồng dạng. Suy ra: ' 2 2 ' 2 2 d f d d f d 7,8(cm) = + ⇒ ≈ +Hình vẽ: Bài 3: Trên hình vẽ ,(∆) là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB ⊥ ∆) TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 2 F 1 F 2 • B 1 H ∆ A 1 A B O • A 0 B 0 A 2 B 2 TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 a/ A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b/ Xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’của thấu kính đó. c/ Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự của thấu kính. Giả sử chiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong trường hợp này. Hướng dẫn: a/ Ảnh A'B' là ảnh ảo. Vì A'B' cùng chiều và lớn hơn vật b/ Xác định quang tâm O, tiêu điểm F ,F' của thấu kính: + Vẽ B'B cắt trục chính (∆ ) tại O thì O là quang tâm + Vẽ thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính và đi qua O + Vẽ tia tới BI song song với trục chính . Nối B' I và kéo dài, cắt trục chính tại điểm F' . Tiêu điểm F đối xứng với F' qua quang tâm O . c/ Thiết lập công thức liên hệ giữa d và f trong trường hợp chiều cao h' của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Theo hình vẽ ta có: ∆OA'B' ∼ ∆ OAB nên OA OA AB BA ''' = (1) ∆F'A'B' ∼ ∆F'OI nên ' ' ' ' ' A B F A OI F O = → f OAf OI BA ''' + = mà OI=AB → f OAf AB BA ''' + = (2) Từ (1) và (2) → fOAOAf OA OA OA f OAf OA OA 1 ' 11' 1 ''' +=⇒+=⇒ + = (3) Vì A'B' = 1,5. AB nên từ (1)→ OA' = 1,5. OA (4) Thế (4) vào (3) ta có: f= 3.OA=3d Vậy f=3d. Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’ cao gấp 4 lần AB. a/ Cho biết ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Yêu cầu dựng hình. b/ Xác định vị trí của vật và của ảnh? c/ Không thay đổi vị trí vật, chỉ thay đổi TKHT trên bằng một TKPK có cùng tiêu cự f : + Dựng hình. + Xác định chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Hướng dẫn: TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 3 B A B ’ A ’ B A B ’ A ’ F ’ H TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 a/ Ảnh A’B’ là ảnh ảo, vì ảnh này không thu được trên màn và chỉ nhìn thấy được qua thấu kính. b/ Vẽ hình minh họa (Vận dụng kiên thức đã học viết được) - Vì A’B’ = 4AB nên ta có ' ' ' 4 ' 4 d A B d d AB d = = =Þ - Áp dụng công thức: 3 1 1 1 1 1 1 ' 4 4f d d f d d d = - = - =Þ - Vị trí của vật và ảnh: d = 3 3.20 15 4 4 f cm= = d’ = 4d = 60cm c/ (Tự xử) Bài 5: Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L. Khoảng giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (AB vuông góc với trục chính của thấu kính). a/ Tìm điều kiện để ta có được ảnh rõ nét trên màn. b/ Đặt l là khoảng cách giữa 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Lập biểu thức của f theo L và l. Suy ra phương pháp đo tiêu cự của thấu kính. Hướng dẫn: a/ Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khỏng cách từ thấu kính đến màn. Ta có d’=L-d (1) Mặt khác ' 111 ddf += (2) Từ (1) và (2) suy ra d 2 -Ld+Lf=0 (*) ∆ =L 2 -4Lf Để phương trình có nghiệm thì ∆ 0 ≥ ⇔ L 2 -4Lf ⇒ L ≥ 4f b/ Giả sử có vị trí có ảnh rõ nét mà d 1 >d 2 Ta có d 1 -d 2 =l (3) Từ phương trình (*) suy ra d 1 +d 2 =L (4) d 1 .d 2 =Lf (5) Từ (3), (4), và (5) ta rút ra f= L lL 4 22 − Ta có có phương pháp đo tiêu cự như sau: -Đặt vật cách màn một khoảng L (L>4f) -Di chuyển thấu kính giữa vật và màn. Đánh dấu 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét. đo khoảng cách giữa 2 vị trí này. -Dùng công thức trên ta xác định được f. Bài 6: Cho vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f, A nằm trên trục chính. Cho khoảng cách từ vật đến thấu kính là AO = d, với d > f. a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 4 TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 b/ Vận dụng kiến thức hình học, chứng minh các công thức ' 111 ddf += và d d h h '' = , trong đó d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính, h’ là chiều cao của ảnh A’B’. Bài 7: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật. Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính. Thấu kính có tiêu cự (Khoảng cách từ quang tâm đến điểm) là 20 cm khoảng cách AA’ = 90cm. Hãy tính khoảng cách OA. Hướng dẫn: Cho biết L: TKHT AB vuông góc với tam giác A’B’ là ảnh của AB. Vẽ ảnh. OF = OF’ = 20 cm AA’ = 90 cm OA = ? a/ Vẽ đúng ảnh ( Sự tạo ảnh của vật qua thấu kính) B I F’ A F O A’ B’ L Từ hình vẽ ta thấy: OA’B’đồng dạng với OABnên ' ' ' (1) A B OA AB OA = F’A’B’đồng dạng với F’OI nên ' ' ' ' ' ' (2) ' A B A B F A OI AB F O = = Từ (1) và (2) ta suy ra: ' ' ' ' AA OA A A OA OF OA OF − − − = Hay OA 2 – OA . AA’ – OF’.AA’ = 0 (3) Với AA’ = 90 cm; OF’ = 20 cm. Thay vào (3), giải ra ta được: OA 2 – 90.OA- 1800 = 0 Ta được OA = 60 cm Hoặc OA = 30 cm Bài 8: Vật sáng AB qua thấu kính hội tư tiêu cự f cho ảnh thật A’B’. Gọi giao điểm của thấu kính với trục chính là quang tâm O của thấu kính. Đặt OA = d : khoảng cách từ vật đến thấu kính ; OA’ = d’ : khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ; OF = f : khoảng cách từ tiêu điểm chính đến thấu kính. a/ Chứng minh : d d' AB B'A' = và f 1 d 1 d' 1 =+ Áp dụng AB = 2cm ; d = 30cm ; d’ = 150cm. Tìm tiêu cự f và độ lớn ảnh A’B’. b/ Từ vị trí ban đầu cách thấu kính 30cm, cho vật sáng AB tiến gần thấu kính thêm 10cm. Hỏi ảnh A’B’ di chuyển trên khoảng nào? Bài 9: TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 5 TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cao 2cm. Giữ thấu kính cố định, dời AB lại gần thấu kính một đoạn 45cm thì được ảnh thật A”B” cao 20cm. Biết khoảng cách giữa hai ảnh thật A’B’ và A”B” là 18cm. Hãy xác định : a/ Tiêu cự của thấu kính. b/ Vị trí ban đầu của vật. Bài 10: Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'. a) Chứng minh: 'd 1 d 1 f 1 += b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ? c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính. Hướng dẫn: a) Chứng minh: 'd 1 d 1 f 1 += . Do ảnh hứng được trên màn nên ảnh thật ∆ AOB : ∆ A'OB': d 'd OA 'OA AB 'B'A == Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F': AB 'B'A 'OF 'F'A OI 'B'A == (vì OI = AB) hay d 'd f f'd = − <=> d(d' - f) = fd' <=> dd' - df = fd' <=> dd' = fd' + fd Chia 2 vế cho dd'f thì được : 'd 1 d 1 f 1 += b) Ta có: d + d' = L (1) và 'd 1 d 1 f 1 += => f = dd' d d'+ => dd' = f(d + d') = fL (2) Từ (1) và (2): d 2 -Ld + 12,5L = 0 ∆ = L 2 - 50L = L(L - 50) . Để bài toán có nghiệm thì ∆ ≥ 0 => L ≥ 50 . Vậy L nhỏ nhất bằng 50 (cm) c) Với L = 90 cm => d + d' = 90 và dd' = 1125 => d 2 – 90d + 1125 = 0. Giải ra ta được: d 1 = 15cm; d 2 = 75cm => d = 15cm; d' = 75cm hoặc d = 75cm; d' = 15cm. Vậy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm. Bài 11: Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính (Hình vẽ 1). 1/ Dựng ảnh của A / B / của AB qua thấu kính. Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật. 2/ Bằng hính học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm. TÀI LIỆU ÔN THI HSG GVBM: Ngô Viết Chunh oOo 6 I f d'd B' A' F' O B A A • F B • F / O TRNG THCS HNG X NM HC: 2010-2011 Bi 12: Mt thu kớnh hi t L t trong khụng khớ. Mt vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh trc thu kớnh, A nm trờn trc chớnh, nh A / B / ca AB qua thu kớnh l nh tht. a/ V nh A / B / ca AB qua thu kớnh (khụng nờu cỏch v). b/ Thu kớnh cú tiờu c l 20cm. Khong cỏch AA / = 90cm. Da trờn hỡnh v cõu a v cỏc phộp tớnh hỡnh hc. Hóy tớnh khong cỏch t vt n thu kớnh. Gii pt : d 2 - 90d + 1800 = 0 (T x- S: d= 60cm hoc d= 30cm) Bi 13: t vt AB = 5cm vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t cú tiờu c f = 20cm, im A nm trờn trc chớnh ca thu kớnh, cỏch thu kớnh mt khong d = 30cm. a/ Dng nh A'B' ca AB to bi thu kớnh ó cho. b/ Tớnh chiu cao ca nh, v khong cỏch t nh n thu kớnh. (T x- S: d = 60cm; h = 10cm) 1.1: Vẽ tiếp đờng đi của một tia sáng cho trớc a F o F F F F F ( H-1) (h-2) (h-3 F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F 1.2.Vẽ ảnh của điểm S tạo bơỉ hệ quang học sau .S S. S. F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F ( hình 2.1) (hình 2.2) (hình 2.3) 1.3.Vẽ đờng đi của một tia sáng từ điểm S qua hệ quang học rồi đi đến điểm I S. S. S. L G F 1 F 12 .I F 2 F 1 F 1 F 2 .I F 2 F .I F L 1 L 2 L 1 L 2 (hình3.1) (hình 3.2) (hình 3.3) TI LIU ễN THI HSG GVBM: Ngụ Vit Chunh oOo 7 TRNG THCS HNG X NM HC: 2010-2011 L G S. S. . . . . F .I I. (hìng3.4) (hình 3.5) 1.4.Vẽ ảnh của một vật sáng taọ bởi thấu kính hoặc một hệ quang học: . . . . . . . F F F F F F ( h 4.1 ) ( h 4.2 ) ( h 4.3 ) . . . . . . . F F F F F F ( h 4.4 ) ( h 4.5) (h 4.6) . . . . . . . . . F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F F ( hình 4.7) (hình .4.8) (hình 4.9) B 1.5: Cho điểm sáng S ,một thấu kính, một khe hở S. A AB( Hình 5) hãy vẽ một chùm sáng từ S sau . . . . . khi qua thấu kính thì vừa vặn đi qua khe hở AB F F F 1 F 12 F 2 ( giải bài toán khi thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ) (Hình 5.1) (4.10) 2:Xác định vị trí thấu kính,loại thấu kính, các yếu tố của thấu kính,tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính. 2.1 Cho thấu kính L,và các tia sáng nh hình vẽ. Hỏi thấu kính là thấu kính gì ? vẽ tiếp đờng đi của tia sáng b TI LIU ễN THI HSG GVBM: Ngụ Vit Chunh oOo 8 TRNG THCS HNG X NM HC: 2010-2011 2.2 ** . Vật AB có dạng một đoạn thẳng cao h=3cm vuông góc với trục chính của thấu kính L,cách quang tâm của thấu kính một khoảng là d=1,5f (B nằm trên trục chính), cho ảnh thật nằm trong tiêu điểm của thấu kính . a. Thấu kính L là thấu kính gì?vì sao? b. Vẽ ảnh của vật AB và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Gợi ý: Vật thật đặt ngòai tiêu điểm của thấu kính hội tụ hay cho thật ở ngoài tiêu điểm của thấu kính. vật AB trong bài lại cho ảnh thật ở trong tiêu điểm của thấu kính do đó AB phải là vật aỏ và L phải là thấu kính hội tụ.Từ đó ta có cách vẽ ảnh của vật AB nh sau: vẽ tia SI song song với trục chính và có đờng kéo dài đi qua A ,tia phản xạ tơng ứng đi qua tiêu điểm F ,' ; vẽ tia đi qua quang tâm có đờng kéo dài đi qua A và tia ló op truyền thẳng Các bài tập (S200cl)178.,179 * ,181 * 182,183 184 * , 185 * ,186, * 187 * ,190,191 * ,193 * ; (S121/8)bài 121 3. Vẽ đờng đi của tia sáng qua bản mặt song song,giải thích sự tạo thành ảnh của một vật ở trong nớc bài 106,107,103,104,105 (S121/nc8) IV.Bài tập bổ sung Xác định vị trí của vật và ảnh- tính chất của vật,ảnh . Xác định các yếu tố của thấu kính bằng phép vẽ. 4.1. Cho hình vẽ 4.1. đờng thẳng xy là trục chính, o là quang tâm,Flà tiêu điểm của thấu kính.Nếu đặt vật tại A thì ảnh cao 3cm, nếu đặt vật tại B thì ảnh cao 1,5 cm. Hỏi khi đặt vật tại trung điểm I của AB thì ảnh cao bao nhiêu? 4.2. Hai vật phẳng nhỏ A 1 B 1 và A 2 B 2 giống nhau, đặt cách nhau 45cm, cùng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ( h4.2). Hai ảnh của hai vật ở cùng một vị trí, ảnh của A 1 B 1 là ảnh thật, ảnh của A 2 B 2 là ảnh ảo. Hãy: a. Vẽ hai ảnh của hai vật đó trên cùng mặt phẳng hình vẽ. b. Xác định khoảng cách từ A 1 B 1 đến quang tâm của thấu kính. c. Tìm khoảng cách từ F đến 0? 4.3. xem câu 3 đề thi tuyển sinh vào trờng lam sơn.(2004- 2005) 4.4. Xem bài 4( đề thi HSG bảngB năm 1996-1997). 4.5. ở hình vẽ bên, S là điểm sáng; S / là ảnh, F là tiêu điểm vật của thấu kính. a.Bằng phép vẽ hình học, Hãy xác định vị trí quang tâm của thấu kính. b. kiểm tra bằng tính toán: biết S S ' =L=45cm, SF=l =5cm. 4.6.đề tuyển sinh lớp 10 chuyên lí KHTN 2002-2003 Vật là một đoạn thẳng sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A trục chính), cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là f=20cm. Dịch chuyển vật đi một khoảng 15cm dọc theo trục chính thì thu đợc ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4 cm. a. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính khi dịch chuyển. b. Tìm độ cao của vật. 4.7 xemcâu 4 đề thi tuyển sinh vao lớp 10 ĐHKHTN( năm 2004) 4.8. xem câu 4 đề thi tuyển sinh ĐHKHTN( 2003-2004) TI LIU ễN THI HSG GVBM: Ngụ Vit Chunh oOo 9 TRNG THCS HNG X NM HC: 2010-2011 Quỹ tích 4.6.Cho điểm sáng S, và thấu kính hội tụ (hình 4.3). a. Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi thấu kính. b. ảnh của điểm S di chuyển nh thế nào khi : 1. S di chuyển trên đờng thẳng đi qua S và song song với trục chính. 2. S di chuyển trên đờng thẳng vuông góc với trục chính 3. S di chuyển trên đờng thẳng đi qua F và S. 4. S di chuyển trên đờng thẳng đi qua S và 0. 5. Thấu kính di chuyển theo phơng vuông góc với trục chính 6. Thấu kính di chuyển dọc theo phơng trục chính. 7. Thấu kính quay quanh trục đi qua 0 và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 4.7. Cho vật sáng AB (h-4.4) và thấu kính hội tụ. ảnh của vật AB sẽ di chuyển nh thế nào, tính chất ảnh của vật sẽ ra sao khi: a. AB di chuyển trên đờng thẳng a b. Thấu kính di chuyển trên đờng thẳng Xác định vị trí của vật và ảnh- tính chất của vật,ảnh tính chất thấu kính bằng công thức. 5.1. A ' B ' là ảnh của vật thật AB qua một thấu kính hội tụ 0( A xy; AB xy). Gọi d ' , d là khoảng cách tơng ứng từ ảnh và vật đến thấu kính. Chứng minh K= AB BA '' = d d ' và d df ' 111 += . 5.2 Vật ảo AB =5cm, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f=20cm, ở sau thấu kính, cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh. 5.3 Vật sáng đặt song song với một màn ảnh và cách màn 90cm. Ngời ta dùng TK để thu ảnh thật của vật trên màn, trục chính của thấu kính vuông góc với màn. Ngời ta tìm thấy 2 vị thí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn cách nhau một khoảng O 1 O 2 =30cm. a. Xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu cự của thấu kính. b. So sánh độ lớn của ảnh thu đợc ứng với 2 vị trí trên của thấu kính (114/S1218) 5.4. Một vật sáng đặt trớc một hấu kính hội tụ cho một ảnh rõ nét có độ cao h 1 trên màn ảnh sau thấu kính. Nếu giữ vật và màn ảnh cố định , di chuyển thấu kính đến gần màn ảnh thì lại thu đợc một ảnh thứ hai rõ nét có độ cao h 2 .hãy tính độ cao h của vật. (115/S1218) 8.4. Hình 8.6 vẽ sơ đồ của một đèn chiếu: đèn Đ và gơng cầu lõm G 1 có chức năng tập chung ánh sáng chiếu và Pim P , L là một thấu kính hội tụ, G 2 là một gơng phẳng, MN là một màn chắn .Pim P cách L một khoảng l=20cm, OI=40cm, tiêu cự của thấu kính là f=15cm. Góc hợp bởi G 2 và phơng nằm ngang là 45 0 . Hỏi phải đặt Màn MN ở vị trí nào để thu đợc ảnh rõ nét của mũi tên AB trong Pim. TI LIU ễN THI HSG GVBM: Ngụ Vit Chunh oOo 10 [...]...TRƯỜNG THCS HƯƠNG XẠ NĂM HỌC: 2010-2011 TÀI LI U ÔN THI HSG 11 -.-.-.-.oOo.-.-.-.-.- GVBM: Ngô Viết Chunh . đi qua quang tâm có đờng kéo dài đi qua A và tia ló op truyền thẳng Các bài tập (S200cl)178.,1 79 * ,181 * 182,1 83 184 * , 185 * ,186, * 187 * , 190 , 191 * , 1 93 * ; (S121/8)bài 121 3. Vẽ đờng. L 1 L 2 (hình3.1) (hình 3. 2) (hình 3. 3) TI LIU ễN THI HSG GVBM: Ngụ Vit Chunh oOo 7 TRNG THCS HNG X NM HC: 2010-2011 L G S. S. . . . . F .I I. (hìng3.4) (hình 3. 5) 1.4.Vẽ. A 1 B 1 đến quang tâm của thấu kính. c. Tìm khoảng cách từ F đến 0? 4 .3. xem câu 3 đề thi tuyển sinh vào trờng lam sơn.(2004- 2005) 4.4. Xem bài 4( đề thi HSG bảngB năm 199 6- 199 7). 4.5. ở hình