1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 7 mp oxy

13 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I) TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ ĐIỂM: A) LÝ THUYẾT: Học sinh học thuộc lòng công thức sau: r uur • Trong mp Oxy cho u = ( x; y ); u ' = ( x '; y ') , ta có: r ur x = x ' y = y ' 1) u = u ' ⇔  r ur u ± u ' = ( x ± x '; y ± y ') r k u = (kx; ky ) ; (k ∈ R) r ur u.u ' = x.x '+ y y ' r2 r r 5) u = u = x + y ⇒ u = x + y r ur r ur u.u ' x.x '+ y y ' 6) cos(u; u ') = r ur = 2 u u' x + y x '2 + y '2 r ur 7) u ⊥ u ' ⇔ x.x '+ y y ' = r ur 8) u cung phuong u ' ⇔ x y '− y.x ' = • Trong mp Oxy cho A( x A ; y A ); B( xB ; yB ) , ta có: uuur 9) AB = ( xB − x A ; yB − y A ) uuur 2 10) AB = AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) 2) 3) 4) x A − k xB   xM = − k uuur uuur (k ≠ 1) 11) MA = k MB ⇔  y − k y B y = A M 1− k  Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh x A + xB   xM = (k ≠ 1) 12) M trung điểm AB ⇔  y + y A B y =  M x A + xB + xC   xM =  y +y +y  13) M trọng tâm ∆ABC ⇔  yM = A B C  z A + z B + zC   zM =  B) BÀI TẬP : Bài Cho điểm A (2;3), B(9; 4), M(5;y), P(x;-2) a) Tìm y để tam giác AMB vuông M b) Tìm x để điểm A, P, B thẳng hàng Bài Cho điểm A (2;1), B(2;- 1), C(2;- 3) a) Tìm tọa độ điểm D để ABCD hình bình hành b) Tìm tọa độ tâm M hình bình hành ABCD Bài Trên mặt phẳng xOy cho A(1 ; 5), B(-4; -5), C(4;-1) Tìm tâm đường tròn nôị tiếp tam giác ABC Bài Tìm mặt phẳng Oxy cho A(4; 3), B(2; 7), C(-3;- 8) a) Tìm trọng tâm G, trực tâm H, tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC b) Tìm tâm J đường tròn nội tiếp tam giác ABC Bài Cho A(10;5), B(15;- 5), D(-20;0) đỉnh hình thang cân ABCD( AB// CD) Tìm tọa độ đỉnh C ? Bài Trên mặt phẳng Oxy cho A(1; - 2), B(3; 4) a) Tìm điểm M trục hoành cho MA + MB ngắn b) Tìm điểm N trục hoành cho NA − NB dài Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh c) Tìm điểm I trục tung cho IA + IB ngắn uur uur d) Tìm điểm J trục tung cho JA − JB ngắn Bài 7: Trong mpOxy cho A(1;1) Hãy tìm điểm B đường thẳng y = điểm C trục hoành cho tam giác ABC Bài 8: Từ điểm P bên đường tròn kẻ dây APB CPD vuông góc với Dựng Chứng minh đường chéo PQ hình chữ nhật APCQ vuông góc với đường thẳng BD Bài9:Cho số a, b, c, d tùy ý Dùng phương pháp tọa độ để chứng minh : a) ab + cd ≤ (a + c )(b + d ) b) a + b + c + d ≥ (a + c) + (b + d ) Áp dụng: CMR với số x, y, z tùy ý ta có: x + xy + y + x + xz + z ≥ y + yz + z II) ĐƯỜNG THẲNG: A) LÝ THUYẾT: I) Các dạng phương trình đường thẳng: 1- Phương trình tổng quát (PTTQ) đường thẳng có dạng: Ax + By + C = ( ( A2 + B > 0) r - n = ( A; B) VTPT ( Vec tơ pháp tuyến) - Muốn lập PTTQ rmột đường thẳng d ta cần tìm điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ d , VTPT n = ( A; B ) ; lúc phương trình d có dạng: A( x − x0 ) + B ( y − y0 ) = ( Khai triển có PTTQ) Chú ý: Ax + By + C = d: Ax + By + C ' = 0(C ≠ C ') d’//d: − Bx + Ay + C '' = d’’ ⊥ d: Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh - Đường thẳng nằm ngang có phương trình y = y0 ; đường thẳng thẳng đứng có phương trình x = x0 2) Phương trình tham số, phương trình r tắc: - Đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ) , có VTCP u = (a; b) có:  x = x0 + at  y = y0 + bt x − x0 y − y0 = (a; b ≠ 0) + PTCT là: a b + Ptts là:  - Cần nắm vững cách viết phương trình đường thẳng biết điểm vec tơ pháp tuyến; điểm vectơ phương; song song với đường thẳng cho trước thỏa điều kiện đó; vuông góc với đường thẳng cho trước thỏa điều kiện đó; qua điểm; qua điểm có hệ số góc k Các trường hợp khác thường đưa dạng II) Công thức tính góc khoảng cách: + Khoảng cách từ điểm M0 (x0 y0 ) đến đường thẳng (d) : Ax+By+C=0 là: d (M ; d ) = Ax + By0 + C A2 + B + Phương trình góc đường thằng (d1 ) : A1 x + B1 y + C1 = & (d ) : A2 x + B2 y + C2 = tính theo công thức: A1 x + B1 y + C1 A +B 2 =± A2 x + B2 y + C2 A23 + B22 Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy phân giác Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh +Góc ϕ (0 ≤ ϕ ≤ 900 ) đường thằng (d1 ) : A1 x + B1 y + C1 = & (d ) : A2 x + B2 y + C2 = tính theo công thức: uu r uu r cosϕ = cos(n1; n2 ) = A1 A2 + B1 B2 A12 + B12 A2 + B2 B) CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN: B1:Lập phương trình đường thẳng (d)rtrong trường hợp sau: 1) (d) qua M (3;-2) có VTPT n = ( -5 ;4) r 2) (d) qua M (5;-3) có VTCP u = (2;-3 ) 3) (d) qua M (-3;0) song song với đường thẳng: 2x- 3y+ 1=0 4) (d) qua M (-4;3) vuông góc với đường thẳng: 2x+3y +1=0 5) (d) qua hai điểm A(5;-6) ; B(-2;3) 6) (d) qua M ( 4;-5) có hệ số góc k =3 B2: Cho tam giác ABC với A (2;-1) ; B (-3;0) ; C (3;4) a) Viết phương trình đường thẳng BC b) Viết phương trình đường thẳng (∆) chứa đường cao AH tam giác ABC c) Tìm điểm A’ đối xứng qua A qua đường thẳng BC d) Viết phương trình đường thẳng (d) đối xứng với đường thẳng BC qua điểm A e) Viết phương trình đường thẳng (d’) đối xứng với đường thẳng (d) qua đường thẳng BC f) Viết phương trình đường thẳng m đối xứng với đường thẳng AB qua đường thẳng BC B3: Cho tam giác ABC có (3;1) : B (-2;3) ; C (4;2) a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh tam giác b) Viết phương trình phân giác góc A c) Tính diện tích ABC Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh B4: Viết phương trình cạnh tam giác ABC biết a) A(2;2) ; đường cao qua đỉnh lại có phương trình; 9x-3y-4=0; x+y-2=0 b) A(2;-1) ; đường cao phân giác qua đỉnh laị có phương trình; 3x-4y+27=0; 2x-y+5=0 c) A(0;2) ;các phân giác trung tuyến qua đỉnh lại có phương trình; x-y+1=0 ; 13x- 8y+2=0 d) A(2;4) ; trung tuyến qua đỉnh lại có phương trình: x-2y+2=0 ; 3x-2y-2=0 e) A(6;2);các đường cao trung tuyến qua 2đỉnh lại có pt:5x-y=0và 2x+y-5=0 f) A(2;-1); phân giác qua đỉnh B;C có phương trình: x-1=0; x-y =0 B5: Viết pt đường thẳng (d)qua điểm A(3;2) tạo với đường thẳng(m): 2x-y+5=0 góc450 B6:Cho tam giác ABC cân A cạnh đáy BC có pt: x+3y+1=0, cạnh bên AB có pt:x-y+5=0 Viết phương trình cạnh bên lại biết qua điểm M (-4;1) B7: Cho P(2;5);Q(5;1) Lập phương trình đương thẳng d qua P cách Q khoảng B8: Gọi E; F hình chiếu vuông góc D lên ACvà AB Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ENMF hình bình hành B9:M(-1;1) trung điểm cạnh tam giác, hai cạnh lại có phương trình: x+y-2=0 & 2x+6y+3=0 Tìm tọa độ đỉnh tam giác B110: P(3;0) ; (d1) : 2x-y-2=0 ; (d2): x+y+#=0 Viết phương trình đường thẳng(d) qua điểm P ; cắt hai đường thẳng A & B cho P trung điểm AB Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh B11: Cho hình bình hành ABCD có diện tích ; Biết A (1;0);B(2;0) ; tâm hình bình hành nằm đường thẳng y=x Hãy xác định tọa độ hai đỉnh lại Bài 12: Cho A (10;5) ; B(15;0) ; D(-20;0) đỉnh hình thang cân ABCD (AB//CD) Tìm tọa độ đỉnh C B13 Tìm pt cạnh tam giác ABC biết đường cao trung tuyến kẻ từ A có phương trình:x+y-2=0 & x-1=0, điểm B nằm đường thẳng 2x- 3y -4 =0 điểm C nằm đường thẳng x + y − 14 = B14 Tam giác ABC nhận O làm trực tâm , phương trình cạnh x − y + = & x + y − 21 = Viết phương trình cạnh thứ ba B15 Cho hình chữ nhậ ABCD có tâm I 1   ;0 ÷; AB : x − y + = & AB = AD Xác định đỉnh hcn 2  B16 Tam giác ABC có A(-2;5); B(3;5); C(4;-3) Tìm điểm M nằm phân giác góc A cho đt (MBC)= đt(MAB) + đt(MAC) B17 Tam giác ABC vuông A Phương trình BC : 3x − y − = Các đỉnh A;B thuộc Ox đương kính đường tròn nội tiếp Tìm tọa độ tâm G tam giác ( K A − 2002) B18 A(1;1); B(4;-3) Tìm C thuộc đường thẳng x − y − = cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB ( K B − 2004) B19:Tam giác ABC có A(-1;0); B(4;0); C(0;m) (m ≠ 0) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác theo m Xác định m đẻ tam giác GAB vuông G ( K D − 2004) B20: Tam giác ABC có điểm thuộc đồ thị (C) hàm số y = x Chứng minh trọng tâm H tam giác ABC thuộc đồ thị (C) Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh -5 B21 Tam giác ABC có B(2;0); C(5;4); diện tích S = ; trọng tâm G tam giác thuộc đường thẳng y = Tìm tọa độ đỉnh A B22Cho đường thẳng (d ) : x − y = 0;(d ') : x + y − = Tìm tọa độ đỉnh hình vuông ABCD biết A thuộc (d), C thuộc (d’) B;D thuộc trục hoành ( K A − 2005) B23 Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết tam giác vuông cân A : M(1;-1) trung điểm cạnh BC G( ;0 ) trọng tâm tam giác ( K B − 2003) B24: Lập phương trình cạnh lại tam giác ABC biết A(8;4); tâm đường tròn ngoại tiếp I(3;3) đường thẳng BC có phương trình : x + y − 16 = ; B25: Cho tam giác ABC có C(4;3) biết phân giác trung tuyến kẻ từ đình có phương trình: x + y − = & x + 13 y − = Viết phương trình ba cạnh B 26: Cho M (4; 2) ; đường thẳng (d) qua M cắt Ox A(a;0); Oy B(0;b) ( (a; b > 0) Lập phương trình đường thẳng d cho: a) Tam giác OAB có diện tích nhỏ b) OA+OB nhỏ c) 1 + nhỏ OA OB III) Đường tròn A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1)Trong mp 0xy đường tròn có tâm I(a;b) ; bán kính R có phương trình : (x-a )2 + ( y-b)2 = R2 (1) Đặc biệt: Đường tròn tâm 0(0;0) ; bán kính R có phương trình: x2 + y2 = R2 Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh 2) Mỗi phương trình dạng : x2 + y2 + 2Ax + 2By+ C = (2) ( Với đ/k: A2 + B2 –C > 0) phương trình đường tròn có tâm I ( -A; -B ); bán kính R = A2 + B 3) Đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn C (I;R) d (I;d) = R B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN: B1:Lập phương trình đường tròn ( C ) trường hợp sau: a) ( C ) có tâm I (2;- 3); R=3… b) ( C ) có tâm I (-1; 2) tiếp xúc với đường thẳng (d) : 3x – 4y +1=0 c) ( C ) qua điểm A (-2;4);B (5;5);C (6;-2) d) ( C ) qua A (-1;-2) tiếp xúc với đường thẳng(d): 7x-y-5=0 B ( 1;2) e) (C ) qua A( 0;1 ) tiếp xúc với đường thẳng: ( d1): x + y + = ( d2 ): x − y − = f) (C ) qua A(2;-1) tiếp xúc với trục tọa độ g) ( C ) có tâm thuộc đường thẳng (d): 4x + 3y - =0 tiếp xúc với đường thẳng: (d1) : x+y +4 =0 (d2 ) : 7x-y + = h) ( C) nội tiếp tam giác OBCvới B(4;0); C (0;3) i) ( C ) có tâm A(4;0) cắt đường thẳng(d):3x - 4y +9 =0 điểm M;N cho ∆AMN k) (C) ngoại tiếp tam giác ABC, biết B(0;1); C(1;0) & trưc tâm H(2;1) l) C) đối xứng với đường tròn (C’): x2 +y2 – 4y- 2=0 qua đường thẳng (d): x-y+1=0 B2: Cho pt: x + y − 2mx − 2(m + 1) y + m + 3m = 0(1) a) Chứng minh với ∀m ∈ R , phương trình (1) phương trình đường tròn b) Trong tất đường tròn có phương trình dạng (1), tìm pt đường tròn có bán kính bé Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh B3: Cho A(4;0); B(−1;1); C (2; 2) Chứng minh tập hợp tất uuur uuur uuuu r điểm M thỏa điều kiện: 3MA − MB = MC đường tròn B4: Cho đường tròn(C) : x2+y2 – 4x+8y-5=0 (1) a) Tìm tâm; bán kính b) Viết phương trình tiếp tuyến của( C) biết tiếp tuyến qua A(-1;0) c)Viết phương trình tiếp tuyến của( C) biết tiếp tuyến qua B(0;1) d)Viết phương trình tiếp tuyến của( C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:x+2y=0 e) Tìm m để đường thẳng ( dm) : x + (m-1) y+1=0 tiếp xúc với( C) B5:Cho A(3;1); B(0;7); C (5; 2) Gọi (C ) đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC, M điểm thay đổi (C ) CMR trọng tâm tam giác BCM thay đổi đường tròn, tìm pt đường tròn B6: Cho đường tròn ( C1 ) : ( x-1)2 + (y+1)2 = ( C2 ) : x2 +y2 – 4y =0 a) Xét vị trí tương đối đường tròn b) Viết pttt chung đường tròn B7: Cho đường tròn ( C1): x2+ y2 – 10x + 24y-56=0 (C 2) : x2+ y2 -2x -4y -20=0 a) xét vị trí tương đối hai đường tròn b) Viết pttt chung đường tròn B8: Cho họ đường cong (Cm) có phương trình :x2+y2-2x-4my + 4m=0 a) Tìm điều kiện tham số m để phương trình(Cm) đường tròn b) Chứng minh tất đường tròn họ tiếp xúc điểm cố định B9:: Cho điểm F(4;-2) đường tròn (C ): (x-3)2+(y-2)2=5 a)Tìm điểm (C ) có tọa độ nguyên b) Tìm E thuộc (C ) cho tam giác OEF vuông E.(O gốc tọa độ) Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy 10 Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh B10: Cho đường tròn (C ) : x + y − x + y − 20 = & A(2; 2) 1) Tìm tâm, bk 2)CM điểm A nằm bên đường tròn(C ) 3)Viết pt đường thẳng (d) qua A; cắt (C ) M;N cho a) Độ dài đoạn thẳng MN lớn b) b)Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ c) MN=8 d) d) Diện tích tam giác IMN lớn (I tâm đường tròn) B11: Cho y = x − 3x + (C ) đường tròn (T ) : x + y − 2ax + 4ay + 5a −1 = Tìm a để điểm cực trị (C ) nằm hai phía(phía phía ngoài) đường tròn (T ) IV) Elip A)LÝ THUYẾT: 1) Định nghĩa: ( E ) = { M / MF1 + MF2 = a} ( 2a > F1 F2 = 2c (a>c) ) x2 y + = 1(b = a − c ) a b2 3) Tọa độ đỉnh: - đỉnh A1;2 (ma;0) ∈ Ox; B1;2 (0; mb) ∈ Oy 4) Độ dài trục: - Trục lớn đoạn thẳng A1 A2 nằm trục Ox, có độ dài A1 A2 = 2a - Trục nhỏ đoạn thẳng B1 B2 nằm Oy, có độ dài B1 B2 = 2b 5) Tọa độ tiêu điểm: F1 (−c;0); F2 (c;0) c 6) Tâm sai (E): - Là số ký hiệu e, e = a 2) Phương trình tắc: 6) Công thức tính bán kính qua tiêu điểm: MF1 = a + ex ; MF2 = a − ex B) BÀI TẬP: Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy 11 Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh Bài1: Lập pt tắc (E) trường hợp sau: a) Độ dài trục lớn 10, tiêu cự b) Một tiêu điểm (-2;0) tổng bán kính qua tiêu điểm 10 c) Một tiêu điểm ( 7;0) (E) qua M ( d) (E) qua điểm M (1; − e) Tâm sai e = ;1) 2 ); N ( ;1) 2 diện tích hình chữ nhật sở 16 đơn vị f) Có đỉnh trục nhỏ (0;3) tiêu điểm nhìn trục nhỏ góc vuông .Bài2: Cho Elíp (E) có phương trình: x2 + y = Tìm điểm M thuộc Elíp(E) cho: a) Có bán kính qua tiêu điểm lần bán kính qua tiêu điểm b) M nhìn hai tiêu điểm góc 600 c) M nhìn hai tiêu điểm góc 900 Bài3: Cho Elíp (E) có phương trình tắc: x2 y2 + = a b2 Từ điểm A ∈ ( E ) có tọa độ dương, dựng hình chữ nhật ABCD nội tiếp (E) có điểm cạnh song song với trục tọa độ Xác định tọa độ A để hình chữ nhật ABCD có diện tich lớn Bài 4: Cho E líp (E) đường thẳng(d) có phương trình x2 y2 (E) : + = 1& (d ) : x − y + = Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy 12 Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh a) Chứng minh rằng( d ) cắt(E) hai điểm phân biệt A, B Tính độ dài AB b) Tìm tọa độ điểm C thuộc (E) cho ∆ ABC có diện tích lớn -Hết Hết phần mpOxy Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy 13 ... tọa độ điểm C thuộc (E) cho ∆ ABC có diện tích lớn -Hết Hết phần mpOxy Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy 13 ... C ? Bài Trên mặt phẳng Oxy cho A(1; - 2), B(3; 4) a) Tìm điểm M trục hoành cho MA + MB ngắn b) Tìm điểm N trục hoành cho NA − NB dài Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học... C = d: Ax + By + C ' = 0(C ≠ C ') d’//d: − Bx + Ay + C '' = d’’ ⊥ d: Chuyên đề: Mặt phẳng Oxy Luyện thi đại học môn Toán 2016 Giáo viên: Ngô Khánh - Đường thẳng nằm ngang

Ngày đăng: 03/08/2017, 10:47

Xem thêm: Chuyên đề 7 mp oxy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w