Thực trạng kiểm soát nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

31 180 0
Thực trạng kiểm soát nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Những thành tựu kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua ấn tượng, GDP tăng mức cao qua nhiều năm liên tục, môi trường trị xã hội ổn định, tạo quan tâm ý nhiều nhà đầu tư quốc tế Tuy nhiên, để gia tốc phát triển kinh tế nhằm tránh nguy tụt hậu đòi hỏi phải thu hút vốn đầu tư cho phát triển với quy mô tốc độ nhanh Trong tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần có đóng góp không nhỏ khu vực đầu tư nước Đối với thị trường Việt Nam, mà dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) số khiêm tốn đóng góp to lớn mang đến từ khu vực đầu tư trực tiếp nước – FDI Tuy nhiên, với lợi ích to lớn mà dòng vốn đem lại kèm theo không mặt trái đem lại ảnh hưởng tiêu cực không đến kinh tế mà đề xã hội Trong trình hội nhập phát triển kinh tế, Việt Nam nỗ lực thu hút FDI mục tiêu phải đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, vấn đề kiểm soát FDI lại trở nên cần thiết Việc nhận định chất FDI với cần thiết việc hiểu biết thực trạng kiểm soát FDI lý thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kiểm soát nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Đề tài bố cục theo 04 phần với nội dung cụ thể sau : Phần I : Lý luận chung nguồn vốn FDI kiểm soát FDI Phần II : Thực trạng kiểm soát nguồn vốn FDI Việt Nam Phần III : Đánh giá kinh tế Việt Nam với trình kiểm soát vốn FDI Phần IV : Kết luận Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Do hạn chế trình độ hiểu biết ; việc phân tích, xử lý số liệu thực tế đưa vào viết khó tránh khỏi hạn chế đinh Rất mong đóng góp thầ cô, bạn bè để đề tài hoàn chỉnh việc kiểm soát FDI Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân – người cung cấp sở, tảng kiến thức kinh tế - xã hội, tới tập thể tài quốc tế khóa 49 thảo luận suốt trình thực đề án Và đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Minh Huệ người trực tiếp hướng dẫn sửa thảo để em hoàn thành đề án Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Phần I : Lý luận chung nguồn vốn FDI kiểm soát FDI 1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước – FDI Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Trong giới kinh tế học nay, có nhiều khái niệm FDI : - Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty - Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI định nghĩa “một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ kinh (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác - Theo luật đầu tư Việt Nam năm 1987 đưa khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngoái tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật này” Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau : (FDI = Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 1.2 Đặc điểm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước - Tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định cuả dự án đạt mức tối thiểu tùy theo luật đầu tư nước quy định - Các nhà đầu tư nước trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp định dự án - Kết thu từ hoạt động kinh doanh dự án phân chia cho bên theo tỉ lệ góp vốn vồn pháp định sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần có - FDI thường thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thôn tính sát nhập doanh nghiếp với 1.3 1.3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên (gọi hợp danh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết cho 1.3.2 bên để tiến hành đầu tư vào Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai hay nhiều bên nước hợp tác với nước nước chủ nhà, góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Doanh nghiệp liên doanh thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có 1.3.3 tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân người nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam Tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 1.3.4 có tư cách pháp nhân Các hình thức khác Bên cạnh hình thức đầu tư chủ yếu FDI đầu tư thông qua hình thức khác đầu tư theo hợp đồng BOT, Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ Công ty (Holding company), hình thức công ty cổ phần, hình thức chi nhánh công ty nước ngoài, hình thức công ty hợp danh, Hình thức đầu tư mua lại sáp nhập (M&A) 1.4 1.4.1 1.4.1.1  Tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Đối với nước nhập vốn Tác động tích cực FDI nguồn hỗ trợ cho phát triển, giải tạm thời tình trạng thiếu vốn FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển.FDI khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư Không vốn vay nước đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng công trình đầu tư hoạt động có hiệu Hơn lượng vốn có lợi nguồn vốn vay chỗ Thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định ngắn so với số dự án đầu tư, thời hạn vốn FDI linh hoạt Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam  FDI cầu nối cho trình chuyển giao công nghệ từ nước xuất vốn đến nước nhập Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại công nghệ khoa học đại, kỹ sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào nước đó, chủ đầu tư không vào nước vốn tiền mà chuyển vốn vật máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay gọi cộng cứng) trí thức khoa hoạch bí quản lý, lực tiếp cận thị thường (hay gọi phần mềm.) Do đứng lâu dài lợi ích nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy phát triển nghề mới, đặc biệt nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao Vì có tác dụng to lớn trình công nghiệp hóa, dịch chuyển cấu kinh tế, ta nhanh nước nhận đầu tư FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh trình độ kỹ thuật cho đối tác nước nhận đầu tư, thông qua chương trình đào tạo trình vừa học vừa làm FDI mang lại cho họ kiến thức sản xuất phức tạp tiếp nhận công nghệ nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào công ty liên doanh với nước  Đẩy nhanh tiến trình hội nhập vốn nước tiếp nhận vốn với kinh tế giới FDI nhân tố tác động mạnh đến trình hoàn thiện thể chế, sách môi trường đầu tư  Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế đơn vị đầu tư tiền thu tư việc cho thuê đất  FDI đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nước tiếp nhận đầu tư Bởi hầu hết dự án đầu tư trực tiếp nước sản xuất sản phẩm hướng vào xuất phần đóng góp tư nước việc phá triển xuất lớn nhiều nước phát triển Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam  Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước tạo nhiều chỗ làm việc mới, thu hút khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầu tư vào làm việc đơn vị đầu tư nước Điều góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn tình trạng nan giải nhiều quốc gia Đặc biệt nước phát triển, nơi có lực lượng lao động phong phú điều kiện khai thác sử dụng Thì đầu tư trực tiếp nước đước coi chìa khóa quan trọng để giải vấn đề Tuy nhiên đóng góp FDI việc làm nước nhận đầu tư thụ thuộc nhiều vào sach khả lỹ thuật nước 1.4.1.2  Tác động tiêu cực: Tạo cấu kinh tế bất hợp lý Do đầu tư với mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên nhà đầu tư bỏ vốn vào ngành có tỷ suất sinh lời cao, dẫn đến tượng FDI không phân bổ đều, ảnh hưởng đến phát triển chung toàn xã hội  Chuyển giao công nghệ lạc hậu: Khi nói vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước phần trên,chúng ta đề cập đến nguy nước tiếp nhận đầu tư nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp Các công ty nước thường chuyển giao công nghệ kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ Do việc chuyển giao công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho nước nhận đầu tư là: • Khó tính giá trị thực máy móc chuyển giao Do nước đầu tư thường bị thiệt hại việc tính tỷ lệ góp doanh nghiệp liên doanh hậu bị thiệt hại việc chia lợi nhuận Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam • Gây tổn hại môi trường sinh thái Do công ty nước bị cưỡng chế phải bảovệ môi trường theo quy định chặt chẽ nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước họ muốn xuất môi trường sang nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường  không hữu hiệu Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao sản phẩm nước nhận đầu tư khó cạnh tranh thị trường giớiChi phi tiếp nhận vốn đầu tư trở nên đắt đỏ để thu hút vốn nước nhận đầu tư phải áp dụng nhiều sách ưu đãi miễn thuế, giảm thuế…  Xét khía cạnh cạnh tranh: doanh nghiệp nước thường có tính cạnh tranh so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trình độ quản lý Do chiến giành thị phần doanh nghiệp nước thường người thua dẫn đến hoạt động hiệu phá sản làm cho lao động thất nghiệp gia tăng  Về mặt xã hội : Khu vực có FDI phần lớn khu công nghiệp đòi hỏi diện tích rộng lớn dẫn đến thành phần dân cư đất(dùng để xd khu công nghiệp…) Ngoài đầu tư trực tiếp nước làm tăng tình trạng phân hóa giàu nghèo, di dân ạt từ nông thôn thành thị gây xáo trộn xã hội pha trộn văn hóa… Những mặt trái FDI nghĩa phủ nhận lợi mà lưu ý không nên hy vọng vào FDI cần phải có sách, biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực FDI Bởi mức độ thiệt hại FDI gây cho nước chủ nhà nhiều hay lại phụ thuộc nhiều vào sách, lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nước nhận đầu tư 1.4.2 1.4.2.1 Đối với nước xuất vốn Tác động tích cực Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam  Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư tận dụng nguồn lực sản xuất, khai thác ưu điều kiện tự nhiên, nhân công nước nhận đầu tư làm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận  Đầu tư nước giúp cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi từ nước nhận đầu tư nên tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, có khả bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao vị trường quốc tế  Thông qua việc chuyển giao công nghệ cho nước nhận đầu tư mà nước đầu tư chuyển giao công nghệ lỗi thời với nước họ, vừa tạo đầu cho công nghệ lại vừa thu lợi nhuận  Kích cầu cho nước xuất vốn: từ việc tạo đầu cho công nghê, nước tiếp tục nghiên cứu tìm công nghệ mới, nâng cao suất lao động, tạo nhiều sản phẩm Tác động tiêu cực 1.4.2.2  Chủ đầu tư gặp rủi ro cao không tìm hiểu kĩ môi trường đầu tư nước sở  Có thể xảy chảy máu chất xám trình chuyển giao chủ đầu tư để quyền sở hữu công nghệ bí sản xuất  Mất việc làm cho lao động nước nhà 2.1 Kiểm soát vốn đầu tư trực tiếp nước Khái niệm kiểm soát nguồn vốn FDI Kiểm soát vốn thực biện pháp can thiệp phủ nhiều hình thức khác để tác động (hạn chế) lên dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước để nhằm đạt “mục tiêu định” phủ Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam 2.2  Vai trò việc kiểm soát FDI Kiểm soát FDI cho phép tiếp cận nguồn FDI phạm vi kiểm soát được, giúp phủ hoàn thành sách kinh tế vĩ mô tăng kinh  nghiệm quản lý Kiểm soát dòng FDI biện pháp hữu hiệu, vừa cho phép dòng FDI vào tạo hội hoàn thiện thị trường nước, vừa ngăn ngừa tác động tiêu cực  Kiểm soát FDI tạo chế bảo hiểm ngoại hối ngầm để bảo vệ ổn định tài – tiền tệ quốc gia bối cảnh kinh tế biến động đầy phức tạp rủi ro Đối với kinh tế nước phát triển, mà chưa có nhiều kinh nghiệm nguồn vốn nước việc thả lỏng nguồn vốn mang lại hậu khôn lường Đối với Việt Nam, từ ban đầu thực sách thu hút FDI kèm theo biện pháp kiểm soát để tránh tác động xấu mà FDI mang lại Nội dung vấn đề kiểm soát, thành tựu đạt hay hạn chế tồn tại, tất thể tranh thực trang kiểm soát FDI Việt Nam Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 10 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam PHẦN III: Đánh giá kinh tế Việt Nam với trình kiểm soát nguồn vốn FDI năm gần Khả hấp thụ FDI kinh tế Thực tế cho thấy vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất, kinh doanh bất động sản ngành dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch … ngành yêu cầu cao trình độ, nguồn cung lao động đáp ứng hạn chế Thực trạng khiến nhiều dự án qui mô lớn bị chậm tiến độ thực Vì vậy, sách kinh tế hợp lý việc khuyến khích dịch chuyển lao động có tay nghề vị Việt Nam mắt nhà đầu tư nước dễ bị ảnh hưởng Bên cạnh khối doanh nghiệp FDI khối có kim ngạch nhập lớn nhóm doanh nghiệp đóng góp “tích cực” vào số nhập siêu tăng cao năm Giá trị xuất doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước, khối doanh nghiệp nhập tới 28,458 tỷ USD Tổng nhập siêu xấp xỉ tỷ USD khối chiếm gần 1/4 thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2008 Về vấn đề chuyển giao công nghệ, 20 năm thu hút đầu tư nước ngoài, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số hợp đồng chuyển giao công nghệ nước Việt Nam ký kết khoảng 10 hợp đồng số khoảng 9.000 dự án đầu tư vào Việt Nam Nhiều bí công nghệ bên Việt Nam chưa làm chủ Điều có nghĩa Việt Nam phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, lực nội sinh công nghệ chưa kiến tạo phát huy Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, dẫn đầu danh sách nhà đầu tư nước vào Việt Nam doanh nghiệp châu Á như: Malaysia Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 17 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam với 14,8 tỷ USD (26%), Đài Loan với 8,6 tỷ USD (18,6%), Nhật Bản: 7,3 tỷ USD (15,7%), sau Brunei, Singapore… doanh nghiệp Mỹ chiếm 1,4 tỷ USD (3%) Điều phản ánh thực tế tiếp cận với công nghệ trung bình trung bình nước khu vực Thị trường vốn Việt Nam giai đoạn phát triển sơ khai, cải cách doanh nghiệp nhà nước chậm chạp nguyên nhân dẫn tới rủi ro lớn cho hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, yếu sở hạ tầng thị trường tài (hệ thống thông tin, toán, tính minh bạch, khuôn khổ pháp lý ) trở ngại không nhỏ việc thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường "Việt Nam cần hệ thống ngân hàng có khả chống chọi trước dòng vốn lớn đổ vào"-ông Alain Cany, Giám đốc điều hành Ngân hàng HSBC Việt Nam bình luận Một vấn đề lớn mang tính hệ thống đặt thị trường tài Việt Nam khả tự vệ thị trường trước xu hướng dòng vốn trở nên ngày linh hoạt "Công nghệ đại cho phép hàng tỷ USD chuyển vào khỏi thị trường với cú nhắp chuột"-ông Michael Smith, Tổng giám đốc HSBC khu vực Châu ÁThái Bình Dương cảnh báo Và theo ông này, thách thức "không riêng Việt Nam mà hầu hết kinh tế châu Á" Đó thách thức việc xây dựng hệ thống tài lành mạnh chịu đựng giao động tránh khỏi dòng vốn Trong thời gian gần đây, loạt vụ đình công doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chế độ trả công thiếu thoả đáng tình hình giá sinh hoạt tăng lên nhanh chóng làm giảm thu nhập thực tế công nhân, làm tăng tính chất “bần cùng” người lao động Điều này, cho thấy tính chất phức tạp an ninh việc làm cho người lao động Việt Nam giới chủ không đáp ứng thoả đáng quyền lợi Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 18 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam đáng họ Đây yếu tố vừa ngấm ngầm, vừa công khai phản ánh mâu thuẫn tư lao động điều kiện đại Sự yếu tổ chức công đoàn, hiểu biết người lao động chế quản lý hiệu không cao gần tiếp sức thêm cho quyền lực tính độc quyền nhà đầu tư nước trước yêu cầu cao việc làm thu nhập người lao động Việt Nam 2.1 Thành tựu đạt việc kiểm soát FDI Khối lượng FDI tăng qua năm Chỉ khởi điểm từ số khiêm tốn năm đầu thu hút FDI dòng vốn FDI gần tăng lên đáng kể đạt số đỉnh điểm năm 2008 - năm đạt kỷ lục Việt Nam thu hút FDI với 64 tỷ USD vốn đăng ký tỷ lệ vốn thực theo tăng lên cho thấy kiểm soát nhà nước bắt đầu mang lại hiệu Theo số liệu thống kê FIA (Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 15-12-2009, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam năm 2009 đạt 21,48 tỷ USD vốn đăng ký Mặc dù so với năm 2008 đạt gần 1/3, song mục tiêu đề thu hút khoảng 20 tỷ USD vốn đăng ký năm cho thấy nguồn vốn FDI giảm đích thành công Trong đó, vốn đăng ký 839 dự án đạt 16,4 tỷ USD; vốn đăng ký bổ sung 215 dự án cấp phép từ năm trước đạt 5,1 tỷ USD Một điều đáng ghi nhận là, nguồn vốn giải ngân dự án FDI năm 2009 đạt 10 tỷ USD (không tính phần góp Việt Nam) Năm 2008 mức giải ngân đạt khoảng 11,5 tỷ USD (vốn đăng ký năm 2008 đạt 64 tỷ USD) Tuy giảm so với năm trước, kết ấn tượng Bên cạnh đó, xuất khu vực kinh tế FDI năm 2009 đạt 27 tỷ USD (tính xuất dầu khí) đạt 52% tổng kim ngạch xuất nước Nếu không tính dầu thô, khu vực FDI xuất đạt gần 42% (giảm khoảng 2% so với năm 2008) Đây thành công đáng ghi nhận Trong năm 2009, có 39 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 19 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam cấp phép đầu tư vào Việt Nam có 43 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án FDI cấp phép Lần sau nhiều năm đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư Hoa Kỳ vươn lên chiếm vị trí số lượng vốn FDI đăng ký Ước tính tổng số vốn đầu tư đăng ký nhà đầu tư Hoa Kỳ đạt tỷ USD, chiếm khoảng 45% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Do đó, 2009 năm đánh dấu bước thay đổi đáng kể đường lối kiểm soát FDI – công kiểm soát ưu tiên chất lượng FDI Sự thay đổi nhà kinh tế tạm gọi khoảng lặng điều chỉnh bước đầu mang lại dấu hiệu tốt thị trườn nguồn vốn Đó “sàng lọc” hơn, cạnh tranh gay gắt thời kỳ khủng hoảng thị trường vốn 2.2 Mức độ giải ngân FDI: tỷ lệ vốn thực hiện/ vốn đăng ký từ 2000 - 2010 Trong năm đầu thiên niên kỷ, tỷ lệ vốn giải ngân FDI đạt cao( 80%) nhiên năm sau đó, tỷ lệ giảm giảm đỉnh điểm năm 2008, thực tế đáng ngại cho sách kiểm FDI năm trước Trong năm 2008, lượng vốn đăng ký đạt 64 tỷ USD tỷ lệ vốn thực đạt 11,5% Có nhiều nguyên nhân dẫn đáng buồn này, có lý khách quan,do ảnh hưởng khủng hoảng tài Mỹ khiến cho dòng vốn thực bị ứ lại,cũng có lý chủ quan, kiểm soát thiếu chặt chẽ, thủ tục hành chính, việc thu hút vượt khả hấp thụ kinh tế Tuy vậy, tranh FDI có điểm sáng kết thúc 2009, dù lượng vốn cam kết thâp ( 1/3 năm 2008) song tỷ lệ vốn thực Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 20 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam tăng lên đáng kể ( 50% vốn cam kết) điểm mốc đánh dấu hiệu bước đầu sách kiểm soát FDI – sách mà nhà kinh tế tạm gọi khoảng lặng điều chỉnh 2009 Khoảng lặng điều chỉnh tránh Việt Nam không nằm xu chung giới (Hội nghị LHQ Thương mại Phát triển (UNCTAD) cho biết dòng vốn đầu tư nước trực tiếp (FDI) toàn cầu giảm tới 54% quý I/2009 triển vọng thời gian từ đến cuối năm ảm đạm) Song góc độ tích cực, giải ngân tốt hơn, nhập siêu khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giảm nhiều so với năm trước, dòng vốn vào Việt Nam cân đối lĩnh vực, khu vực đầu tư… Việc điều chỉnh giảm lượng vốn giải ngân, không tốt cho thâm hụt cán cân thương mại năm nay, xét phương diện khác mức giảm hợp lý Khi khả kinh tế Việt Nam có hạn, lượng vốn FDI lớn đổ vào lúc khó hấp thụ đầy đủ Và năm tháng đầu năm - 2010, tốc độ giải ngân nguồn vốn đầu tư nước (FDI) tạo điểm nhấn “bức tranh” thu hút đầu tư Lượng vốn đăng ký cấp tăng thêm đạt 7,5 tỉ USD, lượng vốn giải ngân đạt tới 4,5 tỉ USD Cục Đầu tư nước (FIA) cho biết: Đáng ý, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo vươn lên trở thành lĩnh vực thu hút vốn mạnh tháng đầu năm nay, cho thấy dòng vốn đầu tư phục hồi, mà có chuyển dịch tích cực 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư 2.3.1 Cơ cấu vốn theongành Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 21 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam STT Chuyên Số dự ngành án TVĐT (USD) % Tổng % Tổng vốn dự án Quy mô BQ dự án Công 6,303 87,799,745,637 58,62 64,29 nghiệp 13,929,83 xây dựng Nông, lâm 976 4,792,791,569 3,2 9,95 4,910,647 2,524 57,182,184,193 38,18 25,76 22,655,38 nghiệp Dịch vụ Tổng 9,803 149,774,721,399 100 100 ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) Tỷ trọng đầu tư vốn FDI vào ngành công nghiệp mức cao với 58,62% vốn đăng kí, 64,29% tổng dự án Tiếp đến dịch vụ chiếm 38,18% tổng vốn đăng kí, 25,76% tổng dự án thấp lĩnh vực nông lâm nghiệp Vể quy mô bình quân dự án: tỷ trọng đầu tư vào ngành công nghiệp cao song quy mô dự án bình quân thuộc ngành dịch vụ lại lớn nhất, tiếp đến dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 22 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Trong năm 2009, có 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,13 tỷ USD, 98,3% so với năm 2008 dịch vụ lưu trú ăn uống lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 8,8 tỷ USD vốn cấp tăng thêm Trong đó, có 32 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 4,9 tỷ USD dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm 3,8 tỷ USD Kinh doanh bất động sản đứng thứ với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Trong có số dự án có quy mô lớn cấp phép năm khu du lịch sinh thái bói biển rồng Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành phố Nhơn Trạch Berjaya Đồng Nai dự án Công ty TNHH thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư 4,15 tỷ USD, tỷ USD 1,68 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mô vốn đăng ký lớn thứ ba năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, có 2,22 tỷ USD đăng ký 749 triệu USD vốn tăng thêm Và đến năm 2010 ,Tổng lượng vốn cấp tăng thêm tháng đầu năm 7,5 tỉ USD, 77% so với kỳ 2009 Và có chuyển dịch tích cực lĩnh vực thu hút đầu tư Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút thêm nhiều quan tâm nhà đầu tư với 127 dự án, tổng số vốn cấp tăng thêm 2,55 tỉ USD, chiếm 33,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực kinh doanh BĐS đứng xuống vị trí thứ ba với 1,283 tỉ USD vốn thu hút mới, chiếm 17% tổng vốn đầu tư đăng ký Đáng ý, số dự án vào lĩnh vực công nghiệp, có nhiều dự án lớn thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp điện, sắt xốp cấp phép như: Dự án Cty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư 2,1 tỉ USD; Cty sắt xốp Kobelco VN Nghệ An với tổng vốn đầu tư tỉ USD; dự án Cty TNHH Skybridge Dragon Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 23 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Sea Hoa Kỳ với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD Cty TNHH Posco 2.3.2 SS - Vina với tổng vốn đầu tư 620 triệu USD Bà Rịa - Vũng Tàu Cơ cấu vốn theo vùng FDI 2009 theo vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 60% 2.3.3 Cơ cấu vốn theo đối tác Trong suốt trình dài trước đây, phần lớn FDI đến với Việt Nam từ khối ASEAN, nhiên từ sau gia nhập WTO, xu thay đổi, nhờ có sách kiểm soát FDI phù hợp, tạo môi trường ổn Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 24 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam định, đầy tiềm năng, Mỹ Nhật trở thành đối tác số việc đầu tư FDI vào Việt Nam Năm 2009 năm mà người Mỹ sức khôi phục kinh tế sau bão khủng hoảng tài cuối 2008, từ biểu đồ thấy tăng đột biến FDI Mỹ tới Việt Nam năm này,cho thấy sức hút Việt Nam doanh nghiệp FDI Mỹ với khát phục hồi Điều khiến cho Mỹ trở thành đối tác số Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới gần tỷ USD 2.3.4 Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tư TT Hình thức đầu tư Số dự Tổng vốn đầu tư Vốn điều lệ án đăng ký (USD) (USD) 100% vốn nước 8,521 110,802,022,376 34,996,441,787 Liên doanh 2,021 54,767,095,420 15,769,544,770 Hợp đồng hợp tác KD 222 4,962,400,300 4,480,687,381 Công ty cổ phần 186 4,736,596,301 1,362,025,481 Hợp đồng BOT, BT, BTO 1,746,725,000 466,985,000 Công ty mẹ 98,008,000 82,958,000 Tổng số 10,960 177,112,847,397 57,158,642,419 Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 25 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) Trước chưa trọng việc thu hút FDI, luồng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam hình thức liên doanh với DN Việt Nam Nguyên nhân thời kì đầu thủ tục triển khai thực dự án đòi hỏi nhiều giấy tờ, nhiều khâu phức tạp đầu tư hình thức liờn doanh thủ tục pháp lý bên VN giải Tuy nhiên năm trở lại đây, sách quản lý cộng thu hút hiệu nhà nước, đầu tư FDI vào Vn tồn hình thức 100% vốn nước lớn (chiếm 77,75% tổng dự án) Báo cáo 20 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam cho biết tính đến hết năm 2007, cú 1.359 dự án FDI bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỉ đô la Mỹ.Trong dự án bị giải thể, số dự án hoạt động theo hình thức liên doanh chiếm đa số (56% số dự án 67,2% tổng vốn đăng ký) Hạn chế nguyên nhân việc kiểm soát FDI  Hệ thống pháp luật trình hoàn thiện, việc triển khai thực thiếu tính thống : Chưa có hướng dẫn lĩnh vực đầu tư có đk, gây khó khăn cho việc cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư lĩnh vực Quyết định 88/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam quy định, doanh nghiệp nước mua đến 49% cổ phần Tuy nhiên, nhiều địa phương, doanh nghiệp châu Âu mua tối đa 30% cổ phần, tỷ lệ áp dụng ngành ngân hàng doanh nghiệp Nhà nước Luật rõ ràng, địa phương thực thiếu thống nhất” Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 26 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam • Môi trường vĩ mô chưa thực ổn định gây khó khăn việc tạo dựng mội trường thu hút đầu tư • Công tác kiểm tra giám sát xử lý sai phạm chưa dc coi trọng cách mức đặc biệt bảo vệ môi trường Theo báo cáo giám sát Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc dẫn đến tình trạng ô nhiễm mụi trường.: nguồn nước thuộc lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai bị ô nhiễm nặng, không đạt chất lượng mặt nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt , Vedan xả nước thải sông Thị vải gây ô nhiễm nghiêm trọng ví dụ điển hình… Do cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có bùng phát thành xung đột xó hội gay gắt  Sự kiểm soát không chuyên nghiệp dẫn tới cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế FDI thường tập trung vào ngành có khả sinh lợi cao khai thác tài nguyên khoáng sản, dầu khí, công nghiệp nặng,… Trong ngành nông nghiệp, giáo dục lại thu hút nguồn FDI Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, nên việc sinh viên tìm đến chương trình đào tạo quốc tế thành hướng phát triển GDĐH Trong đó, hình thức kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước vào GDĐH lại khiêm tốn 10 năm qua (19982009) thu hút 121 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 253,49 triệu USD, quy mô vốn trung bình dự án khoảng 1,3 Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 27 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam triệu USD, cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo Thực tế, đến nay, phần lớn dự án có vốn FDI đầu tư vào đào tạo ngắn hạn chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng Bà Rịa - Vũng Tàu, chưa có dự án đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo đầu tư thực nông thôn Hiện có dự án đầu tư đào tạo ĐH ĐH RMIT Việt Nam; ĐH Anh quốc VN ĐH Kỹ thuật Dresden VN Do chưa có chiến lược thu hút quy hoạch sử dụng FDI cho phát triển nông nghiệp nông thôn, Chưa có chế chọn lựa đề xuất dự án FDI ưu tiên ngành, mong muốn ngành chưa thể thành sách ưu đãi, Chưa có quan ngành theo dõi giúp đỡ giải vướng mắc trình xúc tiến thực dự án FDI, Chưa có chế phối hợp ngành - địa phương mà số lượng FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp khiêm tốn , tính đến tháng 6/2007 tổng số dự án thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hiệu lực 7.490 dự án với 67,3 tỷ USD, vốn thực gần 30 tỷ Trong đầu tư vào nông nghiệp 758 dự án với 3,78 tỷ, chiếm 10% tổng số dự án 5,6% tổng giá trị vốn Vốn FDI thực nông nghiệp, nông thôn 1,9 tỷ Đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu cho chế biến nông sản, thực phẩm 53,7% tổng số vốn, trồng rừng chế biến lâm sản 24,7%, chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc 12,7%, trồng trọt 8,9% Tỷ trọng đầu tư cho ngành thấp có xu hướng giảm, hiệu hoạt động dự án chưa cao, chưa phát huy đầy đủ tiềm đất nước Phân bổ không đồng vùng miền Các quốc gia lớn chưa thực đầu tư vào nông nghiệp, thiếu tính đa dạng Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 28 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam Phần IV : Kết Luận Trong giai đoạn nay, di chuyển vốn FDI quốc gia ngày tự đem lại nhiều lợi ích cho nước cung cấp lẫn nước tiếp nhận Trong nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước – FDI xem động lực mang lại tăng trưởng kinh tế thần kỳ quốc gia phát triển kinh tế nhiều thập kỷ qua Việt nam trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu, nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế lớn Tuy nhiên, FDI không nằm quy luật vốn có dòng vốn quốc tế : lợi ích lớn – chi phí nhiều, mang đến nhiều hội không thách thức Vì vậy, kiểm soát vốn thực giải pháp cần thiết nhằm điều tiết, định hướng dòng vốn quốc tế theo hướng dài hạn, ổn định đóng góp vào nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế Vì phát triển ổn định lành mạnh kinh tế, kiểm soát FDI cần thiết, nhiên biện pháp cần phải theo nguyên tắc bất hồi tố, rõ ràng dự đoán nhằm không làm tính hấp dẫn môi trường đầu tư Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 29 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Đức Bình, 2008, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, 2007, Giáo trình Lý thuyết tài – tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình Tài quốc tế, Nxb Thống Kê Tổng cục thống kê, 2007,2008,2009, Niên giám thống kê, Nxb Thống kê Các website : - http://tapchitaichinh.vn - http://vneconomy.vn - http://www.gso.gov.vn - www.tapchicongsan.org.vn - …… Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 30 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam MỤC LỤC Trang Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 31 ... nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước chuyển nước vốn điều lệ, vốn đầu tư trực tiếp, vốn vay, lãi chi phí vay nước nguồn thu hợp pháp có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thông... nước nhà 2.1 Kiểm soát vốn đầu tư trực tiếp nước Khái niệm kiểm soát nguồn vốn FDI Kiểm soát vốn thực biện pháp can thiệp phủ nhiều hình thức khác để tác động (hạn chế) lên dòng vốn đầu tư trực. .. đề kiểm soát, thành tựu đạt hay hạn chế tồn tại, tất thể tranh thực trang kiểm soát FDI Việt Nam Ngô Thanh Thúy – TCQT 49 10 Thực trạng kiểm soát FDI Việt Nam PHẦN II : THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NGUỒN

Ngày đăng: 03/08/2017, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Phần I : Lý luận chung về nguồn vốn FDI và kiểm soát FDI

    • 1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI

      • 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2 Đặc điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

        • 1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh

        • 1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

        • 1.3.4 Các hình thức khác

        • 1.4 Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

          • 1.4.1 Đối với nước nhập khẩu vốn

          • Đẩy nhanh tiến trình hội nhập vốn của nước tiếp nhận vốn với nền kinh tế thế giới và FDI là nhân tố tác động mạnh đến quá trình hoàn thiện thể chế, chính sách và môi trường đầu tư.

          • Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế của các đơn vị đầu tư và tiền thu tư việc cho thuê đất ....

          • FDI đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nước tiếp nhận đầu tư. Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là sản xuất ra các sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nước ngoài và việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.

          • Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, thu hút một khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầu tư vào làm việc tại các đơn vị của đầu tư nước ngoài. Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưng không có điều kiện khai thác và sử dụng được. Thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đước coi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây

          • 1.4.1.2 Tác động tiêu cực:

            • 1.4.2 Đối với nước xuất khẩu vốn

            • 2 . Kiểm soát vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

              • 2.1 Khái niệm kiểm soát nguồn vốn FDI

              • 2.2 Vai trò của việc kiểm soát FDI

              • PHẦN II : THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM

                • 1. Quan điểm về kiểm soát FDI của Việt Nam

                • 2. Quá trình kiểm soát FDI tại Việt Nam

                  • 2.1 Giai đoạn 2000 – 2002

                  • 2.2 Giai đoạn 2003 – 2007

                  • 2.3 Giai đoạn 2008 – nay

                  • PHẦN III: Đánh giá kinh tế Việt Nam với quá trình kiểm soát nguồn vốn FDI những năm gần đây

                    • 1. Khả năng hấp thụ FDI của nền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan