MỤC LỤC 1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3 1.1. Đặc điểm kiến trúc 3 1.2. Đặc điểm kết cấu công trình 4 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT VÀ THỦY VĂN CÔNG TRÌNH 4 2.1. Đặc điểm địa hình 4 2.2. Đặc điểm địa chất 4 2.3. Đặc điểm thủy văn 5 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 5 4. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 6 4.1. Biện pháp thi công phần ngầm 6 4.1.1. Biện pháp đào đất hố móng và giằng móng 6 4.1.2. Biện pháp thi công cốt thép, ván khuôn đài móng, giằng móng 6 4.1.3. Biện pháp thi công lấp đất móng, tôn nền 6 4.2. Biện pháp thi công phần thân 6 4.2.1. Biện pháp thi công cột: 6 4.2.2. Biện pháp thi công dầm, sàn 7 4.2.3. Biện pháp thi công cầu thang 7 4.2.4. Biện pháp thi công phần xây và hoàn thiện công trình 7 5. THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG 8 5.1. Tính toán các khối lượng công việc của công trình 8 5.1.1. Khối lượng công việc phần ngầm 8 5.1.2. Khối lượng công việc phần thân 14 5.1.3. Khối lượng công việc phần hoàn thiện 15 5.1.4. Khối lượng công việc phần mái 16 5.2. Lập tổng tiến độ thi công công trình 21 5.2.1. Ý nghĩa của tổng tiến độ thi công công trình 21 5.2.2. Căn cứ để lập tổng tiến độ thi công công trình 21 5.2.3. Phương hướng kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức lực lượng sản xuất 22 6. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 22 6.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường 22 6.2. Diện tích sử dụng 23 6.2.1. Diện tích sử dụng của cán bộ kỹ thuật 23 6.2.2. Diện tích sử dụng của công nhân và bảo vệ 23 6.3. Diện tích kho bãi 24 6.3.1. Kho chứa xi măng 24 6.3.2. Kho chứa thép và gia công thép 25 6.3.3. Kho chứa ván khuôn 25 6.3.4. Bãi chứa cát vàng 26 6.3.5. Bãi chứa đá (1 2) cm 26 6.3.6. Bãi chứa gạch 27 6.4. Tính toán điện trên công trường 27 6.5. Chọn máy biến áp 29 6.6. Tính toán dây dẫn điện 30 6.7. Tính toán nước trên công trường 32 7. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 34 7.1. Biện pháp an toàn khi thi công bê tông cốt thép 34 7.2. Biện pháp an toàn khi hoàn thiện 35 7.2. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy 35 7.3. Vệ sinh môi trường 36
Trang 1MỤC LỤC
M C L C Ụ Ụ 1
I Đ C ĐI M KI N TRÚC, K T C U CÔNG TRÌNH Ặ Ể Ế Ế Ấ 2
1.1 Đặc điểm kiến trúc 2
1.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình 4
2 Đ c đi m đ a hình, đ a ch t và th y văn công trình ặ ể ị ị ấ ủ 4
2.1 Đặc điểm địa hình 4
2.2 Đặc điểm địa chất 4
2.3 Đặc điểm thủy văn 4
3 Năng l c c a đ n v thi công: ự ủ ơ ị 4
1a) Biện pháp thi công phần ngầm: 5
1b) Biện pháp thi công phần thân 6
2.2a) Tính toán các khối lượng công việc của công trình 10
5.2 Lập tổng tiến độ thi công công trình 22
6 THI T K T NG M T B NG THI CÔNG Ế Ế Ổ Ặ Ằ 23
6.1 Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường 23
6.2 Diện tích sử dụng 24
6.3 Diện tích kho bãi 25
6.4 Tính toán điện trên công trường 28
6.5 Chọn máy biến áp 30
6.6 Tính toán dây dẫn điện 30
6.7 Tính toán nước trên công trường 33
7 AN TOÀN LAO Đ NG VÀ V SINH MÔI TR Ộ Ệ ƯỜ NG 35
7.1 Biện pháp an toàn khi thi công bê tông cốt thép 35
7.2 Biện pháp an toàn khi hoàn thiện 35
7.2 Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy 36
7.3 Vệ sinh môi trường 37
Trang 2CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
+ Tổng chiều cao công trình tính từ cốt ± 0,00 là: 17m
+ Chiều dài các nhịp và các kích thước: L1 = 3,8m; L2 = 2,2m; L3 = 6,8m + Tổng kích thước công trình:
Chiều dài công trình:L L x= 1 12 0,11 2 0,33 2 46, 48 + x + x = m
Trang 3+ Cửa sổ CS = 1,5m x 1,5m; cửa đi CĐ = 1,2m x 2,2m Cửa toàn bộ đều cókhuôn.
+ Chiều cao lan can là 1m, xây gạch 2 lỗ dày 220mm
+ Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110mm được bổ trụ 220mm khoảng cáchcác trụ là 3m
Chi tiết mái
+ Nền được tôn cao 0,5m so với cốt tự nhiên
+ Tường xây gạch 2 lỗ dày 220, tường xây bằng vữa xi măng cát vàng M50#+ Vữa trát tường, trát trần sử dụng vữa xi măng cát vàng mác M50# dày15mm
+ Chọn phương án bả ma tít sau đó lăn sơn cho toàn bộ công trình
+ Bê tông lót móng là bê tông đá dăm mác 50
cS cS
cS cS
cS c®
Mặt bằng kiến trúc công trình
Trang 41.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình
- Kết cấu phần ngầm: Sử dụng móng đơn bê tông cốt thép kết hợp với hệgiằng móng theo 2 phương đổ toàn khối
- Kết cấu phần thân: Sử dụng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép, sàn bê tôngcốt thép đổ toàn khối
2 Đặc điểm địa hình, địa chất và thủy văn công trình.
2.1 Đặc điểm địa hình
- Công trình nằm trên khu đất đã san lấp bằng phẳng
- Vận chuyển vật tư, thiết bị vào công trường chủ yếu bằng đường bộ Chấtlượng mặt đường tốt, đường tương đối bằng phẳng Tuy nhiên khi vận chuyển thìtránh giờ cao điểm bị ách tắc giao thông
Các vật liệu như: gạch, cát, sỏi được cung cấp từ bãi kinh doanh vật củađịa phương
Xi măng, sắt thép được cung cấp từ các đại lý của các công ty kinh doanhvật liệu xây dựng
- Nguồn điện thi công: sử dụng mạng điện thành phố, ngoài ra còn dự phòng 1máy phát điện để đảm bảo luôn có điện tại công trường trong trường hợp lưới điệnthị xã có sự cố
- Nguồn nước thi công: Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước sạch củathành phố
2.2 Đặc điểm địa chất
- Đất thuộc loại đất cát pha sét tốt
- Với loại đất này ta đào với mái dốc là α=76o và mở rộng ra hai bên 30cm
để tiện cho thi công
2.3 Đặc điểm thủy văn
Tình hình về địa chất thuỷ văn đã được tính toán cụ thể Thời tiết và khí hậutrong khi thi công cho công trình vào mùa khô nên không bị gián đoạn vì thời tiết
3 Năng lực của đơn vị thi công:
Với quy mô công trình tương đối lớn, nhà thầu thi công được chọn có đầy đủ cácthiết bị máy móc cần thiết, con người và tài chính đầy đủ Đơn vị thi công có đầy
đủ năng lực và kinh nghiệm để hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng công trình
Trang 5Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, thành lập các tổ đội chuyên môn thi công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lượng, an toàn trong thi công Các tổ đội thi công từ phân đoạn này sang phân đoạn khác, có thể làm việc bất kì ca nào trong ngày theo phân công.
CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 2.1 Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc.
2.1.1 Phân tích công nghệ:
1) Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho 1 số công tác chính
1a) Biện pháp thi công phần ngầm:
Theo nhiệm vụ của đồ án được giao công trình 5 tầng và gồm 3 đơn nguyên,mỗi đơn nguyên có 4 bước gian Khối lượng công tác của các đơn nguyên là gầnnhư nhau vì vậy ta áp dụng biện pháp thi công dây truyền đơn tức là phải phânđoạn và phân đợt thi công
Công trình có 3 đơn nguyên nên ta phân thành 3 đoạn thi công, mỗi đoạn làmột đơn nguyên
Trong mỗi đoạn ta lại phân ra thành các đợt thi công mỗi đợt thi công là mộttầng nhà
Riêng đối với công việc đào hố móng ta có thể thi công luôn trong cùng mộtđợt để tận dụng năng suất của máy đào
1a.1 Biện pháp đào đất hố móng và giằng móng
Dựa trên biện pháp kỹ thuật thi công, để cơ giới hoá thi công đẩy nhanh tiến
độ và tận dụng nguồn nhân lực, máy móc sẵn có của công ty ta sử dụng biện phápđào bằng máy, kết hợp với đào đất thủ công
Do kích thước của móng đơn và kích thước của nhịp nhà không chênh lệchnhau nhiều nên ta có thể đào thành các hào móng để tăng năng suất của máy đào
1a.2 Biện pháp thi công cốt thép, ván khuôn đài móng, giằng móng
- Cốt thép được gia công chế tạo tại công trường
- Ván khuôn đài móng, giằng móng dùng loại ván khuôn gỗ
- Do khối lượng bê tông đài móng, giằng móng trong mỗi đoạn không lớn lắmnên ta dùng phương pháp trộn bằng máy ngay tại công trường và đổ bằng thủ công
1a.3 Biện pháp thi công lấp đất móng, tôn nền
Lấp đất hố móng và san nền bằng máy kết hợp thủ công
Trang 61b) Biện pháp thi công phần thân
1b.1 Biện pháp thi công cột:
- Ván khuôn cột: Dùng loại ván khuôn kim loại
- Cốt thép cột: Gia công tại xưởng và được đưa lên lắp dựng trực tiếp tại hiệntrường
- Bê tông cột: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lên caobằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công vàđầm bằng đầm dùi kết hợp với thủ công
1b.2 Biện pháp thi công dầm, sàn
- Ván khuôn dầm sàn: Dùng ván khuôn kim loại được gia công ở trong xưởngtại công trường và vận chuyển lên cao bằng thăng tải để mang lên lắp dựng
- Cây chống và đà giáo: Dùng cây chống thép đơn đối với dầm và giáo pal đốivới sàn
- Cốt thép dầm sàn: Cốt thép dầm sàn được gia công ở trong xưởng tại côngtrường và cũng dùng thăng tải để vận chuyển lên cao và được lắp dựng trực tiếpngay tại vị trí kết cấu
- Bê tông dầm sàn: Mua bê tông thương phẩm tại nhà máy cách đó 8 km
- Sàn mái: Bê tông chống thấm và bê tông tạo dốc đựơc trộn bằng máy trộndưới mặt đất và vận chuyển lên cao bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cảitiến, đổ và tạo dốc bằng thủ công sau đó lát gạch lá nem
1b.3 Biện pháp thi công cầu thang
- Ván khuôn cầu thang: Sử dụng ván khuôn kim loại kết hợp ván khuôn gỗ
- Cây chống, đà giáo: Sử dụng cây chống đơn bằng thép kêt hợp cây chống gỗ
- Cốt thép cầu thang được gia công ở trong xưởng tại công trường và vậnchuyển lên cao bằng thăng tải
- Bê tông cầu thang: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lêncao bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công
và đầm bằng đầm dùi kết hợp với đầm bàn
1c Biện pháp thi công phần xây và hoàn thiện công trình
- Xây tường xen kẽ với quá trình đổ bê tông tầng trên
- Lắp đặt hệ thống điện nước, thông hơi trước khi lát nền
- Trát trong: Thời điểm tiến hành trát trong khi bê tông sàn đã thi công xong,
và thực hiện xen kẽ đồng thời trong quá trình thi công phần thân của các tầng trên
Trang 7và các đơn nguyên khác Trước khi trát cần lắp đặt hệ thống khung cửa sau đó mớitiến hành trát.
- Lát nền: Công việc này được thực hiện đồng thời với các công việc của phầnthân bên trên và công việc của phần thân các đơn nguyên bên cạnh
- Trát ngoài: Sẽ được trát sau cùng sau khi hoàn thành các phần công việc củaphần thân, trát ngoài được thực hiện từ trên xuống
- Bên trong công trình sơn bả ma tít: Công việc này được thực hiện ngay saukhi vữa trát trong khô, được tiến hành đồng thời với các công việc khác của phầnthân các tầng trên và các đơn nguyên bên cạnh Sau đó tiến hành lắp cửa sổ và cửađi
- Quét vôi ve bên ngoài công trình: Công việc này được thực hiện ngay saukhi vữa trát bên ngoài khô và cũng được thực hiện từ trên xuống
2.1.2: Liệt kê danh mục công việc:
1, Công tác chuẩn bị:
Giai đoạn chuẩn bị thi công cần tiến hành các công việc sau:
1- Chuẩn bị mặt bằng: Hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý mặt bằng, thiết lập biện pháp gia cố nền nếu cần, tìm hiểu các điều kiện tự nhiên,xã hội khu vực thi công Tiến hành nhận các mốc trắc đạt, triển khai lưới thi công, cắm mốc định vị sơ bộ
2- Làm công trình tạm
3- Làm đường sá
4- Lắp đường ống cấp thoát nước
5- Lắp đường điện
6- Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường
7- Tập kết vật liệu, nhân lực, máy móc
2, Thi công phần ngầm: Các công tác dưới cốt 0.00
8- Đào móng và giằng móng bằng máy
9- Sửa móng và giằng móng bằng thủ công
Trang 810- Ghép ván khuôn và đổ bê tông lót móng và giằng móng.
11- Ghép ván khuôn móng và giằng móng
12- Cốt thép móng và giằng móng
13- Bê tông móng và giằng móng
14-Tháo ván khuôn móng và giằng móng
(*) Công tác lấp đất được thực hiện qua hai giai đoạn
- Lấp đất lần 1: Sau khi tháo ván khuôn móng và giằng móng , tiến hành lấp đấtlần 1 đến mặt móng
- Thi công phần cổ cột và xây tường móng đến cốt 0.00, tiến hành bê tông dầm tường
- Lấp đất lần 2: Tiến hành lấp đất từ mặt móng đến mặt dưới ở đây là đến cốt -0,45m ở đây chính là cốt tự nhiên
3, Thi công phần thân
20- Cốt thép cột
21- Ván khuôn cột
22- Bê tông cột
23- Tháo ván khuôn cột
24- Ván khuôn dầm, sàn, dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ
25- Cốt thép dầm, sàn, dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ
26- Đổ Bê tông dầm, sàn, dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ
27- Tháo ván khuôn dầm, sàn, dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ
Trang 928- Đổ bê tông sàn thang và chiếu nghỉ 29- Tháo ván khuôn sàn thang và chiếu nghỉ.
4, Thi công phần mái:
38- Đục đường điện nước
39- Lắp ống nước, dây điện
Trang 102.2a) Tính toán các khối lượng công việc của công trình
2.2a.1: Khối lượng công việc phần ngầm
2.2a.1.1 Đào đất hố móng
Chi tiết đài móng
- Dùng phương pháp đào đất bằng máy và kết với sửa thủ công
- Đất thuộc loại đất cát pha sét tốt Với loại đất này ta đào với mái dốc là
α=760 theo TCVN 4447-2012 và mở rộng ra hai bên 30
cm để tiện cho thi công
Mặt cắt đào đất hố móng
Trang 11Mặt cắt đào đất giằng móng
- Ta đào theo từng đài móng
- Dùng máy đào từ cốt thiên nhiên đến độ sâu, sau đó đào lượng đất còn lại vàsửa hố móng bằng thủ công
- Khối lượng đào đất bằng máy và thủ công
a b
a'
b'
d'
c ' V1
Trang 12- Thống kê kích thước móng
+ Kích thước móng trục B và C : 3,4x1,4m
- Kích thước hố đào trục B và C
+ Bề rộng đáy hố đào : a = 1,4 + 2x0,1 + 2x0,2 = 2 m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 3,4 + 2x0,1 + 2x0,2 = 4 m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2 + 2x1,15x0,25 = 2,575 m+ Chiều dài miệng hố đào d1 = 4 + 2x1,15x0,25 = 4,575 m
Trang 13+ Chiều dài của đáy hố đào: b = 4,6 + 2x0,1 + 2x0,2 = 5,2 m
+ Chiều rộng của miệng hố đào: c = 2,4 + 2x0,95x0,25 = 2,875 m+ Chiều dài miệng hố đào: d2 = 5,2 + 2x0,95 x0,25 = 5,675 m
Thể tích 1 hào đào trục A + B : Thể tích hố đào:
5.1.1.2 Bê tông móng và giằng móng
a Móng đơn bê tông M1 (Tính cho 1 móng)
- Thể tích bê tông lót của một móng đơn:
Trang 14- Thể tích bê tông cột (Cổ móng) tính từ mặt móng đến cos ±0,000:
b Móng đơn bê tông M2 (Tính cho 1 móng)
- Thể tích bê tông lót của một móng đơn:
d Giằng móng theo phương dọc (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơn nguyên)
- Thể tích bê tông lót giằng móng
Trang 161.1.4 Cốt thép móng, giằng móng và cổ móng.
Lấy khối lượng riêng của thép γ = 7850kG/m3
Tên cấu kiện lượng bêKhối
Trọng lượng riêng kl 1CK lượngsố
5.1.2 Khối lượng công việc phần thân
5.1.2.1 Khối lượng bê tông ( tính cho tầng điển hình)
Trang 175.1.2.2 Khối lượng ván khuôn
Tính cho 1 tầng điển hình
Tầng Tên cấu kiện
Kích thước Diện
tích 1 cấu kiện
Số lượng cấu kiện
Diện tích 1 tầng
Tổng diện tíchCK
Tổng diện tích
c2 0,25 0,25 2,81 2,810 15 42,150 Dầm
dọc
nhà 0,25 0,35 3,8 3,610 22 79,420
327,79 0
HL 0,25 0,35 3,8 3,610 12 43,320 Dầm
ngang NHÀ 0,25 0,55 6,8 9,180 15
137,70 0
HL 0,25 0,55 2,2 2,970 15 44,550
Dầm
thang
Chiếu tới 0,2 0,4 3,8 3,800 2 7,600 Chiếu
nghỉ 0,2 0,4 3,8 3,800 4 15,200 SÀN nhà 6,55 3,55
23,25
3 10 232,525 324,50
7
HL 1,95 3,55 6,923 12 83,070 Bao sàn 9,22 46,48 0,08 8,912 1 8,912
5.1.2.3 Khối lượng thép
Tính cho 1 tầng điển hình
Lấy khối lượng riêng của thép γ = 7,85T/m3
Tầng Tên cấu kiện
Khối lượng bê tông
µ lượngTrọngriêng kl 1CK lượngsố
CK
Tổng
KL 1 tầng
tổng kl
ck Tổng KLđiển
hình cột c1 0,281 1,8 7,85 0,040 30 1,191 1,501
5,398 c2 0,176 1,5 7,85 0,021 15 0,310
Dầm dọc nhà 0,333 1,1 7,85 0,029 22 0,632 2,708
HL 0,333 1,1 7,85 0,029 12 0,345
Trang 18Dầm ngang NHÀ 0,935 1,1 7,85 0,081 15 1,211
HL 0,303 1,1 7,85 0,026 15 0,392 Dầm thang chiếu tới 0,304 0,9 7,85 0,021 2 0,043
chiếu nghỉ 0,304 0,9 7,85 0,021 4 0,086 SÀN nhà 1,860 0,6 7,85 0,088 10 0,876 1,189
HL 0,554 0,6 7,85 0,026 12 0,313
5.1.2.4 Khối lượng tường xây
Tên cấu kiện
Kích thước Thể
tích một cấu kiện
5.1.3 Khối lượng công việc phần hoàn thiện
Trát tường, trát trần, bả matit, sơn
Tầng Tên cấu kiện
Kích thước Diện
tích một cấu kiện
Số lượng
Diện tích một tầng
Tổng diện tích CK
Tổng diện tích trát, bả matit, Sơn
Trang 19Tường trục A 46,48 1 92,960 1 92,960
Tường trục B,C 3,8 3,4 25,840 22 568,480
Trần
Trong nhà 3,55 6,55 23,253 10 232,525
315,595 Hành
lang 3,55 1,95 6,923 12 83,070
5.1.4 Khối lượng công việc phần mái
Tầng Tên cấu kiện Kích thước một cấuThể tích
kiện Số lượng
Tổng thể tích
Trang 20GCLD CT mãng Tấn 27,58 6,35 175,15 GCLD VK mãng, g»ng, cæ
Trang 225.2 Lập tổng tiến độ thi công công trình
5.2.1 Ý nghĩa của tổng tiến độ thi công công trình
Kế hoạch tổng tiến độ thi công là khâu quan trọng nhất của thiết kế thi công
Nó là cơ sở để đơn vị sản xuất lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch đầu tư cũng nhưhạch toán lao động của mình
Ngoài ra, tổng tiến độ thi công còn là cơ sở cho việc chỉ đạo quản lý sản xuấtrút ngắn thời hạn xây dựng góp phần tích cực cho tăng năng suất lao động Vì thếyêu cầu của lập kế hoạch tổng tiên độ thi công là:
- Tận dụng tối đa công suất của máy móc và thiết bị thi công
- Có thời hạn thi công hợp lý nhỏ hơn thời hạn khống chế của chủ đầu tư
- Phân bố lao động, vật tư và tiền hợp lý, cân đối với yêu cầu của từng giaiđoạn sản xuất, thi công tập trung lực lượng vào các công tác chủ yếu, tận dụng thờigian gián đoạn để làm các việc xen kẽ
5.2.2 Căn cứ để lập tổng tiến độ thi công công trình
Trang 235.2.3 Phương hướng kế hoạch tổng tiến độ thi công và tổ chức lực lượng sản
xuất
Đây là một khâu khá quan trọng của quá trình lập tiến độ thi công bao gồmnhiêu công việc khác nhau Trong quá trình thi công, ta bố trí một số tổ đội chuyênnghiệp, kết hợp với một số tổ đội hỗn hợp Chủ yếu trong mỗi đội là có các côngnhân kĩ thuật lành nghề, phần còn lại là lực lượng tham gia lao động giản đơn hơn
Ta cố gắng tạo một dây chuyền gồm các tổ chuyên môn, việc tổ chức các tổđội chuyên môn có ý nghĩa rất lớn, nó giúp người thợ càng làm càng quen tay nghề
và từ đó năng suất lao động có thể tăng lên rất nhiều Song có nhược điểm của tổđội chuyên môn là đội gây cho sự ổn định bị phá vỡ va làm mất cân đối trong lựclượng sản xuất gây khó khăn trong khâu quản lý và phục vụ cũng như hao phí laođộng di chuyển
Tổng tiến độ thi công được lập trên cơ sở tổ chức các công tác chủ yếu nhưcông tác móng, công tác đất, công tác bê tông, công tác xây và tính toán hao phílao động của các công tác còn lại để bố trí tổ đội công nhân phối hợp vào tổng tiến
độ
Tiến độ thi công của công trình được thể hiện như trong bản vẽ tiến độ
6 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
6.1 Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
- Số công nhân trung bình trên công trường:
- Số cán bộ, công nhân viên kỹ thuật
C = 6%.(A+B) = 0,06.(38+11) = 2,94 (người) ⇒ Chọn C = 3 (người)