Thiết kế kết cấu và tổ chức thi công Ký túc xá trường Đại học Phương Đông

106 356 0
Thiết kế kết cấu và tổ chức thi công Ký túc xá trường Đại học Phương Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng đã và đang có những bước tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, có tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh, hiện đại hơn. Đối với các trường Đại học ở đất nước ta hiện nay, nhu cầu về ký túc xá cho sinh viên đang được đầu tư phát triển mạnh. Nhà dạng tổ hợp cao tầng là một hướng phát triển mạnh và có nhiều tiềm năng. Việc thiết kế kết cấu và tổ chức thi công một nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản, thiết thực với người kỹ sư xây dựng. Chính vì vậy, đề tải tốt nghiệp của em là “ Ký túc xá trường Đại học Phương Đông” Được xây dựng ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Nội dung của đồ án gồm 3 phần: Phần 1: Kiến Trúc Công Trình Phần 2: Kết cấu công trình Phần 3: Công nghệ và tổ chức thi công.

Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, có tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn minh, đại Đối với trường Đại học đất nước ta nay, nhu cầu ký túc xá cho sinh viên đầu tư phát triển mạnh Nhà dạng tổ hợp cao tầng hướng phát triển mạnh có nhiều tiềm Việc thiết kế kết cấu tổ chức thi công nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức bản, thiết thực với người kỹ sư xây dựng Chính vậy, đề tải tốt nghiệp em “ Ký túc xá trường Đại học Phương Đông” Được xây dựng quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nội dung đồ án gồm phần: Phần 1: Kiến Trúc Công Trình Phần 2: Kết cấu công trình Phần 3: Công nghệ tổ chức thi công Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho em bạn sinh viên năm học qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TH.S Lê Tuấn Anh hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua tạo động lực cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hóa lại toàn kiến thức học học hỏi thêm lý thuyết tính toán kết cấu công nghệ thi công áp dụng cho công trình nhà cao tầng nước ta Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp em có hạn chế không tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy cô bạn để thiết kế công trình hoàn thiện sau Hà nội, ngày 30 tháng 06 năm 2017 Sinh viên: Muộn Văn Vũ SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” PHẦN KIẾN TRÚC NHIỆM VỤ: VẼ MẶT BẰNG KIẾN TRÚC CÁC TẦNG - (KT 01;02) VẼ MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH - (KT 03) VẼ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH - (KT 04) SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu công trình Tên công trình: Ký túc xá Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Địa điểm xây dựng: Quận 10 – TP.HCM Chức công trình: Quy mô công trình: Công trình thiết kế diện tích mặt 4350 m2, diện tích xây dựng 684 m2 Công trình gồm 12 tầng,1 tum mái tầng hầm với tổng chiều cao 34,6 m 1.2 Giải pháp kiến trúc 1.2.1 Giải pháp mặt Với mặt công trình hình chữ nhật cân xứng, công trình thiết kế theo dạng công trình đa Mặt thiết kế nhiều công mà ký túc xá cần thiết như: gara xe, phòng kỹ thuật, phòng đọc nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, phòng sinh Tầng hầm: Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, phòng bơm nước, hệ thống rãnh, ga hố thu nước, Tất bao bọc xung quanh hệ thống vách tầng hầm dầy 300 mm, đảm bảo tốt khả chống ẩm chịu lực xô áp lực đất cho công trình SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Hình 1.1 Mặt tầng hầm SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Tầng 1: Được bố trí chủ yếu diện tích căng tin phục vụ ăn uống, khu bếp căng tin với ô cửa sổ lớn nhằm tạo thông thoáng cho phòng ăn, phòng trực, phòng vệ sinh chung, sảnh lớn khu cầu thang lên tầng xuống tầng hầm Hình 1.2 Mặt tầng SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Tầng 2: Đây tầng dành cho sinh viên nghiên cứu tài liệu học tập gồm đại cương chuyên ngành kỹ thuật, phòng đọc báo,phòng máy tính, hỗ trợ tài liệu cho phòng đọc phòng lưu trữ sách báo Các cửa vào phòng thư viện trang bị cửa kính đục cách âm nhằm tránh tác động từ bên đặc biệt sảnh cầu thang chống ồn Hình 1.3 Mặt tầng SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Đồ án tốt nghiệp ngành”Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Tầng  tầng 11: Với công phòng ở, chia mặt tầng làm 12 phòng, với hành lang rộng m xuyên suốt chiều dài nhà Với 12 phòng có diện tích 36 m2 phòng cạnh sảnh thang máy 36 m2 Mỗi phòng có phòng vệ sinh khép kín trang bị tủ để đồ đạc Các phòng có hệ thống cửa cửa sổ đủ cung cấp ánh sáng tự nhiên Hai đầu khối nhà bố trí thang máy thang để đảm bảo việc lại Hình 1.4 Mặt tầng điển hình SVTH: Muộn Văn Vũ MSSV: 1221070303 Lớp: DCXDDC57 Trong đó:D = (0,8 ÷ 1,4) hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = m = 30 ÷ 35 với loại dầm L: chiều dài cạnh ngắn ⇒ hb= L D  1  =1,6  ÷ ÷ = ( 0,046 ÷ 0,053 ) ⇒ Theo yêu cầu cấu tạo, chọn m  30 35  thang dày hb =8 cm - Bản chiếu nghỉ có kích thước bxh=1,2x3,560 (m), Chọn bề dày hbcn =8 cm - Bản chiếu tới lấy chiều dày sàn tầng điển hình: hb=8cm - Chọn sơ kích thước dầm chiếu nghỉ +Dầm chiếu nghỉ: Chọn chiều cao dầm theo công thức sau: 1 h d = ( ÷ ).L 12 Với l = 3,56 (m) ⇒ hd = ( 0,29÷ 0,445) (m) Chọn hd = 0,3 (m), chọn bd = 0,22 (m) ⇒ Kích thước dầm chiếu nghỉ : bx h = 22 x 30(cm) Hình 4.17 Mặt cầu thang Hình 4.18 Mặt cắt cầu thang 1.15.1 Tính toán thang 1.15.1.1 Sơ đồ tính toán thang Chiều rộng bậc 30cm, chiều cao bậc 15cm 30 =0,894 ⇒ α = 270 Ta có : cosα = 2 15 + 30 Suy ra: l2 = 1,65/ sinα =3,7m Kích thước thang: l1 = 1,6 m l2=3,7m Xét tỉ số r= l2 3, = =2,31 > 2, xem làm việc theo phương cạnh ngắn Ta l1 1,6 cắt dải rộng b1 = 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán Hình 4.19 Sơ đồ tính toán thang 1.15.1.2 Tải trọng tác dụng lên thang Bảng 4.38 Tĩnh tải cầu thang Chiều dày Cấu tạo lớp Lát gạch Granite Vữa ximăng M75# Bậc gạch Bản BTCT Vữa trát trần Tổng tĩnh tải thang γ kN/m3 20 18 18 25 18 lớp (mm) 0,02 0,015 0,07 0,12 0,015 Hệ số vượt tải 1.3 1.3 1.1 1.1 1.3 TT tính toán (daN/m2) 0,52 0,351 1,386 3,30 0,351 5,906 Hoạt tải: pb = pbc n = 1,2 = 4,8 (kN/m2) ⇒ Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng thang là: q2 = gb + pb = 5,906 + 4,8 = 10,706(kN/m) Vậy tải trọng vuông góc với thang gây uốn là: qtt2= q2 cosα = 10,076 Cos27o= 9,54(kN/m) =>>Vậy xem thang dầm đơn giản có chiều dài tính toán l1 = 1,6m chịu tải trọng phân bố đều: q= 9,54 (KN/m) q=9,54kN/m 1600 Hình 4.20 Mômen dương lớn nhịp: q tt l 9,54.1,6 M max = = =3,05kNm 8 Lực cắt lớn lực cắt gối tựa: q tt l 9,54.1,6 Q max = = =7,63kN 2 1.15.1.3 Tính toán bố trí cốt thép cho thang Chọn: a = 2(cm), chiều dày 8(cm).⇒ ho= h – a = – = 6(cm) *Thép chịu mômen nhịp : M 3,05.106 αm = = = 0,037 ≤ α R = 0, 418 R b bh o2 14,5.1600.60 ζ= ( ) ( ) 1 + − 2α m = + − 2.0,037 = 0,981 2 As = M 3,05.102 = = 2,3cm ζh o R s 0,981.6.22,5 (Bố trí cho 1m chiều dài bản) A stt a Từ đẳng thức : = tts 1000mm s Trong đó: Astt: diện tích cốt thép xác định as : diện tích thép stt : khoảng cách cốt thép theo tính toán Chọn φ8a200 ASch = 2,5cm2 > AttS = 2,3cm2 => thỏa mãn Kiểm tra hàm lượng cốt thép: A 2,5 µ = S 100% = 100% = 0, 416% % > µ = 0,05% b.h 100.6 Tại gối mô men bừng không thực tế, trình sử dụng xuất chuyển vị, đặt thép cấu tạo gối tính toán khả chịu lực Thép cấu tạo lấy: φ10a200 = 3,92cm2 Vùng hai đầu gối thực tế chịu momen âm tính toán bỏ qua (đầu chèn cứng với dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới), cần đặt cốt thép chịu momen âm để tránh cho vết nứt momen gây tăng độ cứng tổng thể cho cầu thang: + Chọn cốt thép có diện tích không 50% cốt thép chịu lực tính toán nhịp φ8a200 Chọn φ10 a200 +Theo phương cạnh dài, đoạn từ mút cốt thép đến mép tường l1= 3700/4 = 925mm Chọn1000 mm Cốt thép phân bố phía cốt mũ để cố định cho cốt mũ chọn φ8a200 1.15.2 Tính toán chiếu nghỉ 1.15.2.1 Sơ đồ tính toán chiếu nghỉ Kích thước chiếu nghỉ: l1 = 1,2m l2=3,65m Xét tỉ số r= l 3, 65 = =3,04 >2,Vậy xem làm việc theo phương cạnh ngắn l1 1,2 Hình 4.21 Sơ đồ tính toán chiểu nghỉ 1.15.2.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ Bảng 4.39 Tĩnh tải chiếu nghỉ Chiều dày Cấu tạo lớp lớp (mm) 20 15 120 15 Lát gạch Granite Vữa ximăng M75# Bản BTCT Vữa trát trần Tổng tĩnh tải chiếu nghỉ γ Hệ số vượt daN/m3 20 18 25 18 tải 1.1 1.3 1.1 1.3 TT tính toán (daN/m2) 0,44 0,351 3,30 0,351 4,442 1.15.2.3 Tính toán bố trí cốt thép cho chiếu nghỉ Cắt ô theo phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố tìm moment nhịp gối Hoạt tải tính toán (daN/m2) : p = 4,80 kN/m2 Tĩnh tải tính toán (daN/m2) : q = 4,442 kN/m2 ⇒ Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng thang là: q2 = gb + pb = 4,442 + 4,8 = 9,242(kN/m) =>>Vậy xem thang dầm đơn giản có chiều dài tính toán l1 = 1,2m chịu tải trọng phân bố đều: q= 9,242 (KN/m) q=9,242kN/m 1200 Mômen dương lớn nhịp: M max = q tt l2 9,242.1,22 = =1,66kNm 8 Lực cắt lớn lực cắt gối tựa: Q max = q tt l 9,242.1,2 = =5,54kN 2 Tính toán cốt thép chịu lực: Chọn: a = 2(cm), chiều dày 8(cm).⇒ ho= h – a = – = 6(cm) *Thép chịu mômen nhịp : M 1,66.106 αm = = = 0,027 ≤ α R = 0, 418 R b bh o2 14,5.1200.60 ζ= ( ) ( ) 1 + − 2α m = + − 2.0,027 = 0,986 2 As = M 1,66.102 = = 1, 25cm ζh o R s 0,986.6.22,5 (Bố trí cho 1m chiều dài bản) A stt a Từ đẳng thức : = tts 1000mm s Trong đó: Astt: diện tích cốt thép xác định as : diện tích thép stt : khoảng cách cốt thép theo tính toán Chọn φ6a200 ASch = 1,41cm2 > AttS = 1,25cm2 => thỏa mãn Kiểm tra hàm lượng cốt thép: A 1, 41 µ = S 100% = 100% = 0, 235% % > µ = 0,05% b.h 100.6 Vùng hai đầu gối thực tế chịu momen âm tính toán bỏ qua (đầu chèn cứng với dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới), cần đặt cốt thép chịu momen âm để tránh cho vết nứt momen gây tăng độ cứng tổng thể cho cầu thang: + Chọn cốt thép có diện tích không 50% cốt thép chịu lực tính toán nhịp φ8a200 Chọn φ10 a200 +Theo phương cạnh dài, đoạn từ mút cốt thép đến mép tường l1= 3700/4 = 925mm Chọn1000 mm Cốt thép phân bố phía cốt mũ để cố định cho cốt mũ chọn φ8a200 1.15.3 Tính toán cốn thang 1.15.3.1 Sơ đồ tính toán cốn thang Coi cốn thang dầm đơn giản kê lên dầm chiếu tới dầm chiếu nghỉ với nhịp l=3,3m, nghiêng góc α=270 chịu tải phân bố 1.15.3.2 Xác định kích thước cốn thang Sơ chọn tiết diện 110x30 cm 1.15.3.3 Tải trọng tác dụng lên cốn thang Tải trọng thang truyền vào: q1= 0,5.qb.lb = 0,5 9,54 1,6 =7,632(KN/m) Tải trọng tay vịn cầu thang: q2 = 0,4.1,2= 0,48 (KN/m) Trọng lượng thân: g = n.γ b.h = 0,11.0,3.25.1,1= 0,91 (KN/m) ⇒ Tổng tải trọng tác dụng lên 1m cốn thang : q = q1+ q2 +g = 7,632 + 0,48 + 0,91 = 9,022 (KN/m) Tải trọng tác dụng lên thang theo phương vuông góc với : q ' = q.cos α = 9,022.cos 27 = 8,04 (kN/m) Nội lực cốn thang : M max = q 'l 8,04.3,7 = = 13,758 (kN.m) 8 Q max = q 'l 8,04.3, = = 14,874 (kN.m) 2 1.15.3.4 Tính toán bố trí cốt thép cho cốn thang Giả thiết a = 4,0cm : h0 = 30 – = 26 cm αm = M 13,758.106 = = 0,128 ≤ αR = 0, 418 R b bh o2 14,5.110.260 ⇒ ζ =0,5.1 + - 2.α m  = 0,5.1 + - 2.0,128 = 0,872 M 13,758 × 106 = = 216,72mm = 2,17cm ⇒ AS = ζ.R S h o 0,872.280.260 Hệ số µ = AS 216 100% = 100%=0,83% > µ = 0,05% 100.ho 100.260 Chọn cốt thép: 1φ18có AS = 2,545cm2 Chọn thép chịu mômen âm theo cấu tạo 1φ14 *Tính toán cốt đai: Căn vào vật liệu chọn B25; R b=14,5 MPa, Rbt= 1,05 MPa Cốt đai nhóm CI có Rsw = 175 Mpa Căn theo yêu cầu cấu tạo chọn cốt đai Φ6 (vì h < 800mm) có asw = 28,3 mm2, nhánh (vì b = 100 mm) => nw = -Kiểm tra điều kiện tính toán: Q bmax = 0, 75.R bt b.h = 0, 75.1, 05.103.0,11.0, 260 = 22, 523 ( kN ) > Q max = 14,874 kN ⇒Riêng bêtông đủ khả chịu cắt, cần đặt cốt đai cấu tạo -Xác định bước đai cấu tạo Sct : Đối với đoạn đầu dầm, với dầm chịu tải phân bố ad = l 3, = = 0, 925m 4 h  ,150 ÷ = 150 mm 2  h = 30cm ⇒ SC T =  Đối với đoạn lại:  3h  SC T =  ;500 ÷ = 225 mm   -Xác định bước đai lớn Smax : Smax i = 1,5.R b t bh 02 Q max i = 1,5.1,05.103.0,11.0, 26 = 0,8 ( m ) 14,874 ⇒ chọn đai ϕ6 n=1 As w = 0, 283 cm2 , S = ( SC T ,Smax ) = 150 mm Vậy : Đối với đoạn đầu dầm chọn đai φ6a150 Đối với đoạn dầm chọn đai φ6a200 4.3.5 Tính toán dầm chiếu nghỉ 4.3.5.1 Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ Dầm chiếu nghỉ đầu ngàm vào vách đầu tựa lên tường Chiếu dài tinh toán l = 3,56m Hình 4.22 Sơ đồ tính cho tĩnh tải phân bố P 3Pl/16 Pl/ Hình 4.23 Sơ đồ tính cho tĩnh tải tập trung 1.15.3.5 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ Tải trọng tác dụng: Trọng lượng thân: g1= 1,1 0,22.0,3 25 = 1,815kN/m Từ chiếu nghỉ truyền vào:g2= 0,5.4,442.3,56 = 7,91kN/m Vậy tải phân bố q =g1 +g2 =1,815+7,91= 9,725kN/m Tải trọng tập trung cốn thang : P1 = 0,5.9,022.3,7=16,69kNm P = 2.P1= 33,38 (kNm) Mô men dương : Mmax = ql2/8 +Pl/4=7,725.3,562/8+33,38.3,56/4 = 41,95KNm Mô men âm: Mmax = ql2/8 +3Pl/16= 7,725.3,562/8+3.33,38.3,56/16 =34,52KNm 1.15.3.6 Tính toán bố trí cốt thép cho dầm chiếu nghỉ + Cho mô men dương Giả thiết a = 3cm ho = 30 – 3=27cm αm = ζ = As = M 41,95 = = 0,180 < α R = 0, 427 Rbbh0 14,5.103.0, 22.0, 27 + − 2α m + − × 0,18 = = 0,9 2 M 41,95 = = 6,17 ×10−4 m = 6,17cm Rsζ h0 280.10 0,9.0, 27 Chọn 2φ20 có As = 6,28 cm2 µ= 6, 28 100% = 1,05% >µmin=0,05% 22.27 + Cho mô men âm Giả thiết a = 3cm ho = 30 – 3= 27cm αm = ζ = As = M 34,52 = = 0,148 < α R = 0, 427 Rbbh0 14.5 ×10 × 0.22 × 0.272 + − 2α m + − 2.0,148 = = 0,92 2 M 34,52 = = 4,96 × 10−4 m = 4,96cm Rsζ h0 280.10 0,92.0, 27 Chọn 218 có As = 5,09 cm2 µ= 5, 09 100% = 0,85% >µmin=0,05% 22.27 I.6.4.Tính toán cốt đai + Lực cắt lớn : Qmax = ql/2+P=7,725.3,56/2+34,52= 48,27KN + Kiểm tra điều kiện bê tông không bị phá hoại tiết diện nghiêng : Q = koRbbho koRbbho = 0,35.11,5.1000.0,22.0,27 = 239KN> Qmax = 48,27KN Thoả mản điều kiện tránh phá hoại bê tông ứng suất vết nứt nghiêng + Kiểm tra khả chịu lực cắt bê tông: Q = k1 Rbtbho Qmax = 48,27< k1Rbtbho = 0,75.1,05.0,22.0,27.1000 = 46,77KN => Không phải tính toán cốt đai + Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo s = (h/2; 150) mm = 15cm Vậy chọn khoảng cốt đai 6a150 mm Đối với đoạn dầm chọn đai φ6a200 1.16 Tính toán thiết kế móng khung điển hình 1.16.1 Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn công trình 1.16.1.1 Địa tầng Theo kết khảo sát đất gồm lớp đất khác Do độ dốc lớp nhỏ, chiều dày đồng nên cách gần xem đất điểm công trình có chiều dày cấu tạo Địa tầng phân chia theo thứ tự từ xuống sau: Ðât lâp Set pha deo cung den nua cung màu xám nâu, xám vàng Cát pha xen kep bùn sét pha màu xám nâu, màu ghi MNN Cát chat vua, hat nho den trung xen cát pha màu xám ghi, xám xanh Bùn sét pha màu xám nâu, xám den xen vêt cát pha mong 1.16.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất tính chất xây dựng a Lớp đất 1: lớp đất lấp Phân bố mặt toàn khu vực khảo sát Lớp có bề dày 0,6 m; thành phần cấu tạo lớp gồm đất trồng trọt Là lớp đất yếu phức tạp, độ nén chặt chưa ổn định b Lớp đất 2: Lớp đất sét pha dẻo cứng dày 4,5 m Có γ W = 1,98 T/m3, Δ= 2,69, W = 26% Để đánh giá tính chất đất ta xét đến độ sệt đất 1 40m Lớp đất có nhiều chướng ngại vật,( cuội, sỏi, đá mồ côi nhiều) Lực ép bị hạn chế nên tương ứng chiều dài cọc bi giới hạn Quá trình thi công lâu Quá trình ép cọc gây chuyển dịch đất nên số công trình bên cạnh bị ảnh hưởng ( rạn , nứt ) Cọc có tiết diện nhỏ, nhiều mối nối nên ép cọc không thẳng đứng dẫn đến không phù hợp với việc tính toán lý thuyết ⇒ Khi dùng phương pháp móng cọc ép thi công cần phải khắc phục nhược điểm cọc để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đặt 1.16.3.2 Giải pháp cho mặt móng Căn vào tiêu mục 1, sở nội lực tính toán chân cột có, đặc điểm, yêu cầu công trình độ bền, độ lún, vị trí đặt công trình, dựa vào số liệu khảo sát địa chất công trình đánh giá tính chất xây dựng lớp đất trên, ta chọn giải pháp móng cọc ma sát Cọc chôn sâu vào lớp cát chặt vừa m Độ sâu cọc ngàm vào đài 10 cm, phần đầu cọc phá 40 cm bê tông để liên kết cốt thép vào đài cọc Tiết diện cọc 35x35 cốt thép dọc φ 16 Chọn mặt đài cọc mặt sàn tầng hầm Sơ chọn chiều cao đài móng cọc 0,9 m Mặt giằng móng mặt đài móng (30x70) đổ toàn khối giằng móng với tường BTCT tầng hầm Sử dụng móng cọc đài thấp Số lượng cọc đài kích thước đài cọc theo tính toán Các đài cọc liên kết với hệ giằng có kích thước tiết diện 30 × 70 cm Đài cọc đặt lên lớp bê tông lót mác 100# dày 10 cm 1.16.3.3 Hệ giằng đài cọc Các đài cọc nối với hệ giằng Hệ giằng có tác dụng truyền lực ngang từ đài sang đài khác, góp phần điều chỉnh lún lệch đài cạnh nhau, chịu phần mô men từ cột truyền xuống, điều chỉnh sai lệch đóng cọc không thẳng gây Giảm lún không Đỡ phần tường xây giằng móng Nếu dùng cọc đơn: Do điều kiện trường vị trí thực tế cọc bị sai khác so với vị trí thiết kế nên tải trọng tác dụng lệch tâm khó tránh khỏi đầu cọc đơn phải giằng theo hai hướng nhờ dầm gọi giằng móng Người ta thường vào độ lún lệch hai đài cạnh nhau, vào độ lớn công trình khoảng cách hai đài, vào tải trọng thẳng đứng tác dụng lên giằng mà bố trí lượng cốt thép dọc đặt Giằng cấu tạo cấu kiện chịu uốn có cốt thép phía phía giống Cao trình mặt giằng cao trình mặt đài Ở đài có khe lún, phải đặt lệch so với trọng tâm đài, gây mômen lệch tâm đáng kể M = N.e0 Mô men M = Ne0 phân phối cho giằng, cọc cột chịu Nhưng giằng phải có độ cứng lớn để chịu phần lớn mômen tránh cho cột dọc bị phá hoại uốn KL: Trong trường hợp phải làm giằng móng Chọn bề rộng giằng đài b = 300 mm, chiều cao giằng h = 700 mm Bê tông B25 Cốt thép giằng đặt theo tính toán chênh lún móng, theo kinh nghiệm theo cấu tạo > µmin Chọn thép dọc φ 20, thép đai φ8 a250 mm ... riêng Hệ số vượt tải daN/m3 daN/m3 Gạch ốp lát Đất đầm nện chặt Tường xây gạch thẻ Tường xây gạch ống Bê tông sỏi nhám nhà xe Bê tông lót móng daN/m daN/m daN/m daN/m daN/m daN/m 2500 1,1 1800... tầng nước ta Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp em có hạn chế không tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy cô bạn để thiết kế công trình hoàn thiện sau Hà nội, ngày 30 tháng 06 năm... cấu tạo tốt, khối lượng mà tăng lên Ngoài tác dụng gió động động đất khối lượng lượng tham gia dao động lớn → Lực quán tính lớn → Nội lực lớn làm cho cấu tạo cấu kiện nặng nề hiệu mặt giá thành

Ngày đăng: 28/07/2017, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu về công trình

  • 1.2. Giải pháp kiến trúc

    • 1.2.1. Giải pháp mặt bằng

    • 1.2.2. Giải pháp mặt đứng

    • 1.2.3. Giải pháp thông gió chiếu sáng

    • 1.2.4. Giải pháp về giao thông

    • 1.3. Giải pháp kỹ thuật

      • 1.3.1. Giải pháp về cung cấp điện, nước

        • 1.3.1.1. Giải pháp cung cấp về điện:

        • 1.3.1.2. Giải pháp cung cấp về nước:

        • 1.3.2. Giải pháp về hệ thống chống sét:

        • 1.3.3. Giải pháp về thông tin liên lạc

        • 1.3.4. Giải pháp về phòng cháy chữa cháy của công trình:

        • 1.4. Tình hình phát triển của ngành xây dựng trên Thế giới và ở Việt Nam:

          • 1.4.1. Tình hình phát triển của ngành xây dựng trên Thế giới

          • 1.4.2. Tình hình phát triển của ngành xây dựng ở Việt Nam:

          • 1.5. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu

            • 1.5.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải pháp kết cấu chịu lực chính.

              • 1.5.1.1. Hệ tường chịu lực

              • 1.5.1.2. Hệ khung chịu lực

              • 1.5.1.3. Hệ lõi chịu lực

              • 1.5.1.4. Hệ kết cấu hỗn hợp

              • a, Hệ khung- vách( giằng)

              • 1.5.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình.

              • 1.6. Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn

              • 1.7. Vật liệu sử dụng:

                • 1.7.1. Xác định sơ bộ chiều dày sàn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan