Mục Lục CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 3 1.1. Tổng quan kích thước công trình 3 1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình. 3 1.3. Điều kiện thi công công trình 3 CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 4 2.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc. 4 2.1.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ 4 2.1.2. Các hạng mục công việc 5 2.2. Xác định khối lượng công việc. 7 2.2.1. Phần móng. 7 2.2.2. Phần thân. 12 2.2.3. Phần Mái 12 2.2.4. Phần hoàn thiện 13 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 22 3.1. Chọn máy móc thi công 22 3.1.1. Tính toán chọn máy đào đất. 22 3.1.2. San lấp móng Công Trình bằng thủ công kết hợp máy 22 3.1.3. Chọn máy trộn Bê Tông 23 3.1.4. Chọn cẩu. 23 3.1.5. Chọn vận thang. 27 3.1.6. Chọn máy đầm BêTông 28 3.1.7. Chọn máy cắt thép 28 3.1.8. Chọn máy hàn 28 3.1.9. Chọn máy trộn vữa 28 3.2. Cung ứng tài nguyên cho công trường 29 3.2.1. Tính toán số lượng công nhân trên công trường 29 3.2.2. Tính toán diện tích kho bãi 30 3.2.3. Tính toán nhu cầu sử dụng điện TC và sinh hoạt 31 3.2.4. Tính toán chọn dây dẫn 32 3.2.5. Tính toán nhu cầu nước TC và sinh hoạt 34 3.2.6. Tính toàn mạng lới cấp nước 35 3.3. Bố Trí mặt bằng thi công 35 CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 36 4.1. Biện pháp an toàn lao động. 36 4.1.1. Biện pháp an toàn khi thi công bê tông cốt thép 36 4.1.2. Biện pháp an toàn khi hoàn thiện 36 4.1.3. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy. 37 4.2. Vệ sinh môi trường. 38
Trang 1M c L c ụ ụ
Trang 2CH ƯƠ NG 1 : T NG QUAN V CÔNG TRÌNH Ổ Ề1.1 T ng quan kích th ổ ướ c công trình.
Chiều cao (m) 0,6 0,4
1.2 T ng quan h k t c u công trình ổ ệ ế ấ
Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực Bê Tông cốt thép toàn khối
1.3 Đi u ki n thi công công trình ề ệ
Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi.Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng
Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ
Trang 3CH ƯƠ NG 2: L P TI N Đ THI CÔNG Ậ Ế Ộ2.1 Phân tích và l a ch n công ngh , l p danh m c công vi c ự ọ ệ ậ ụ ệ
2.1.1 Phân tích và l a ch n công ngh ự ọ ệ
Biện pháp thi công hố móng
Đào móng bằng máy kết hợp sửa móng thủ công
Lấp đất hố móng, san nền bằng máy kết hợp thủ công
Giải pháp đổ Bê Tông móng: đổ Bê Tông trộn tại công trường sử dụng xe cải tiến đểvận chuyển Bê Tông
Giải pháp đổ Bê Tông phần thân:
Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang: sử dụng ván khuôn kim loại Cốt thép: được gia công trong xưởng tại công trường
Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông trộn tại công trường, sử dụng cẩu tự hành vận chuyển
và đầm bằng đầm dùi kết hợp đầm bàn
Giải pháp thi công đổ Bê Tông phần mái:
Ván khuôn: sử dụng ván khuôn kim loại
Cốt thép: được gia công trong xưởng tại công trường
Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông thương phẩm, sử dụng cẩu tháp để vận chuyển Bê Tông, đầm bằng đầm bàn và đầm dùi
Tháo dỡ ván khuôn
Bảo dưỡng Bê Tông
Trang 4 Chọn giải pháp thi công cột, dầm, sàn: đổ Bê Tông trộn tại công trường
Bảo dưỡng Bê Tông
Công trình 5 tầng gồm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 4 bước Khối lượng công tác của các đơn nguyên là gần như nhau vì vậy ta áp dụng biện pháp thi công dây chuyền đơntức là phải phân đoạn và phân đợt thi công
Công trình có 3 đơn nguyên nên ta phân thành 3 đoạn thi công, mỗi đoạn là một đơn nguyên
Trong mỗi phân đoạn ta lại phân ra thành các đợt thi công mỗi đợt thi công là một tầng nhà
Trang 62.2 Xác đ nh kh i l ị ố ượ ng công vi c ệ
2.2.1 Ph n móng ầ
a) Kích th ướ c móng và c u t o móng ấ ạ
Dùng phương pháp đào đ t b ng máy và k t h p s a th công.ấ ằ ế ợ ử ủ
Đ t thu c lo i đ t c p I, là đ t sét pha sét không quá c ng V i lo i đ t này ta đào ấ ộ ạ ấ ấ ấ ứ ớ ạ ấ
v i mái d c là ớ ố 0 ho c t l 1: 0,25 và m r ng ra hai bên 20ặ ỷ ệ ở ộ cm đ ti n cho thi công.ể ệ
Mặt Cắt hố đào
Trang 7Do kích thước móng trục A và trục B giao nhau nên ta sẽ đào chung 1 hố móng cho 2
móng ở trục A và B dọc các trục 1, 2…15 , còn lại trục C ta đào từng hố móng, sơ đồ đào như hình vẽ
Đào Móng Bằng máy Đào theo 2 phần:
- Phần 1 : đào móng Công Trình đến độ sâu 1,1m cho từng hố móng ở trục C
- Phần 2 : Đào Kết hợp trục A-B chạy dọc Công Trình, đào đến độ sâu 1,1m đối với móng trục B và 0,7m đối với trục A
Mặt Bằng Hố Móng 1 Đơn Nguyên
Trang 8KL đàomáy(m3)
KL đàothủcông(m3)
a'
b'
d'
c ' V1
Trang 11Khối lượng cốt thép Móng: lấy
Kh i lố ượng san n n đ n c t T Nhiên 0 ề ế ố ự (m) là:
Kh i lố ượng đ t tôn n n lên c t ấ ề ố 0,00 là:
T ng KLổ
Đào Móng
T ng KLổ
Bê TôngLót Móng
T ng KLổ
Bê Tông
Đ Móngổ
KLSan N nề
C t TNố
KL Đ tấTôn N nềLên C tố0,00
T ng KLổ
Đ t Đ pấ ắ
Trang 12Diện tích tường 110 cần xây : (54+4).2.1=128,7(m 2 )
Diện tích trát cả trong và ngoài của bờ mái là : =128,7.2=257,4(m 2 )
Diện tích lát gạch: (m 2 )
Khối lượng Bê Tông lót: (m 3 )
Khối lượng Bê Tông chống thấm: (m 3 )
Trang 14Bảng khối lượng các công việc và chuyên môn tổ đội
STT Tên công vi cệ đ n vơ ị lươkh iống đ nh m cị ứ
ph nầ
móng
2 đào móng b ng máyằ 100m3 274.18 ca/100m30,372
Trang 1741 Trát Ngoài toàn b công trìnhộ m2 1194.64 0,26 C/m2
42 b ma tít lăn s n toàn b côngả trìnhơ ộ m2 3112.89 0,06 C/m2
43 l p c a toàn b công trìnhắ ử ộ m2 428.4 0,4 C/m2
Thống Kê Nhân Công Phần Móng
Trang 18Thống Kê Nhân Công Cho Công Tác Đổ Bê Tông Phần Thân
Trang 20Thống kê Nhân Công Cho Công Tác Cốt Thép Phần Thân
Trang 21Nhân Công Cho Công Tác Ván Khuôn Phần Thân
Trang 22CH ƯƠ NG 3: THI T K T NG M T B NG THI CÔNG Ế Ế Ổ Ặ Ằ
3.1 Ch n máy móc thi công ọ
3.1.1 Tính toán ch n máy đào đ t ọ ấ
Căn cứ vào điều kiện công trình là phải đào móng ở độ sâu – 1,05 m so với cốt tựnền tự nhiên Đất đào đổ xung quanh công trình để sau này còn tiến hành lấp lại phạm vi
vận chuyển nhỏ hơn 30 m Ta chọn máy đào ký hiệu SY210C có các thông số kỹ thuật
Năng suất của máy đào: N = 3600.q.Kd Ktg (m 3 /h)
Kđ= 0,8- hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất
Số ca máy đào cần để đào hết hố móng là : nca = = 0,9 ca
Do đó ta chọn làm 1 ca máy để thi công
3.1.2 San l p móng Công Trình b ng th công k t h p máy ấ ằ ủ ế ợ
Sử dụng đầm cóc kết hợp đầm thủ công
Lần 1: lấp đến cốt tự nhiên
Lần 2: lấp đến cốt nền
Trang 233.1.3 Ch n máy tr n Bê Tông ọ ộ
Khối lượng Bê Tông trong 1 Ca là : 20,7 m 3
Chọn máy trộn Tân Hòa Phát JZC - 200l.
Năng suất thực tế của máy trộn: NTT = kt.ktg.Nkt = 0,85.0,8.2 = 1,36 (m 3 /h)
Năng suất 1 Ca : NTT.8 = 1,36.8= 10,88 (m 3 /Ca)
Vậy chọn 2 máy trộn BêTông cho công trình
Chiều cao cáp treo và móc cẩu = 0,75 (m).
Thi công bằng phương pháp đổ thủ công không dùng vòi đổ (nửa từ thùng trút xuồn mặt
sàn BT có lớp lót ngăn cách đổ giải phóng nhanh cần trục rồi rót BT rơi tự do gián tiếp bằng thủ công thông qua cửa đổ).
Độ cao rơi tự do từ đáy thùng xuống sàn là 1m
Đổ dầm dung thủ công gạt BT vào dầm
Trang 24a) Thông s c u tháp ố ẩ
Chọn cẩu tháp dựa vào kích thước công trình, khối lượng phải vận chuyển phục vụ cho công tác thi công công trình, Cẩu dùng để vận chuyển vữa bê tông, ván khuôn và cốt thép lên cao để thi công
Do chiều dài công trình lớn, mặt bằng chạy dài (L>3B) chiều cao 18m, nên ta chọn cẩu tháp chạy trên ray, đối trọng thấp để TCCT nhà
Sau khi chọn sơ bộ cẩu tháp, việc tiếp theo trong chọn lựa cẩu tháp là xác định 2 thông
số s c tr c và chi u cao nâng c a c n tr c theo 2 đi u ki n sau:ứ ụ ề ủ ầ ụ ề ệ
h2 = 1,5m – chiều cao thùng đổ bê tông
h3 = 0,75m chiều dài dây buộc
Ch n c u là lo i tháp quay đ i tr ng th p ch y trên ray mang mã hi u ọ ẩ ạ ố ọ ấ ạ ệ GTMR 386B c a hãng ủ Potain Có công su t tiêu th đi n 24kw và bán kính đ i tr ngấ ụ ệ ố ọ rđtr =4(m), t đó xác đ nh đừ ị ược v trí b trí c n tr c so v i tr c đ nh v g n c n tr c nh tị ố ầ ụ ớ ụ ị ị ầ ầ ụ ấ
c a công trình (ủ Bmáy = Bgiáo + Bat + rđtr), qua đó xác đ nh đị ược t m v i yêu c u màầ ớ ầcông trình đòi h i c n tr c ph i ph c v :ỏ ầ ụ ả ụ ụ Ryc r i đ ki m tra đi u ki n t m v i:ồ ể ể ề ệ ầ ớ
Rctmax = R(Qmin) ≥ Ryc = Bnhà + Bmáy = Bnhà + Bgiáo + Bat + rđtr
Trang 25m i là nh ng đi m ph c v xa nh t Tay c n c a c n tr c tháp dài h n t m v i yêuớ ữ ể ụ ụ ấ ầ ủ ầ ụ ơ ầ ớ
c u, nên không c n thi t ph i b trí ray ra t i hai tr c đ u h i nhà, ch c n b tríầ ầ ế ả ố ớ ụ ầ ồ ỉ ầ ốray lui vào, t i các v trí đ ng mà c n tr c v n vớ ị ứ ầ ụ ẫ ươn t i các đi m ph c v xa nh tớ ể ụ ụ ấ
đó v i bán kính quay b ngớ ằ Rctmax Chi u dài m i đo n ray có th b t đi đề ỗ ạ ể ớ ượ ởc hai
tr c đ u h i, so v i khiụ ầ ồ ớ Rctmax = Ryc, được tính theo công th c sau:ứ
Lb t ray ớ = =
= = 4,2 (m).
Chi u dài đề ường ray theo tính toán còn l i là: Lạ ray= 54– 2.4,2 = 45,6 (m).
Ch n chi u dài ray th c t là 45ọ ề ự ế m.
Trang 26Quãng đường nâng h mã c u: ạ ẩ hnâng = (Hnhà + h1) = 18 + 1,0 = 19 (m).
txả là th i lờ ượng x hàng (mã c u) xu ng v trí thi công, lả ẩ ố ị ượng th i gian này ờcoi nh không đáng k (v đ gi i phóng c n tr c, nh ng công vi c c n l u gi ư ể ỡ ể ả ầ ụ ữ ệ ầ ư ữ
c n tr c nh đ bê tông c t b ng phầ ụ ư ổ ộ ằ ương pháp rút ng đó không đố ược ch n), và ọ
lượng th i gian này sẽ đờ ược k đ n trong h s s d ng th i gian, nên coi nh ể ế ệ ố ử ụ ờ ư
Trang 27 Khối lượng bê tông 1 ngày lớn nhất cần ở phần dầm sàn là 13,3 (m 3 /Ca)
Do đó ch c n ch n m t c n tr c là đ ph c v cho công tác thi côngỉ ầ ọ ộ ầ ụ ủ ụ ụ
3.1.5 Ch n v n thang ọ ậ
Do yêu cầi vận chuyển vật liệu trong một Ca là lớn, ta phải bổ sung thêm các vận thang
để vận chuyển cùng với cẩu trục dùng máy vận thang để vận chuyển gạch, vữa và các loại vật liệu khác phục vụ cho công tác hoàn thiện để giảm chi phí xây dựng
Tổng khối lượng gạch cần vận chuyển trong một phân khu là:
⇒ tổng khối lượng cần vận chuyển: ΣG = 40,8 + 12 + 7,3 = 60,1 (T)
Ta chọn loại máy vận thăng THP - 500
⇒ năng suất máy vận thăng là : NCa = 1.0,85.8 = 32,2 (T)
Do công trình chạy dài nên ta bố trí 2 vận thang một ở mặt trước và một ở mặt sau, để mỗi một vận thang phục vụ một nửa công trình
Trang 28Vị trí bố trí thăng tải hết sức cơ động, chỉ cần có một mặt bằng rộng vừa đủ để lắp thăng tải và đường đi cho xe cải tiến là có thể lắp được.
Chọn máy BC-320 công ty Hòa Phát
Công suất 1,5 kW, đường kính thép 6-32 mm chọn 2 máy
Định mức : 0,4 máy/Tấn
Khối lượng cốt thép : Mct = 4,8 T
3.1.8 Ch n máy hàn ọ
Máy HD-25 công ty Hòa Phát
Công suất : 2 kW chọn 6 máy
Định mức : 1,23 máy/ Tấn
Trang 293.2 Cung ng tài nguyên cho công tr ứ ườ ng.
3.2.1 Tính toán s l ố ượ ng công nhân trên công tr ườ ng.
Nhóm A : nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công ta tính được số công nhân lao động trung bình trên công trường,
Atb = = = 70Người
Nhóm B: nhân công làm trong các xưởng gia công phụ trợ
B = 25%,A = 18 Người
Nhóm C: cán bộ nhân viên kỹ thuật: C= 6%,(A+B) = 5 Người
Nhóm D : cán bộ nhân viên hành chính : D= 5% ( A+B+C ) = 5 Người
Nhóm E : nhân viên phục vụ : E = 7% ( A+B+C+D ) = 7 Người
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường : G = 1,06.( A+B+C+D ) = 104 Người
Tính toán lán trại công nhân: 40%G = 42 Người, tiêu chuẩn nhà ở : 4m2/1 Người diện tích lán trại: 168 m2
Phòng làm việc chỉ huy trưởng : 1 người tiêu chuẩn 16 m2
Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật hành chính: lấy nhóm C và D làm căn cứ
tiêu chuẩn 4 m2/1Người diện tích là nhà làm việc : 4.(5 + 5 ) = 40 m2
Nhà Tắm: tiêu chuẩn 25 Người /1 phòng rộng 2,5m2 số phòng tắm = 4 phòng
diện tích phòng tắm: 2,5.4 = 10 m2
Nhà vệ sinh tiêu chuẩn 25 Người / 1 hố rộng 2,5m2 công trình có 4 nhà vệ sinh tổng diện tích 10 m2
Nhà ăn : 0,4m2/ Người : tổng diện tích 104.0,4 = 41,6 m2
Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04m2/Người diện tích phòng y tế : 4m2
Nhà để xe tiêu chuẩn 1,2m2/người : 104.1,2 = 124,8 m2
3.2.2 Tính toán di n tích kho bãi ệ
P = Q.T
Trong đó : Q : vật liệu tiêu thụ lớn nhất hàng ngày
T : số ngày dự trữ, ta lấy T = 6 ngày
a) Bê Tông.
- Cốt Thép : 4,8 Tấn
- Đá dăm : 20,7.0,878 = 18,2 m3
Trang 30Loạikho bãi
Lượng
VL/m 2
Diện tíchchứa
(m 2)
Diện tíchkho bãi
Trang 313.2.3 Tính toán nhu c u s d ng đi n TC và sinh ho t ầ ử ụ ệ ạ
Pt = 1,1.(K2x+ K3x)Trong đó:
1,1 : hệ số hao hụt điện áp
Cos : hệ số công suất thiết kế của thiết bị
K1= 0,75; K2= 0,8; K3= 1: hệ số sử dụng không điều hòa
: tổng công suất nơi tiêu thụ
Trang 32c) Đi n sinh ho t chi u sáng ệ ạ ế
Trang 33Th a mãn đi u ki n 70 ỏ ề ệ %S = 0,7.300 = 210 KvA
Do công trường nhỏ không có phụ tải loại I nên ta chọn máy biến áp trên là đủ So với mạng điện cao áp thành phố là: 6kV
3.2.4 Tính toán ch n dây d n ọ ẫ
a) Tính và ch n đ ọ ườ ng dây cao th : ế
Chiều dài từ mạng điện cao áp thành phố tới trạm biến áp công trường là 500 m
Ta có mô men tải M : M = P L ; P = 103,3 kW ; L = 500 m = 0,5 km
M = 103,3 x 0.5 = 51,65 (kW.km)
Chọn dây nhôm A – 150
Tra bảng 7.9 (sách :Thiết Kế Tổng Mặt Bằng Xây Dựng của PGS.TS.Trịnh Quốc Thắng )
Với hệ số cosϕ = 0,7 được Z = 0,367
Chọn dây cáp loại có bốn lõi, dây đồng Mỗi dây có S = 120 mm2 và [I] = 300 A > I
Kiểm tra theo độ sụt điện áp:
Tra bảng 7.11 (sách:Thiết Kế Tổng Mặt Bằng Xây Dựng của PGS.TS.Trịnh Quốc Thắng.)
ta có C = 83 Tra bảng 7.10 ta có [∆U%] = 5 %
∆U% 2,2 % <5%
Kiểm tra theo độ bền cơ học : Smin = 4 mm2
Vậy ta chọn tiết diện dây như trên là thoả mãn cả ba điều kiện
Trang 34c) Tính và ch n đ ọ ư ng dây d n đi n sinh ho t ờ ẫ ệ ạ :
Điện áp : 220 ; L = 500 m
Kiểm tra theo độ sụt điện áp từng pha 220 V :
Tra bảng 7.10 ta có [∆U%] = 5 % ; Với P = 5,35 KW
S = = =6,44 mm2
Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện S = 10mm2 > 6,44mm2 ;Có cường độ [ I ] =150A
Kiểm tra theo yêu cầu về cường độ :
It = = = 24,3 A < 150 A
Kiểm tra theo độ bền cơ học : Smin = 1.5 mm2
Vậy ta chọn tiết diện dây như trên là thoả mãn cả ba điều kiện
3.2.5 Tính toán nhu c u n ầ ướ c TC và sinh ho t ạ
Q = Q1 + Q2 + 0,5, Q3 + Q4
Lượng nước dùng cho sản xuất : Q1 = (l/s)
Trong đó:
Ai : lượng nước tiêu chu n dùng cho tr m s n xu t th I trong Caẩ ạ ả ấ ứ
Kg =2 : h s không đi u hòa nệ ố ề ước trong giờ
Nmax = 146 : số công nhân Ca đông nhất
B = 20 (l/s) : lượng nước tiêu dùng cho 1 người ở công trường
Kg = 1,8 ; n= 8
Trang 35Vậy : Q2 = =0,18 (l/s)
Lượng nước dùng ở khu lán trại công nhân : Q3 =
N = 104 : số công nhân sống trong lán trại
B = 50 (l/s) : lượng nước tiêu dùng cho 1 người ở công trường
Đường ô tô trong công tường cần thiết kế để tiết kiệm và thu lợi nhuận cho việc đi lại
Công trường được thiết kế xây dựng ở giữa khu bị giới hạn bởi xung quanh là đường hai chiều của thành phố nên ta thiết kế đường 1 chiều xung quanh công trường có cổng cửa ra vào
Đường tạm nên không cần quá nhẵn, đẹp vì tốc độ xe chạy chậm nên ta chỉ cần thiết kếloại đường đa cấp phối
Nền đường được đầm kỹ, lu chặt đất, sau đó rải đá dăm, đá sỏi nên bề mặt và lu phẳng
Trang 37CH ƯƠ NG 4: AN TOÀN LAO Đ NG VÀ V SINH MÔI TR Ộ Ệ ƯỜ NG
Khi thi công công trình để đảm bảo đúng tiến độ và an toàn cho người và các phương tiện cơ giới ta cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Phổ biến quy tắc an toàn lao động đến mọi người tham gia trong công trường xây dựng
Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thi công cho máy móc và công nhân trong công trường, nhất là cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động cho người công nhân
Trong tất cả các giai đoạn thi công cần phải theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các điều lệquy tắc kỹ thuật an toàn toàn lao động
4.1 Bi n pháp an toàn lao đ ng ệ ộ
4.1.1 Bi n pháp an toàn khi thi công bê tông c t thép ệ ố
Các bộ phận ván khuôn tấm lớn, cũng như các hộp ván khuôn cột xà dầm,,, được lắp bằng cần trục phải có cấu tạo cứng, các bộ phận phải liên kết với nhau chắc chắn, Việc lắpcác tấm ván khuân cột, dầm và xà gồ phải tiến hành từ trên sàn công tác, trên giàn giáo phải có thành chắc chắn để bảo vệ
Tháo ván khuôn và giàn giáo chống giữ ván khuôn chỉ được phép theo sự đồng ý của cán bộ chỉ đạo thi công, Tháo giàn giáo ván khuôn của các kết cấu bê tông cốt thép phức tạp phải tiến hành theo cách thức và trình tự đã đề ra trong thiết kế thi công
Các lỗ để chừa ở trên sàn bê tông cốt thép để đổ bê tông sau khi tháo ván khuôn phải che đậy chắc chắn, Các khung để chuyển vữa bê tông bằng cần trục phải tốt
Trước khi đổ bê tông, cán bộ thi công phải kiểm tra sự đúng đắn và chắc chắn của khuôn đã đặt, dàn giáo chống đỡ và sàn công tác khi đổ bê tông ở trên cao hơn 1,5 m sàn công tác phải có thành bảo vệ
4.1.2 Bi n pháp an toàn khi hoàn thi n ệ ệ
Khi người thi công làm việc ở dưới hố móng, trên các sàn nhà hoặc sàn công tác…, phải tạo điêù kiện làm việc an toàn cho người thợ ở bất kì vị trí nào,
Người đang xây ở các cao trình mới trên dàn giáo không được thấp hơn các hàng gạch
so với mặt sàn công tác, Dàn giáo phải có lan can cao ít nhất là 1m và phải đóng vào phía ngoài, tấm ván chắn dưới cũng phải có bề rộng là 15 cm
Trang 38Để đảm bảo không xếp quá tải lên sàn và lên giàn giáo cần phải treo các bảng qui định giới hạn và sơ đồ bố trí vật liệu… các lỗ cửa chưa chèn khung cửa sổ, cửa đi phải được che chắn.
Nếu việc xây dựng được tiến hành từ giàn giáo trong thì cần đặt lớp bảo vệ dọc tường theo chu vi nhà
Trong thời gian xây và khi xây xong phải dọn tất các gạch thừa, dụng cụ và các thứ khác để đề phòng trường hợp bị rơi xuống dưới
Khi làm việc ở bên ngoài tường công nhân làm việc phải đeo dây an toàn, Các mảng tường nhô ra khỏi mặt tường 30 cm cần phải xây từ giàn giáo phía ngoài
Nếu việc xây tiến hành từ dàn giáo trong thì cần đặt lớp bảo vệ dọc tường theo suốt chu
vi của nhà, lớp bảo vệ thứ nhất ở độ cao không quá 6 m so với mặt đất, lớp thứ 2 cao hơn lớp thứ nhất khoảng 6-7 m tuỳ theo từng biên pháp xây tường, Lớp bảo vệ gồm các tấm ván đặt nghiêng (70° so với tường) và có thành gỗ gác lên các giá thép chôn trong tường
4.1.3 Bi n pháp an toàn khi ti p xúc v i máy ệ ế ớ
Trước khi bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp và dây cẩu đem dùng, Không được cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những nguyên vật liệu và trang thiết
bị có tải trọng gần sức nâng của cần trục cần phải qua hai động tác: đầu tiên treo cần
20-30 cm kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ỏn định của cần trục sau dó mới nâng lên ở vị trícần thiết, Tốt nhất các thiết bị phải được thí nghiệm, kiểm tra trước khi sử dụng chúng và phải đóng nhãn hiệu có chỉ dẫn các sức cẩu cho phép
Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn
Người lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân đang làm việc ởdưới bằng tín hiệu âm thanh, Tất cả các tín hiệu cho thợ lái cần trục phải do tổ trưởng phát
ra, Khi cẩu các cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp chỉ đạo công việc, cáctín truyền đi cho người lái cẩu phải bằng điện thoại, bằng chuông điện hoặc bằng các dấu hiêu qui ước bằng tay, bằng cờ, Không cho phép truyền tín hiệu bằng lời nói,
Các công việc sản xuất khác chỉ được cho phép làm việc những khu vực không nằm trong khu vực nguy hiểm của cần trục, Những khu vực làm việc của cần trục phải có rào