1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG (có file cad)

29 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 236,89 KB
File đính kèm Bản vẽ.rar (1 MB)

Nội dung

I. THUYẾT MINH CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Tổng quan kích thước công trình Đặc điểm kiến trúc: • Số tầng: 5 • Số nhịp: 12 • Nhà có 2 nhịp: 1 nhịp L2 = 2,4và nhịp L3 = 7,2 • Chiều cao tầng:Ht = 3,8m • Tổng kích thước công trình: + Chiều dài:12x L1 =52,8m + Chiều rộng:L2+ L3 =9,6 m + Chiều cao:19m + Diện tích mặt bằng xây dựng:Smb = 52,8x9,6 = 506,88 m2 Kích thước cấu kiện: • Kích thước cột: + Trục B và C : C1= 25x50 + Trục A : C2=25x25 Chiều dày: dsàn = 9 cm dmái = 9 cm • Kích thước dầm: Dn = 25x60 Dd= 25x35 • Kích thước sàn: • Hàm lượng cốt thép:µ = 0,9% Kích thước móng: Móng trục B+C • Chiều dày:Bm1 = 3,4m • Chiều rộng:Lm1 =1,4m • Chiều cao bậc:H1 = 0,6cm Móng trục A • Chiều dày:Bm2 = 1,6m • Chiều rộng:Lm2 =1,6m • Chiều cao bậc:H2 = 0,6cm 1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối. 1.3. Điều kiện thi công công trình Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi. Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng. Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ.

Trang 1

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG

I THUYẾT MINH

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 Tổng quan kích thước công trình

1.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình

Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối

1.3 Điều kiện thi công công trình

Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi.Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng

Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ

Trang 2

CHƯƠNG 2 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

2.1 Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc

Phân tích và lựa chọn công nghệ:

- Chọn giải pháp thi công móng: Do diện tích đào móng lớn nên ta sử dụng máy đào và sửa móng bằng phương pháp thủ công, lấp đất bằng máy

- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng: thi công đổ bê tông móng bằng máy

- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông phần thân công trình: bê tông phần thân và phần mái đổ bằng xe đổ bê tông

- Chọn giải pháp thi công bê tông cột, dầm, sàn: Thi công bê tông cột, dầm, sàn làm 2 đợt, thi công xong cột mới thi công đến dầm, sàn

Lập danh mục công việc:

Giai đoạn chuẩn bị thi công cần tiến hành các công việc sau:

+ Chuẩn bị mặt bằng: hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý mặt bằng, thiết lập biện pháp gia cố nếu cần, tìm hiểu các điều kiện tự nhiên

→Bảo dưỡng Bê Tông

- Thi công phần hoàn thiện:

Trang 3

2.2 Xác định khối lượng công việc

Lập bảng tính toán khối lượng các công việc theo danh mục đã lập ở trên

2.2.1 Thi công móng : Đào hố móng + sửa móng

Độ sâu chôn móng 1 trục B+C :

Hm =0,6+ 0,7-0,45+0,1=0,95m

+ Ta có Hm = 0,95 < 1,5m => lấy hệ số góc dốc 76; tỉ lệ độ dốc 1:0,25 Thống kê kích thước móng

+ Kích thước móng trục B và C : 3,4x1,4m

Kích thước hố đào trục B và C

+ Bề rộng đáy hố đào : a = LM1 + 2*dBT-lót + 2*dmở-rộng = 1,4 +2x0,1+2x0,3 = 2,2 m

+ Chiều dài của đáy hố đào : b = BM1 + 2*dBT-lót + 2*dmở-rộng

= 3,4 +2x0,1+2x0,3 = 4,2 m

+ Chiều rộng của miệng hố đào :c = a1 +2*m*h1

= 2,2 + 2x0,95x0.25 = 2,675 m + Chiều dài miệng hố đào d = b1 +2*m* h1

d = 4,2 + 2x0,95x0.25 = 4,675m

Độ sâu chôn móng 2 trục A :

Hm =0,6+ 0,7-0,45+0,1=0,95m

+ Ta có Hm = 0,95 < 1,5m => lấy hệ số góc dốc 76; tỉ lệ độ dốc 1:0,25 Thống kê kích thước móng

+ Kích thước móng trục A : 1,6x1,6m

Kích thước hố đào trục A

+ Bề rộng đáy hố đào : a = LM2 + 2*dBT-lót + 2*dmở-rộng = 1.6 +2x0,1+2x0.3 = 2,4m

+ Chiều dài của đáy hố đào: b = BM2 + 2*dBT-lót + 2*dmở-rộng

= 1,6 +2x0,1 +2x0.3 = 2,4m

+ Chiều rộng của miệng hố đào: c = a2 +2*m*h2

= 2,4 + 2x0,95x0,25 = 2,875m + Chiều dài miệng hố đào:

Trang 4

+ Thể tích 1 móng hố đào trục C là :

30,95

2, 2 4, 2 2,675 4,675 (2, 2 2,675)(4, 2 4,675) 10,36

Trong quá trình đào áp dụng 2 phương pháp :

95% đào đất móng bằng máy : Vmáy = 312,3 x 95% = 296,5m3

5% sửa vào đào bằng phương pháp thủ công : Vtc = 15,615 m3

THỐNG KÊ BÊ TÔNG LÓT MÓNGST

Thể tíchtừng cấukiện(m3)

Tổng Vbêtông(m3)

Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Diện tích(m)

20,085

Trang 5

T Tên cấu kiện

Kích thước từng cấu kiện

Sốlượng

Thểtíchtừngloại cấukiện Tổng(m2)

Dài(m)

Rộng(m)

Cao

Thểtích

Trục A

Bậctrên 1,6 1,6 0,2 0,701

15 33,555

190,09

Bậc

TrụcB,C

Bậctrên 3,4 1,4 0,2 1,30433

30 124,81Bậc

3 Giằngmóng

Giằng ngang 3,95 0,2 0,7 0,553 42 23,226

Giằngdọc

Nhịp1

2,02

Nhịp26,82

Trang 6

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP MÓNGTên CK BT (m3)Thể tích LượngHàm

TrọngLượngCT(kg/m3)

KL cốt thép(kg)

Tổng KL thép(kg)

Trang 7

2.2.2Thi công phần thân :

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG PHẦN THÂN

Tầng Tên cấu Kiện Kích thước (m) Thể Tích m3 SL Cấu

Kiện KL (m3)Dài Rộng Cao

Trang 8

Tầng Tên cấu Kiện Kích thước (m)

Khốilượng CP(m2)

Số LượngCK

Tổng khốilượng VK(m2)Dài Rộng Cao

Trang 9

Tầng Tên CK Thể tích BT(m3) LượngHàm

TrọngLượng CT(kg/m3)

KL cốt thép(kg)

Tổng khối lượng toàn bộ phần thân CT (kg) 32705,740

2.2.3 Thi công hoàn thiện

a Tầng 1,2,3,4,5

- Xây tường

Trang 10

Công thức tính : V  ( S t S c)d t

tích V(m 3 )

129,2 2

Tường C-C

26,386 8 Tường B-B

19,417 2 Tường hiên

Tường C-C

26,386 8 Tường B-B

19,417 2 Tường hiên

11,380 6

3

Tường B-C

72,032 4 129,2 2

Tường C-C

26,386 8 Tường B-B

19,417 2 Tường hiên

11,380 6

4

Tường B-C

72,032 4 129,2 2

11,380 6

5

Tường B-C

72,032 4 129,2 2

Tường C-C

26,386 8 Tường B-B

19,417 2 Tường hiên

11,380 6

- Trát tường trong nhà , cột

Trang 11

Tầng Tên CK Kích thước

∑ diện tích cửa Diệntích

- Lắp dựng cửa tầng 1 tương tự với các tầng 2,3,4,5

Dựa vào bản vẽ chi tiết cửa, mặt bằng kiến trúc ta có:

Trang 12

Tên cửa Tiết diện SL Diện tích

(m2)Rộng Cao

b Tầng mái

Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110mm được bổ trụ 220mm, khoảng cách trụ: 3m

- Xây tường bao:

Tên CK

- Sơn bả toàn bộ công trình:

2.3 Lập tiến độ và điều chỉnh tiến độ

Tính toán số nhân công, ca máy và thời gian hoàn thành công việc để lập tiến độ thi công

THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP PHẦN THÂN

Định mức

Tổng số công

Trang 13

THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC VÁN KHUÔN PHẦN THÂN

Tầng Tên cấu Kiện

Khối lượng ván khuôn (m2)

Đơn vị Địnhmức

(NC) Nhân công Giờ công

Tổng số công

Trang 14

[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]

1

C1 141,75 100m2 38.3 45,21825 361,746

60,291 C2 47,25 100m2 38.3 15,07275 120,582

2

C1 141,75 100m2 38.3 45,21825 361,746

60,291 C2 47,25 100m2 38.3 15,07275 120,582

3

C1 141,75 100m2 38.3 45,21825 361,746

60,291 C2 47,25 100m2 38.3 15,07275 120,582

4

C1 141,75 100m2 38.3 45,21825 361,746

60,291 C2 47,25 100m2 38.3 15,07275 120,582

5

C1 141,75 100m2 38.3 45,21825 361,746

60,291 C2 47,25 100m2 38.3 15,07275 120,582

DẦM DỌC B+C 95,76 100m2 32.5 32,922288 263,3783

121,16887 DẦM DỌC A 47,88 100m2 32.5 16,461144 131,68915

DN A-B 52,2 100m2 32.5 17,94636 143,57088

DN B-C 156,6 100m2 32.5 53,83908 430,71264

Sàn 1 76,6875 100m2 32.5 20,6672813 165,33825

362,90978 Sàn 2 91,638 100m2 32.5 24,696441 197,57153

THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG THÂN Tầng Tên cấu Kiện Khối LượngBT (m3) Đơn vị(m3)

Định mức (NC)

công

Trang 15

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

3.1 Chọn máy móc thi công

 Tính toán chọn cần trục tháp

Trang 16

Do khối lượng bê tông lớn và để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian,rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tông và đổ bêtông trực tiếp từ thùng chứa.

Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương dài Thi côngtheo phương pháp phân khu

Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông trựctiếp từ thùng chứa

Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân có khối lượng bê tông dầm, sàn lớn nhất đểtính (phân khu 2) có: Vbt=24,01 (m3)

Xác định độ cao cần thiết của cần trục:

ct at ck dt

HHHHH

Trong đó:

Hct - dộ cao công trình cần đặt cấu kiện, Hct= 19 m

Hat - khoảng cách an toàn, Hat = 1m

Hck - chiều cao cấu kiện, Hck = 1,5m

Hdt - chiều cao thiết bị treo buộc, Hdt = 1m

→ H=19+1+1,5+1=22,5 (m)

Tầm với cần trục tháp:

R= B + dTrong đó:

B - Chiều rộng công trình từ mép công trình đến vị trí xa nhất đặt cấu kiện, B = 52,8m

D - Khoảng cách từ trục quay đến mép công trình

Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên: 2 dg

→ R= d + B = 7,5+52,8 =60,3 (m)

Sức trục

Chọn loại thùng trộn dung tích 2,5m3 Trọng lượng bê tông 6,25 (T)

Ta có: Qyc= 6,25 x 1,1 = 6,875 (T) (trọng lượng có kể cả khối lượng thùng chứa)

Căn cứ vào các thông số sau chọn cần trục tháp:

+ Hyc= 22,5 m + Ryc= 60,3 m+ Qyc= 6,875 T

Ta chọn cần trục tháp HPCT-5510 có các đặc tính kỹ thuật sau:

+ Tải trọng nâng: Q= 3-6tấn

Trang 17

; Thời gian thực hiện thao tác i, có vận tốc vi.

t1 - thời gian móc thùng vào cẩu (chuyển thùng) ; t1=10(s)

t2 - thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang: 2

39,5

40 3 29, 4( )60

t5 - thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công; t5= 1+1,5

3 ×60+3=53( s)

t6 - thời gian đổ bê tông: t6=120 s

t7 - thời gian nâng thùng lên trở lại, t7= 2,5

60 ×60+3=5,5( s)

t8 - thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay; t8  t4 123,6( )s

t9 - thời gian quay cần về vị trí ban đầu; t9= t3=53( s)

t10 - thời gian hạ thùng để lấy thùng mới 10

39,5 60 3 793( )3

t11 - thời gian thay thùng mới t11 10s

Vậy tổng thời gian cần trục tháp thực hiện 1 chu kỳ là:

Trang 18

n: số chu kỳ làm việc của cầu trục trong một giờ.

Q: Tải trọng nâng, lấy Q= 6 Tkq: Hệ số sử dụng tải trọng, kq=0,8ktg: Hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,85T: Thời gian làm việc 1 ca lấy bằng 8h

Vậy năng suất của cần trục tháp là:

3600

6 0,8 0,85 8 85,7( / )1371

ca

Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca là:

33600

2,5 0,8 0,85 8 35,7( / )1371

ca

> 24,01m3 (Thể tích bê tông dầm sànlớn nhất trong 1 phân khu)

→ Thời gian sử dụng cần trục tháp để đổ bê tông xong 1 phân đoạn là 5h (ứng vớiphân đoạn có thể tích bê tông dầm sàn lớn nhất của tầng 5)

Tck = là thời gian 1 chu kì vận chuyển gồm

Thời gian đưa vật liệu lên T1 = 60s

Thời gian nâng T2 = 18,3÷ 0,35 = 52s

Thời gian đưa vật liệu ra T3 = 60s

Trang 19

Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần khu vực công trình nhằm đảm bảo quá trình cung cấp bê tông được liên tục, tránh gián đoạn do điều kiện khách quan Bê tông thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là >3h.

- Chọn máy trộn bê tông mã hiệu HD-750 có thông số kỹ thuật là :

3

1 2 ( / )1000

- Công suất động cơ 16,8 KW

 Tính toán chọn máy đầm bê tông

Sử dụng máy đầm dùi cho cột và dầm; máy đầm bàn cho sàn

- Dùng 2 đầm bàn hiệu MTX-60 và 2 đầm dùi hiệu GE-5BE có thông số như sau :

20÷40

500.28

10÷30

SCmCm

 Tính toán chọn máy bơm bê tông

Máy bơm bê tông loại nhỏ JRD - ST15 – 22 - 8

Trang 20

STT THÔNG SỐ KỸ THUẬT

12 Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 2580 x 1100 x 1180 mm

 Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép

3.2 Cung ứng tài nguyên cho công trường

Tính toán số lượng công nhân trên công trường

Tính toán số lượng công nhân trên công trường

a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :

Theo biểu đồ tiến độ thi công thì :

a) Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật

Số cán bộ là 4 + 3 = 7 người với tiêu chuẩn 4m2/người

Diện tích sử dụng : S = 7  4 = 28 m2

b) Nhà ở của cán bộ kỹ thuật

Trang 21

Số cán bộ là 4+ 3 = 7 người với tiêu chuẩn 6m2/người ( lấy 40% số cán bộ nghỉ lại tại công trường).

Diện tích sử dụng : S = 6  7 x 0,4 = 16.8 m2 (ta lấy tròn 5m x 4m = 20m2)

c) Diện tích nhà nghỉ công nhân

Thời điểm nhiều công nhân nhất là Amax = 131 người Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người

Diện tích các phòng ban chức năng cho trong bảng sau:

- Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật

 Tính toán diện tích kho bãi

* Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức:

P = q.T T: Số ngày dự trữ ; T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

t1=1 : khoảng thời gian dự trữ giữa 2 lần nhập vật liệut2=1: thời hạn vận chuyển vật liệu từ nơi cấp đến nơi nhậnt3=1 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trườngt4=1 : thời gian thí nghiệm các loại vật liệu

t5=1: số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng vấn đề rủi ro

Trang 22

 Kho chứa xi măng

- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trên thị trường Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu Công trình lại đổ bê tông cột và dầm sàn, móng, cọc đều bằng bêtông thương phẩm nên chỉ cần dự trữ một lượng xi măng để làm 1 số công việckhác, chọn theo thực tế kho xi măng diện tích 20m2

 Kho chứa thép và gia công thép

- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột,lõi, cầu thang)

- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 5,73 tấn

- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,5 tấn/m2

- Diện tích kho chứa thép cần thiết là :

F = 5,73/Dmax = 5,73/1,5 = 3,82 m2

- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 15.4=60 m2

 Kho chứa ván khuôn

Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn (S = 1002 m2) Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống thép Lenex và đà ngang, đà dọc bằng gỗ Theo mã hiệu KB.2110 ta có khối lượng:

Q F

m2Chọn kho chứa Ván khuôn có diện tích: S =k.F= 1,6 x 3.93= 6.29(m2)

Lấy S = 6x4 = 25 m2 để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài

 Bãi chứa cát, đá (sỏi)

Cát cho 1 ngày sử dụng lớn nhất là ngày trát trong có diện tích trát là : 39.5m2/ngày

Chiều dày lớp trát 1,5 cm Theo định mức B1223 và AK.21120 ta có :

Trang 23

Đổ bê tông thương phẩm nên diện tích bãi đá ta chọn theo thực tế để làm một

số công việc phụ khác, lấy bằng 10(m2)

 Bãi chứa gạch

Lượng gạch xây lớn nhất là dùng cho công tác xây tường chen cho tầng điển hình khối lượng lớn nhất tính cho 1 ngày 4.05m3 với khối xây gạch theo tiêu chuẩn ta có : Theo định mức AE.21110 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch

Vậy số lượng gạch là: 4,05 550 = 2228(viên)

Định mức Dmax= 1100v/m2

- Vậy diện tích cần thiết ứng với thời gian dự trữ cho 5 ngày là :

2228

1, 2 .5 13,371100

F

m2 Chọn diện tích xếp gạch F = 14 m2

 Tính toán nhu cầu sử dụng điện thi công và sinh hoạt

a Điện thi công và sinh hoạt trên công trường: P 1

Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công được tổng hợp trong bảng:

c Điện chiếu sáng ngoài nhà:P 3

Trang 24

Trong đó:

1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng

cos ϕ : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75) K1, K2, K3,K4: Hệ số sử dung điện không điều hoà

- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần Mạng lưới điện ở những nơi có vậtliệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm

- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm

- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m

d chọn máy biến áp :

- Công suất phản kháng tính toán: Qt =

74.92

99,89cos 0, 75

Trong đó: M – mô men tải ( KW.Km )

U - Điện thế danh hiệu ( KV )

Z - Điện trở của 1Km dài đường dây

Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m

Ta có mô men tải M = P.L = 74.92x150= 11238 kW.m = 11,24 kW.km

Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là

Trang 25

Smin = 35mm2 chọn dây A.35 Tra bảng7.9 (sách TKTMBXD) với cos ϕ = 0.75

- Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải

+ Đường dây sản xuất:

Đường dây động lực có chiều dài L = 110 m

Điện áp 380/220 có ∑ P=38( KW )=38000(W )

Ssx =

100∑P L

K U d2 ΔUU

Trong đó: L = 110 m : Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ

ΔUU = 5% : Độ sụt điện thế cho phép.

K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng)

U d= 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị

Ssx =

110 38000.10057.3802.5 =10,153(mm

Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện

- Kiểm tra theo độ bền cơ học:

Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện Smin =16 mm2 Vậy dây cáp

đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện

-Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:

+ Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 220m

Ngày đăng: 28/07/2017, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w