Đồ án tổ chức thi công nhà

41 545 0
Đồ án tổ chức thi công nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

v

Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Tổng quan kích thước công trình  Đặc điểm kiến trúc: • Số Tầng: • Số nhịp: 12 • Chiều cao tầng: 3,6m • Tổng kích thước công trình: + Chiều dài: 48,66m + Chiều rộng: 9,6m + Chiều cao: 18 m + Diện tích mặt xây dựng: 467,163 m2  Kích thước cấu kiện: • Kích thước cột: C1: 25x40cm • Kích thước dầm: Ngang : 25x60cm • Kích thước sàn: 8cm • Hàm lượng cốt thép: Cấu Kiện Cột C1 Cột C2 Dầm Ngang Dầm Dọc C2: 20x30cm Dọc: 25x30cm Hàm lượng 1,2 1,2 0,9  Kích thước móng: Kích thước Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Chiều cao (m) Móng 3,2 1,4 Móng 1,4 1,4 0,6 0,8 1.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình Hệ kết cấu công trình kết cấu khung chịu lực Bê Tông cốt thép toàn khối 1.3 Điều kiện thi công công trình Công trình thi công điều kiện không gian không hạn chế, mặt rộng rãi Công trình nằm khu đất phẳng Vận chuyển vật tư chủ yếu đường SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 2.1 Phân tích lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc 2.1.1 Phân tích lựa chọn công nghệ      Biện pháp thi công hố móng Đào móng máy kết hợp sửa móng thủ công Đổ Bê Tông lót Ván khuôn: sử dụng ván khuôn gỗ Đổ Bê Tông: sử dụng Bê Tông trộn công trường đổ thủ công vận chuyển xe cải tiến  Tháo dỡ ván khuôn  Lấp đất hố móng, san máy kết hợp thủ công  Giải pháp đổ Bê Tông móng: đổ Bê Tông trộn công trường sử dụng xe cải tiến để vận chuyển Bê Tông  Giải pháp đổ Bê Tông phần thân:  Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang: sử dụng ván khuôn kim loại Cốt thép: gia công xưởng công trường  Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông trộn công trường, sử dụng cẩu tự hành vận chuyển     đầm đầm dùi kết hợp đầm bàn Giải pháp thi công đổ Bê Tông phần mái: Ván khuôn: sử dụng ván khuôn kim loại Cốt thép: gia công xưởng công trường Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông thương phẩm, sử dụng cẩu tháp để vận chuyển Bê Tông, đầm đầm bàn đầm dùi  Tháo dỡ ván khuôn  Bảo dưỡng Bê Tông SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công           GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Chọn giải pháp thi công cột, dầm, sàn: đổ Bê Tông trộn công trường Bố trí cốt thép cột Lắp dựng ván khuôn Đổ Bê Tông cột Tháo dỡ ván khuôn Lắp dựng ván khuôn Bố trí cốt thép dầm, sàn Đổ Bê Tông dầm, sàn Tháo dỡ ván khuôn Bảo dưỡng Bê Tông Công trình tầng gồm đơn nguyên, đơn nguyên gồm bước Khối lượng công tác đơn nguyên gần ta áp dụng biện pháp thi công dây chuyền đơn tức phải phân đoạn phân đợt thi công Công trình có đơn nguyên nên ta phân thành đoạn thi công, đoạn đơn nguyên Trong phân đoạn ta lại phân thành đợt thi công đợt thi công tầng nhà 2.1.2 Các hạng mục công việc a) Phần ngầm (Móng)         Đào đất máy kết hợp sửa thủ công Vận chuyển đất Đổ Bê Tông lót móng Lắp dựng cốp pha móng Lắp dựng cốt thép móng Đổ Bê Tông móng Tháo dỡ cốp pha móng Lấp đất hố móng SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh b) Phần thân  Cột:  Lắp dựng cốt thép cột  Lắp ván khuôn cột  Đổ Bê Tông cột  Bảo dưỡng Bê Tông cột  Tháo ván khuôn  Dầm Sàn:  Lắp dựng ván khuôn  Bố trí cốt thép Dầm, Sàn  Đổ Bê Tông  Bảo dưỡng Bê Tông  Tháo dỡ ván khuôn c) Phần mái      Đổ bê tông mái Chống thấm tạo dốc Lát gạch nem Xây bờ mái, bổ trụ Trát tường bờ mái d) Phần hoàn thiện  Trát trần  Trát tường  Bả ma tít, lăn sơn SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh 2.2 Xác định khối lượng công việc 2.2.1 Phần móng a) Kích thước móng cấu tạo móng Dùng phương pháp đào đất máy kết hợp sửa thủ công Đất thuộc loại đất cấp II, đất sét pha sét không cứng V ới loại đất ta đào với mái dốc tỷ lệ 1: 0,25 mở rộng hai bên 20cm để tiện cho thi công Mặt Cắt hố đào SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Mặt cắt đào đất giằng móng 0,2x0,4 m Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Mặt Bằng Hố Móng Đơn Nguyên Do kích thước móng trục A trục B giao nên ta đào chung hố móng cho móng trục A B dọc trục 1, 2…15 , lại trục C ta đào hố móng, sơ đồ đào hình vẽ Mặt cắt Đào Đất hố Móng Đơn Nguyên Đào Móng Bằng máy Đào theo phần: - Phần : đào móng Công Trình đến độ sâu 0,9m cho hố móng trục C Phần : Đào Kết hợp trục A-B chạy dọc Công Trình, đào đến độ sâu 1,1m móng trục A 0,9m trục B SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh V4 V4 c v2 a' d' Mặt Cắt giằng móng H b' c' Hbtl HMóng 0,1 0,9 0,1 0,9 0,1 1,1 Kích thước Tên HMóng a b Hố Móng Trục C 0,9 Hố Móng Trục B 0,9 4,2 3,3 Hố Móng Trục A 1,1 Giằng ngang 0,8 0, 1, Giằng Dọc HCM 0,7 0,7 0,7 0,5 Tổng 2,8 0,8 c 2, 2, 2, 1, 1, d V4 b a HTôn Nền 0,5 0,5 0,5 c HCốt Nền 1,4 1,4 1,6 KL đào KL đào máy (m3) KL đào thủ công (m3) d 4,6 5,3 130,8 124,26 6,54 130,35 123,83 6,52 2,3 81,9 77,81 4,1 2,8 31,95 30,35 1,6 1,1 24,12 375 22,91 356,25 1,21 18,7  Bê Tông Lót móng  Chiều dài giằng ngang: (m) SVTH: Đỗ Trường Phúc V4 v2 a B Tên Hm Hố Móng Trục C 0,6 Hố Móng Trục B 0,6 0,8 Hố Móng Trục A  Thể tích hố đào: d V1 v3 b) Tính toán khối lượng  Khối lượng đào đất máy thủ công v3 Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh  Chiều dài giằng dọc:(m) Tên M1 M2 M3 Giằng Ngang Giằng Dọc Kích thước V (m3) H a b 0,1 1,6 3,4 0,544 0,1 1,6 3,4 0,544 0,1 1,6 1,6 0,26 0,1 6,8 0,4 0,272 0,1 0,4 0,24 Tổng KL BêTông Lót Móng Tổng (m3) 2,72 2,72 1,28 1,36 0,96 9,04 Số Ck 5 5  Diện tích Ván khuôn móng : Kích thước Tên M1 M2 M3 CM1 CM2 CM3 Giằng Ngang Giằng Dọc diện tích (m2) H a b 0,4 1,4 3,2 0,4 1,4 3,2 0,6 1,4 1,4 0,7 0,25 0,4 0,7 0,25 0,4 0,7 0,2 0,3 0,7 6,8 0,4 Tổng KL Ván Khuôn Móng 3,68 3,68 3,36 0,91 0,91 0,7 9,52 2,8 Số Ck Tổng (m2) 5 5 5 18,4 18,4 16,8 4,55 2,55 3,5 47,6 19,2 133  Bê Tông móng: Kích thước Tên M1 M2 M3 CM1 CM2 CM3 Giằng Ngang Giằng Dọc H 0,6 0,6 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,4 SVTH: Đỗ Trường Phúc a b c d 1,4 3,2 0,25 0,4 1,4 3,2 0,25 0,4 1,4 1,4 0,2 0,3 0,25 0,4 0,25 0,4 0,25 0,4 0,25 0,4 0,2 0,3 0,2 0,3 0,2 6,8 0 0,2 0 Tổng KL Bê Tông Đổ Móng Thể Tích (m3) Số Ck Tổng (m3) 2,11 2,11 0,9 0,08 0,08 0,05 0,95 0,48 5 5 5 10,55 10,55 4,5 0,4 0,4 0,25 4,76 1,92 33,33 Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công SVTH: Đỗ Trường Phúc GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Trang Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh  Khối lượng cốt thép Móng: lấy Thể Tích Số Tổng (m ) Ck (m3) M1 2,11 10,55 M2 2,11 10,55 M3 0,9 4,5 CM1 0,08 0,4 CM2 0,08 0,4 CM3 0,05 0,25 Giằng Ngang 0,95 4,76 Giằng Dọc 0,48 1,92 Tổng KL Cốt Thép Móng Tên HLCT 3% 3% 3% 1,2% 1,2% 1,2% 1,5% 1,5% KL Thép (T) 2,07 2,07 0,88 0,04 0,04 0,02 0,56 0,23 5,91  Đắp đất san CM1 CM2 CM3 Tổng KL BT Cổ Móng V (m3) Ck Tổng (m3) 0,05 0,25 0,05 0,25 0,03 0,15 Tổng 1,95 Khối lượng san đến cốt Tự Nhiên (m) là: Khối lượng đất tôn lên cốt 0,00 là: 375 27,12 99,99 KL San Nền Cốt TN KL Đất Tôn Nền 274,89 234,15 480,09 2.2.2 Phần thân KL BêTông, cốt thép, ván khuôn, tính cho tầng đơn nguyên, Lấy SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 10 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Ta chọn loại máy vận thăng THP 500 ST T Thông Số Cơ Bản Đơn Vị Tải Trọng Nâng Kg Tốc Độ Nâng m/ph Công Suất Động Cơ kW Điện Áp Sử Dụng Pha/V/Hz Năng Suất vận thăng là: N= Trong : THP 500 500 26 7,5 3/380/50 Ktg = 0,85 Q = 0,5 Tấn TCK = Tnâng + Thạ + Tbốc xếp + Tdỡ Tnâng = Thạ = 40 s ; Tbốc xếp = Tdỡ = 150 s ⇒TCK =2.40 + 2.150 = 380 s ⇒ suất máy vận thăng : NCa = 0,5.0,85.8 = 32,2 (T) Do công trình chạy dài nên ta bố trí vận thang mặt trước mặt sau, để vận thang phục vụ nửa công trình Vị trí bố trí thăng tải động, cần có mặt rộng vừa đủ để lắp thăng tải đường cho xe cải tiến lắp 3.1.5Chọn máy đầm BêTông  Đầm dùi : dầm cột chọn máy ZN 35 Hòa Phát  Công suất : 1kW  Định mức : 0,18 máy/ m3  Số máy = 11,08 x 0,18 = 1,9 chọn máy  Đầm Bàn :  Khối lượng bê tông dùng đầm bàn lớn phần sàn 11,08 (m3/Ca)  Sàn ZW-7 Hòa Phát  Công suất : 1,1 kW , 2840 vòng/phút  Kích thước 690x390 mm  Định mức : 0,089 máy/m3  Số máy = 11,08 x 0,089 = 0,9 chọn máy 3.1.6Chọn máy cắt thép Khối lượng thép dùng lớn ca phần móng 2,5 T/ca SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 27 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh  Chọn máy BC-320 công ty Hòa Phát  Công suất 1,5 kW, đường kính thép 6-32 mm  Định mức : 0,4 máy/Tấn  Số máy cần = 0,4 x 2,5 = chọn máy 3.1.7.Chọn máy hàn Khối lượng thép dùng lớn ca phần móng 2,5 T/ca  Máy HD-25 công ty Hòa Phát  Công suất : kW  Định mức : 1,49 máy/ Tấn  Số máy cần = 1,49 x 2,5 = 3,7 chọn máy 3.1.8.Chọn máy trộn vữa        Máy trộn vữa 250 lít Động điện: 4,0kw/380V Hệ thống chuyển động bánh giảm tốc Năng suất trộn: 6-8m3/1h Khối lượng vữa xây ngày =20,3x 0,28 =5,6 m3 Khối lượng vữa trát ngày =250x 0,017 =4,2 m3 Khối lượng vữa ngày = 9,8 m3 chọn máy 3.1.9 Chọn máy đào đất Căn vào điều kiện công trình phải đào móng độ sâu – 1,05 m so với cốt tự tự nhiên Đất đào đổ xung quanh công trình để sau tiến hành lấp lại phạm vi vận chuyển nhỏ 30 m Ta chọn máy đào ký hiệu SY210C có thông số kỹ thuật sau: Max đào sâu: 6037mm Max đào tầm: 9312mm dung tích gầu: 0.5m³GP khổ đường ray: 2200mm tốc độ di chuyển: 5,4/3,3km/h Min bán kính xoay: 3730mm Tính suất máy đào : SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 28 Đồ Án Tổ Chức Thi Công N = 3600qK d K tg t ck K t GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh (m3/h) Trong đó: Kđ= 0,8- hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất độ ẩm đất Kt=1,25- hệ số tơi đất Ktg=0,70 - hệ số sử dụng thời gian Thay số vào ta : N = 3600 * 0,5 * 0,8 * * 0.7 = 50,4 1,25 *16 (m3/h) Năng suất máy đào ca máy tca = N = * 50,4 = 403,2 m3 Số ca máy đào cần để đào hết hố móng : nca = 356,25/ 403,2 = 0.9 ca Do ta chọn làm ca máy để thi công 3.2 Cung ứng tài nguyên cho công trường 3.2.1 Tính toán số lượng công nhân công trường  Nhóm A : nhóm công nhân xây dựng dựa biểu đồ nhân lực tiến độ          thi công ta tính số công nhân lao động trung bình công trường, Atb = = = 70 Người K1 = = = 0,6 Nhóm B: nhân công làm xưởng gia công phụ trợ B = 25%,A = 17 Người Nhóm C: cán nhân viên kỹ thuật: C= 6%.(A+B) = Người Nhóm D : cán nhân viên hành : D= 5% ( A+B+C ) = Người Nhóm E : nhân viên phục vụ : E = 7% ( A+B+C+D ) = Người Tổng số cán công nhân viên công trường : G = 1,06.( A+B+C+D ) = 108 Người Tính toán lán trại công nhân: 40%G = 44 Người, tiêu chuẩn nhà : 4m2/1 Người diện tích lán trại: 176 m2 Phòng làm việc huy trưởng : người tiêu chuẩn 16 m2 Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật hành chính: lấy nhóm C D làm tiêu chuẩn m2/1Người diện tích nhà làm việc : 4.(5 + ) = 40 m2 Nhà Tắm: tiêu chuẩn 25 Người /1 phòng rộng 2,5m2 số phòng tắm = phòng SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 29 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh diện tích phòng tắm: 2,5.4 = 10 m2  Nhà vệ sinh tiêu chuẩn 25 Người / hố rộng 2,5m2 công trình có nhà vệ sinh tổng diện tích 10 m2  Nhà ăn : 0,4m2/ Người : tổng diện tích 108.0,4 = 44 m2  Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04m2/Người, diện tích phòng y tế : 4m2  Nhà để xe tiêu chuẩn 1,2m2/người : 108.1,2 = 130 m2 3.2.2 Tính toán diện tích kho bãi P = Q.T  Trong : - Q : vật liệu tiêu thụ lớn hàng ngày - T : số ngày dự trữ, ta lấy t = 10 ngày - Bê tông - Cốt thép 2,5tấn - Bê tông 11,08 m3/ca - Xi măng : = 0.342 x 11,08 =3,8 - Cát vàng : =0.469 x 11,08 = 5,2 m3 - Đá răm : = 0.878 x 11,08 = 9,8 m3 Xây tường : Trong m3 tường có 550 viên gạch , 0.28 m3 vữa - Gạch : = 550 x 20,3 = 11165 viên - Vữa : = 20,3 x 0.28 = 5,6 m3 - Xi măng: = 0.123 x 5,6 = 0,68 - Cát đen : = 1.11 x 5,6= 6,2 m3 Trát tường : 251 m dày 1.5 cm , vữa mác 75 xi măng PC 30 Định mức 0.017 - m3 vữa / m2 tường Vữa trát : = 251 x 0,017 =4,2 m3 Xi măng : = 0.017 x 251 x 0.23 = 0,98 Cát đen := 0.017 x 251 x 1.11 = 4,73 m3 Cốp Pha : ván khuôn sàn = 125 m2/ngày =125.0,03 = 3,8 m3 Bảng : Khối lượng vật liệu dự trữ theo kế hoạch TT Loại vật liệu rmax Tdt Dmax Đá (m3) 9,8 10 98 Cát (m3) 16,13 10 161,3 Xi măng (tấn) 5,46 10 54,6 Thép (tấn) 2,5 10 25 SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 30 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Ván khuôn (m3) 3,8 10 38 Bảng : Diện tích kho bãi chứa vật liệu STT Tên VL Đơn vị Khối lượng Thép Đá Cát Gạch Xi Măng Cốp Pha Tấn m3 m3 viên m3 25 98 161,3 111650 54,6 38 Loại kho bãi Lượng VL/m2 Kho hở lộ thiên lộ thiên lộ thiên kho kín kho hở 3 1100 1,3 1,8 Diện tích chứa (m2) 6,25 32,6 53,7 102 42 21 1,5 1,2 1,2 1,2 1,5 1,2 Diện tích kho bãi (m2) 10 40 65 123 63 26 3.3 Tính toán nhu cầu sử dụng điện TC sinh hoạt 3.3.1 Tính lượng nước công trường a) Nước phục vụ cho sản xuất n 1,2 Q1 = ∑A i =1 i x3600 kg (l/s) Ai : Là lượng nước tiêu chuẩn cho điểm sản xuất dùng nước Bảng: Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất TT Điểm dùng nớc ĐV Khối lợng TC l/ngày Nhu cầu Trạm trộn bê tông m3 11,2 300 3360 Trạm trộn vữa m3 9,8 200 1960 Bãi rửa đá m3 9,8 1000 9800 x Q1 = 3360 + 1960 + 9800 x2 x3600 = 1,1 (l/s) b) Nước phục vụ sinh hoạt trường Q2 = N max xB k g x3600 (l/s) Nmax- Số người lớn làm việc ngày SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 31 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh B- Tiêu chuẩn dùng nước cho người ngày B = 15 ÷ 20 l/người/ngày kg : Hệ số sử dụng nước không điều hoà kg= 1.8 ÷ 2.0 Từ biểu đồ nhân lực xác định Nmax = 132 người Q2 = 132x 20 x3600 = 0.18 (l/s) c) Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà : Q3 = N c xC xk g xk ng 24 x3600 (l/s) Nc : Số ngời khu nhà C Tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt C = 40 ÷ 60 l/ngời/ ngày kg : Hệ số sử dụng nớc không điều hoà kg = 1.5 ÷ 1.8 kng : Hệ số sử dụng nớc không điều hoà ngày kng = 1.4 ÷ 1.5 Q3 = 108 x50 x1.8 x1.4 24 x3600 = 0.15 (l/s) d) Nước dùng cho cứu hoả - Tra bảng : Qq = 15 l/s Vậy nước dùng cho công trờng : (Q1 + Q2 + Q3) < Q4 QT = 70% (Q1 + Q2 + Q3) + Q4 QT = 70% (1,1+0.18+0.15) + 15 = 16 (l/s) 3.3.2 Tính toàn mạng lới cấp nước - Đường ống cấp nước chung cho toàn công trường cho công trường SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 32 Đồ Án Tổ Chức Thi Công D= GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh xQ 3.14 xVx1000 →D= x16 = 0.045( m) 3.14 x10 x1000 Chọn D = 50 mm - Đường ống cấp nước cho khu sản xuất D= xQ 3.14 xVx1000 →D= x1,1 = 0.011(m) 3.14 x10 x1000 Chọn D = 20 mm Đường ống cấp nước cho khu sinh hoạt D= xQ 3.14 xVx1000 →D= x0.15 = 0.005(m) 3.14 x10 x1000 Chọn D = 10 mm 3.3.3 Thiết kế hệ thống cấp điện cho công trường : a) Tính toán nhu cầu tiêu thụ điện Một cần trục tháp thăng tải máy trộn bê tông máy cắt thép máy hàn SVTH: Đỗ Trường Phúc P = 24 P = x7,5 = 15 P = x 1,5 = P = x 1,5 = 1,5 P=4x2 = KW KW KW KW KW Trang 33 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh máy đầm bàn máy đầm dùi P = x 1.1 = 1,1 P=2x1=2 KW KW b) Phụ tải tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất : t P1 = ∑ k xP 1 cos ϕ (Kw) k1 : Là hệ số k1 = 0.75 Cos ϕ = 0.68 P1t : Công suất danh nghĩa máy tiêu thụ P1t : Kw P1t = x0,75 / 0.68 = 8,8(kw) c) Điện động lực ( chạy máy ) : P t = ∑k xP2 cos ϕ (Kw) k2 = 0.7 cos ϕ = 0.65 Vậy ta có : P2t = 0.7 x (24+15+1,5+3+1,1+2)/ 0.65 = 48,6 Kw d) Các phụ tải dùng cho sinh hoạt trường Tính theo công thức kinh nghiệm P3t = 10 % ( Pt1 + Pt2 ) (kw) P3t = 10 x ( 48,6 + 8,8 ) = 5,74 (kw) Vậy tổng công suất cần thiết : Pt = 1.1 (P1t + P2t + P3t) = 1.1 x ( 8,8 + 48,6 + 5,74 ) = 69,5 (Kw) 3.3.4 Chọn máy biến áp Công suất phản kháng tính toán mà nguồn điện phải cấp cho công tr ờng xác định theo công thức : SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 34 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Pt Qt = cos ϕ tb cos ϕ tb = (kw) ∑ P x cos ϕ ∑P i i cos ϕ tb = ⇒ 8,8 x0.68 + 48,6 x 0.65 + 5,74 x1 8,8 + 48,6 + 5,74 = 0.685 Vậy ta có : QT = 69,5 0.685 = 102 (Kw) Công suất biểu kiến : S t = Pt + Qt = 124(kVA ) Từ St ta chọn máy biến áp lioa 200kva Chọn máy có S = 200 KVA Thoả mãn điều kiện: 70%S = 0.7 x 200 = 140 KVA> S t Do công trường nhỏ phụ tải loại I Nên ta chọn máy biến áp đủ Mạng điện cao áp thành phố : KV a) Xác định vị trí máy biến áp bố trí đường dây : - Đối với điện động lực ta chọn loại mạch điện hở để tiết kiệm đ ờng dây Mỗi phụ tải đợc cấp bảng điện có cầu dao Rơle bảo vệ riêng - Đối với mạng điện sinh hoạt ta chọn loại mạng điện mạch vòng , doạn bị hỏng không ảnh hớng đến đoạn mạch sau - Cả điện động lực điện sinh hoạt loại dây kín đ ợc bố trí ngầm nhằm tránh ảnh hởng tới hoạt động trình thi công tăng tính an toàn SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 35 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh 3.3.5 Tính toán chọn dây dẫn : 3.3.6 Tính chọn đường dây cao : Chiều dài từ mạng điện cao áp thành phố tới trạm biến áp công tr ường 500 m Ta có mô men tải M : M = P x L P = 69,5KW L = 500 m = 0.5 Km M = 69,5 x 0.5 = 34,75( KW.Km ) Chọn dây nhôm A – 150 Tra bảng 7.9 (sách : Thiết Kế Tổng Mặt Bằng Xây Dựng PGS TS Trịnh Quốc Thắng Với hệ số cosϕ = 0.7 đợc Z = 0,367 ∆U = ( M x Z )/(10 x U2 x cosϕ) = (34,75 x 0.367) / (10 x x 0.7) = 0.05 = % < 10 % Vậy ta chọn dây A-150 thoả mãn SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 36 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh 3.3.7 Tính chọn đường dây dẫn tới phụ tải : a) Tính chọn đường dây dẫn điện động lực :Điện áp : 380 / 220 ;L = 210 m  Tính theo yêu cầu cường độ : It = P / ( xU d x cosϕ ) = 69500 / (1.73 x 380 x 0.65 ) = 162 A Ta chọn dây cáp loại có bốn lõi , dây đồng Mỗi dây có S = 120 mm2 [I] = 200 A > I  Kiểm tra theo độ sụt điện áp : Tra bảng 7.11 (sách : Thiết Kế Tổng Mặt Bằng Xây Dựng PGS TS Tr ịnh Quốc Thắng ) ta có C = 83 Tra bảng 7.10 ta có [∆U%] = % ∆U% = ( PxL)/(CxS) = ( 69,5 x 210 )/(83 x 120 ) = 1,4% 6,9 mm2 Có cường độ [ I ] =150 A  Kiểm tra theo yêu cầu cường độ : It = P / Uf = 5740/ 220 = 26 A < 150 A  Kiểm tra theo độ bền học : Smin = 1.5 mm2 Vậy ta chọn tiết diện dây nh thoả mãn ba điều kiện 3.4 Tính toán đường công trường - Đường ô công trường cần thiết kế tiết kiệm thuận lợi cho việc lại SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 37 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh - Công trường thiết kế xây dựng khu bị giới hạn xung quanh đường hai chiều thành phố nên ta thiết kế đường chiều xung quanh công trường có cổng cửa vào - Đường tạm nên không cần nhẵn, đẹp tốc độ xe chạy chậm nên ta cần thiết kế loại đường đa cấp phối - Nền đường đầm kỹ, lu chặt đất, sau rải đá dăm, đá sỏi nên bề mặt lu phẳng Sơ đồ mặt hệ thống đường công trường thành phố - Kích thước đường sau : Mặt cắt ngang đường b : Bề rộng mặt đứng xe chạy b = 3.75 m c : chiều rộng lề đường : c = 1.25 m SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 38 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh d : rãnh thoát nước: d = 0.5 m CHƯƠNG :AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Khi thi công công trình để đảm bảo tiến độ an toàn cho người phương tiện giới ta cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Phổ biến quy tắc an toàn lao động đến người tham gia công trường xây dựng Thực đầy đủ biện pháp an toàn thi công cho máy móc công nhân công trường, cung cấp thiết bị bảo hộ lao động cho người công nhân Trong tất giai đoạn thi công cần phải theo dõi chặt chẽ việc thực điều lệ quy tắc kỹ thuật an toàn toàn lao động 4.1.Biện pháp an toàn lao động 4.1.1Biện pháp an toàn thi công bê tông cốt thép Các phận ván khuôn lớn, hộp ván khuôn cột xà dầm,,, lắp cần trục phải có cấu tạo cứng, phận phải liên kết với chắn, Việc lắp ván khuân cột, dầm xà gồ phải tiến hành từ sàn công tác, giàn giáo phải có thành chắn để bảo vệ Tháo ván khuôn giàn giáo chống giữ ván khuôn phép theo đồng ý cán đạo thi công, Tháo giàn giáo ván khuôn kết cấu bê tông cốt thép phức tạp phải tiến hành theo cách thức trình tự đề thiết kế thi công Các lỗ để chừa sàn bê tông cốt thép để đổ bê tông sau tháo ván khuôn phải che đậy chắn, Các khung để chuyển vữa bê tông cần trục phải tốt Trước đổ bê tông, cán thi công phải kiểm tra đắn chắn khuôn đặt, dàn giáo chống đỡ sàn công tác đổ bê tông cao 1,5 m sàn công tác phải có thành bảo vệ 4.1.2Biện pháp an toàn hoàn thiện Khi người thi công làm việc hố móng, sàn nhà sàn công tác…, phải tạo điêù kiện làm việc an toàn cho người thợ vị trí nào, SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 39 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Người xây cao trình dàn giáo không thấp hàng gạch so với mặt sàn công tác, Dàn giáo phải có lan can cao 1m phải đóng vào phía ngoài, ván chắn phải có bề rộng 15 cm Để đảm bảo không xếp tải lên sàn lên giàn giáo cần phải treo bảng qui định giới hạn sơ đồ bố trí vật liệu… lỗ cửa chưa chèn khung cửa sổ, cửa phải che chắn Nếu việc xây dựng tiến hành từ giàn giáo cần đặt lớp bảo vệ dọc tường theo chu vi nhà Trong thời gian xây xây xong phải dọn tất gạch thừa, dụng cụ thứ khác để đề phòng trường hợp bị rơi xuống Khi làm việc bên tường công nhân làm việc phải đeo dây an toàn, Các mảng tường nhô khỏi mặt tường 30 cm cần phải xây từ giàn giáo phía Nếu việc xây tiến hành từ dàn giáo cần đặt lớp bảo vệ dọc tường theo suốt chu vi nhà, lớp bảo vệ thứ độ cao không m so với mặt đất, lớp thứ cao lớp thứ khoảng 6-7 m tuỳ theo biên pháp xây tường, Lớp bảo vệ gồm ván đặt nghiêng (70° so với tường) có thành gỗ gác lên giá thép chôn tường 4.1.3Biện pháp an toàn tiếp xúc với máy Trước bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp dây cẩu đem dùng, Không cẩu sức nâng cần trục, cẩu nguyên vật liệu trang thiết bị có tải trọng gần sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: treo cần 2030 cm kiểm tra móc treo vị trí ỏn định cần trục sau nâng lên vị trí cần thiết, Tốt thiết bị phải thí nghiệm, kiểm tra trước sử dụng chúng phải đóng nhãn hiệu có dẫn sức cẩu cho phép Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn Người lái cần trục cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân làm việc tín hiệu âm thanh, Tất tín hiệu cho thợ lái cần trục phải tổ trưởng phát ra, Khi cẩu cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp đạo công việc, tín truyền cho người lái cẩu phải điện thoại, chuông điện dấu hiêu qui ước tay, cờ, Không cho phép truyền tín hiệu lời nói, SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 40 Đồ Án Tổ Chức Thi Công GVHD: TS Nguyễn Văn Mạnh Các công việc sản xuất khác cho phép làm việc khu vực không nằm khu vực nguy hiểm cần trục, Những khu vực làm việc cần trục phải có rào ngăn đặt biển dẫn nơi nguy hiểm cho người xe cộ lại, Những tổ công nhân lắp ráp không vật cẩu tay cần cần trục Đối với thợ hàn cần có chuyên môn cao, trước bắt đầu công tác hàn cần kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp điện kết cấu độ bền cách điện Kiểm tra dây nối từ máy đến bảng phân phối điện tới vị trí hàn, Thợ hàn thời gian làm việc nơi ẩm ướt phải ủng cao su 4.2.Vệ sinh môi trường Trong mặt thi công bố trí hệ thống thu nước thải lọc nước trước thoát nước vào hệ thống thoát nước thành phố, không cho chảy tràn bẩn xung quanh Bao che công trường hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp suốt thời gian thi công Đất phế thải vận chuyển xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy định thành phố vệ sinh môi trường Hạn chế tiếng ồn sử dụng loại máy móc giảm chấn, giảm rung, Bố trí vận chuyển vật liệu hành Trên yêu cầu quy phạm an toàn xây dựng, Khi thi công công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định SVTH: Đỗ Trường Phúc Trang 41

Ngày đăng: 28/07/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

    • 1.1. Tổng quan kích thước công trình.

    • 1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình.

    • 1.3. Điều kiện thi công công trình.

    • CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

      • 2.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc.

        • 2.1.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ.

        • 2.1.2. Các hạng mục công việc.

          • a) Phần ngầm (Móng).

          • b) Phần thân.

          • c) Phần mái.

          • d) Phần hoàn thiện.

          • 2.2. Xác định khối lượng công việc.

            • 2.2.1. Phần móng.

              • a) Kích thước móng và cấu tạo móng.

              • b) Tính toán khối lượng.

              • 2.2.2. Phần thân.

              • KL BêTông, cốt thép, ván khuôn, tính cho 1 tầng 1 đơn nguyên, Lấy

              • 2.2.3. Phần Mái.

              • 2.2.4. Phần hoàn thiện

                • a) Xây tường.

                • b) Trát.

                • c) Bả ma tít, lăn sơn.

                • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

                  • 3.1. Chọn máy móc thi công.

                    • 3.1.1. Tính toán chọn cần trục tháp

                      • Tính năng suất cần trục tháp

                      • 3.1.2. San lấp móng Công Trình bằng thủ công kết hợp máy.

                      • 3.1.3. Chọn máy trộn Bê Tông.

                      • 3.1.5Chọn máy đầm BêTông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan