THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Tổng quan kích thước công trình Đặc điểm kiến trúc: Số tầng nhà: 5 tầng. Số bước cột: 12 bước. Khoảng cách bước cột B: 4 m. Nhà có 2 nhịp: Nhịp 1 có L2 = 2,6 m , Nhịp 2 có L3 = 6,8 m Chiều cao mỗi tầng: HT = 3,6 m. Tổng kích thước công trình: + Chiều dài công trình: 48,88m. + Chiều rộng công trình:9,62 m. + Chiều cao công trình so với cos tự nhiên là 18 m + Diện tích mặt bằng xây dựng: 424,05 m2 + Cửa sổ CS = 1,5m x 1,5m; cửa đi CĐ = 1,2m x 2,2m. Cửa toàn bộ đều có khuôn. + Chiều cao lan can là 1m, xây gạch 2 lỗ dày 220mm. + Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110mm được bổ trụ 220mm khoảng cách các trụ là 3m. Chi tiết mái + Nền được tôn cao 0,45m so với cốt thiên nhiên. + Tường xây gạch 2 lỗ dày 220, tường xây bằng vữa xi măng cát vàng M50 + Vữa trát tường, trát trần sử dụng vữa xi măng cát vàng mác M50 dày 15mm. + Chọn phương án bả ma tít sau đó lăn sơn cho toàn bộ công trình. + Công trình sử dụng bê tông cấp độ bền B20 (M250) cho các kết cấu chịu lực chính: Móng, cột, dầm và cầu thang… + Dạng mặt bằng kiến trúc:
Trang 1THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Tổng quan kích thước công trình
+ Chiều cao lan can là 1m, xây gạch 2 lỗ dày 220mm
+ Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110mm được bổ trụ 220mm khoảng cáchcác trụ là 3m
líp v÷a tr¸t xi m¨ng m¸c 50# dµy 15mm sµn bª t«ng cèt th? p nµy 90 mm líp bª t«ng chèng thÊm dµy 50 mm líp bª t«ng l? t m¸c 50# dµy 150mm hai líp g¹ch l¸ nem
Chi tiết mái
+ Nền được tôn cao 0,45m so với cốt thiên nhiên
+ Tường xây gạch 2 lỗ dày 220, tường xây bằng vữa xi măng cát vàng M50#
Trang 2+ Vữa trát tường, trát trần sử dụng vữa xi măng cát vàng mác M50# dày15mm
+ Chọn phương án bả ma tít sau đó lăn sơn cho toàn bộ công trình
+ Công trình sử dụng bê tông cấp độ bền B20 (M250) cho các kết cấu chịulực chính: Móng, cột, dầm và cầu thang…
+ Dạng mặt bằng kiến trúc:
cS c®
cS cS
cS cS
cS cS
cS c®
Mặt bằng kiến trúc công trình
- Kích thước cấu kiện:
- Kích thước cột: Cột bên và cột giữa có kích thước giống nhau:
+ Cột C1 : 25 x 45 cm
o Hàm lượng cốt thép trong bê tông: a = 1,8 %
+ Cột C2 : 20 x 30 cm
o Hàm lượng cốt thép trong bê tông: a = 1,5 %
- Kích thước sàn: Chiều dày sàn 10 cm
o Hàm lượng cốt thép trong bê tông: a = 0,5 %
Trang 31.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình
- Kết cấu phần ngầm: Sử dụng móng đơn bê tông cốt thép kết hợp với hệ giằngmóng theo 2 phương đổ toàn khối
- Kết cấu phần thân: Sử dụng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép, sàn bê tông cốtthép đổ toàn khối
1.3 Điều kiện thi công công trình
- Công trình nằm trên khu đất đã san lấp bằng phẳng
- Vận chuyển vật tư, thiết bị vào công trường chủ yếu bằng đường bộ Thànhphố Bắc Giang có nhiều công ty, xí nghiệp xây dựng có đủ khả năng cung ứng vật tư,thiết bị máy móc vận chuyển đến công trường bằng ô tô Khoảng cách vận chuyểntheo đường nội bộ 8 km, chiều rộng đường 12 m, chất lượng mặt đường tốt, đườngtương đối bằng phẳng Tuy nhiên khi vận chuyển thì tránh giờ cao điểm bị ách tắc giaothông
Các vật liệu như: gạch, cát, sỏi được cung cấp từ bãi kinh doanh vật của địaphương cách đó 5 km
Xi măng, sắt thép được cung cấp từ các đại lý của các công ty kinh doanh vậtliệu xây dựng cách công trình khoảng 0,5 km
- Nguồn điện thi công: sử dụng mạng điện thành phố, ngoài ra còn dự phòng 1máy phát điện để đảm bảo luôn có điện tại công trường trong trường hợp lưới điện thị
xã có sự cố
- Nguồn nước thi công: Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước sạch củathành phố Bắc Giang
CHƯƠNG 2 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
2.1 Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc
A Phân tích và lựa chọn công nghệ
Trang 42.1.1.Công tác chuẩn bị
+ Chuẩn bị mặt bằng: hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý mặt bằng, thiết lập biện pháp gia cố nếu cần, tìm hiểu các điều kiện tự nhiên
+ Làm công trình tạm
+ Làm đường đi
+ Lắp đường ống cấp nước
+ Lắp đường điện
+ Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường
2.1.2 Biện pháp thi công phần ngầm
Theo nhiệm vụ của đồ án được giao công trình 5 tầng và gồm 3 đơn nguyên, mỗiđơn nguyên có 4 bước gian Khối lượng công tác của các đơn nguyên là gần như nhau
vì vậy ta áp dụng biện pháp thi công dây truyền đơn tức là phải phân đoạn và phân đợtthi công
Công trình có 3 đơn nguyên nên ta phân thành 3 đoạn thi công, mỗi đoạn là mộtđơn nguyên
Trong mỗi đoạn ta lại phân ra thành các đợt thi công mỗi đợt thi công là một tầngnhà
Riêng đối với công việc đào hố móng ta có thể thi công luôn trong cùng một đợt
để tận dụng năng suất của máy đào
* Biện pháp đào đất hố móng và giằng móng
Dựa trên biện pháp kỹ thuật thi công, để cơ giới hoá thi công đẩy nhanh tiến độ
và tận dụng nguồn nhân lực, máy móc sẵn có của công ty ta sử dụng biện pháp đàobằng máy, kết hợp với đào đất thủ công
Do kích thước của móng đơn và kích thước của nhịp nhà không chênh lệch nhaunhiều nên ta có thể đào thành các hào móng để tăng năng suất của máy đào
* Biện pháp thi công cốt thép, ván khuôn đài móng, giằng móng
- Cốt thép được gia công chế tạo tại công trường
- Ván khuôn đài móng, giằng móng dùng loại ván khuôn gỗ
- Do khối lượng bê tông đài móng, giằng móng trong mỗi đoạn không lớn lắmnên ta dùng phương pháp trộn bằng máy ngay tại công trường và đổ bằng thủ công
* Biện pháp thi công lấp đất móng, tôn nền
Trang 52.1.3 Biện pháp thi công phần thân
* Biện pháp thi công cột:
- Ván khuôn cột: Dùng loại ván khuôn kim loại
- Cốt thép cột: Gia công tại xưởng và được đưa lên lắp dựng trực tiếp tại hiệntrường
- Bê tông cột: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lên cao bằngthăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công và đầm bằngđầm dùi kết hợp với thủ công
* Biện pháp thi công dầm, sàn
- Ván khuôn dầm sàn: Dùng ván khuôn kim loại được gia công ở trong xưởng tạicông trường và vận chuyển lên cao bằng thăng tải để mang lên lắp dựng
- Cây chống và đà giáo: Dùng cây chống thép đơn đối với dầm và giáo pal đốivới sàn
- Cốt thép dầm sàn: Cốt thép dầm sàn được gia công ở trong xưởng tại côngtrường và cũng dùng thăng tải để vận chuyển lên cao và được lắp dựng trực tiếp ngaytại vị trí kết cấu
- Bê tông dầm sàn: Mua bê tông thương phẩm tại nhà máy cách đó 8 km
- Sàn mái: Bê tông chống thấm và bê tông tạo dốc đựơc trộn bằng máy trộn dướimặt đất và vận chuyển lên cao bằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ
và tạo dốc bằng thủ công sau đó lát gạch lá nem
* Biện pháp thi công cầu thang
- Ván khuôn cầu thang: Sử dụng ván khuôn kim loại kết hợp ván khuôn gỗ
- Cây chống, đà giáo: Sử dụng cây chống đơn bằng thép kêt hợp cây chống gỗ
- Cốt thép cầu thang được gia công ở trong xưởng tại công trường và vận chuyểnlên cao bằng thăng tải
- Bê tông cầu thang: Dùng máy trộn ngay tại công trường và vận chuyển lên caobằng thăng tải, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, đổ qua các máng thủ công và đầmbằng đầm dùi kết hợp với đầm bàn
* Biện pháp thi công phần xây và hoàn thiện công trình
- Xây tường xen kẽ với quá trình đổ bê tông tầng trên
- Lắp đặt hệ thống điện nước, thông hơi trước khi lát nền
Trang 6- Trát trong: Thời điểm tiến hành trát trong khi bê tông sàn đã thi công xong, vàthực hiện xen kẽ đồng thời trong quá trình thi công phần thân của các tầng trên và cácđơn nguyên khác Trước khi trát cần lắp đặt hệ thống khung cửa sau đó mới tiến hànhtrát.
- Lát nền: Công việc này được thực hiện đồng thời với các công việc của phầnthân bên trên và công việc của phần thân các đơn nguyên bên cạnh
- Trát ngoài: Sẽ được trát sau cùng sau khi hoàn thành các phần công việc củaphần thân, trát ngoài được thực hiện từ trên xuống
- Bên trong công trình sơn bả ma tít: Công việc này được thực hiện ngay sau khivữa trát trong khô, được tiến hành đồng thời với các công việc khác của phần thân cáctầng trên và các đơn nguyên bên cạnh Sau đó tiến hành lắp cửa sổ và cửa đi
- Quét vôi ve bên ngoài công trình: Công việc này được thực hiện ngay sau khivữa trát bên ngoài khô và cũng được thực hiện từ trên xuống
B Lập danh mục công việc:
Trang 7+ Thi công cốp pha dầm sàn tầng 2
+ Lắp đặt cốt thép dầm sàn tầng 2
+ Đổ bê tông dầm sàn tầng 2
+Tháo dỡ cốp pha dầm sàn tầng 2
+Xây tường
+ Thi công cầu thang tầng 1
+Các tầng 2,3,4,5 thực hiện tương tự các bước thi công tầng 1
- Thi công mái
+Thi công lớp cách nhiệt và tạo độ dốc mái
+ Hoàn thiện mái
- Thi công phần hoàn thiện:
+Đục đường ống điện nước
Trang 82.2.1.1 Đào đất hố móng
* Xác định độ sâu chôn móng
+ Móng 1:
Hm1 = 700 + HM1 +100 - 450 = 700 + 800 +100 - 450 = 1150 (mm) = 115 (cm) Móng có 1 bậc 115 – 25 = 90 cm
+ Móng 2 :
Trang 9Hm2 =700 + HM2 +100 – 450 = 700 + 600 +100 – 450 = 950 (mm) = 95 (cm) Móng có một bậc cao 95 - 25 = 70 cm
bị thi công và ván khuôn móng Thi công đào móng trong đất cát pha sét tốt,theo
TCVN-4447-2012 ta lấy hệ số mái dốc là 1 0,25 Ta có kích thước đáy móng là :
+ Móng 1 :
Chiều dài đáy hố móng
a= Bm1+2dlót+2dmở rộng = 360 + 2 x 10 + 2 x 20 = 420 cm
Chiều rộng đáy hố móng
Trang 11Với nền đất có hệ số mái dốc với đất cát pha sét tốt là : 1 – 0.25 chọn i= 0,85 Kích thước mặt hố móng
*Cách đào đất và khối lượng đào đất của công trình
Khối lượng đào đất bằng máy và thủ công
Trang 12a b
a'
b'
d'
c' V1
Do kích thước của móng đơn khá lớn gần bằng nhịp nhà Vì vậy nếu ta đào theo kiểu
hố móng đơn thì việc căn chỉnh hố đào sẽ mất rất nhiều thời gian và làm giảm năngsuất đào Vậy ta đào đất theo kiểu đào ao đào:
Khối lượng đất phải đào
Vậy V= V1+ V2 = 560,1 m3
Trang 13Do móng 1 chôn sâu hơn móng 2 là 20 cm nên sau khi đào song ao 2 ta tiến hành đào ao móng 3 sâu hơn so với ao đào là Hch = 20 cm
=> Tổng khối lượng đất phải đào là V = V1 + V2 +V3 = 583,1 m3
Vậy tổng khối lượng đất phải đào là 583,1 m3
Trong quá trình đào ta áp dụng hai phương pháp là đào máy và đào bằng thủ công, trong đó đào bằng máy chiếm khoảng 95% công việc còn đào thủ công chiếm khoảng 5% còn lại Vậy ta có khối lượng đào cho tưng loại là:
2.2.1.2 Bê tông móng và giằng móng
* khối lượng bê tông cho công tác lót đáy móng giằng :
- Thể tích bê tông lót của một móng đơn:
VLM1 = (LM1 + 0,2) x (BM1 + 0,2) x HLM1 = (1,6+0,2) x (3,6+0,2) x 0,1 = 0,684(m3)
Trang 14VLM2 = (LM2 + 0,2) x (BM2 + 0,2) x HLM = (1,6+0,2) x (1,6+0,2) x 0,1 = 0,36 (m3)Thể tích bê tông lót : Vlót = 30 x 0,648 + 0,36 x 15 = 24,84 m3
* Xác khối lượng bê tông , cốt thép móng
Khối lượng cốt thép móng 1 : Gthep1 = 4,35 x 7,85 = 34,1475 tấn
Khối lượng bê tông móng 1 VBT1 = 144,93 – 4,35 = 140,58 m3
Khối lượng cốt thép móng 2 là : Gthep2 = 0,56 x 7,85 = 4,4 tấn
Khối lượng bê tông móng 2 VBT2 =20,01 – 0,56 = 19,45 m3
*Xác định khối lượng bê tông cốt thép giằng móng
Trang 15- Giằng móng theo phương ngang nhà: bxh = 0,2x0,7m; hàm lượng cốt thép: 1,5%
- Giằng móng theo phương dọc nhà: bxh = 0,2x0,4m; hàm lượng cốt thép: 1,5%
Thểtích tiếtkiệm(m3)
SL CK
TổngVBT,C
T CK
Khối lượng BT(m3)
Khối lượng
CT (tấn)
(m)
h(m)
Trang 16Bảng 1 : Bảng thông kê khối lượng bê tông cốt thép móng
2.2.1.3 Xác định khối lượng cốp pha móng , giằng móng
* Cốp pha móng
Trang 17- Diện tích ván khuôn móng M1 (Tính cho 1 móng)
Trang 19- Diện tích ván khuôn giằng móng dọc (Tính cho 1 giằng móng của 1 đơnnguyên)
LGD = 3,8 m HGD = 0,4 m
SGD= 2x HGD x LGD = 2 x 0,4 x 3,8 = 3,04 m2
tích (m2 )
Số CK Tổng V 1
loại CK (m2)
Tổng
V (m2)a
(m )
b(m)
h(m)Móng
Bảng 2 : Bảng thống kê khối lượng ván khuôn móng
2.2.2 Thi công phần thân công trình
Trang 21Khối lượng cốt thép(T)
Trang 22Chiếu nghỉ 1 0.702 0.006 0.004212
Tên cấu kiện
Tiết diện (m) Chiều cao
SLCK
Tổng KLbêtông(m3)
chiềudài
Sốlượn
g CK
Thể tíchtoàn bộ CK(m3)
Hàmlượngcốtthép(%)
Khốilượngcốtthép(tấn)
a(m)
b(m)
h(m)
Trang 23Bảng 3 : Bảng thống kê khối lượng bê tông cốt thép cột , dầm , sàn
Trang 241 CK(m2)
Sốlượn
g CK
Diệntích vánkhuânCK (m2)
a(m)
b(m)
h(m)
Bảng 4 : Bảng thống kê khối lượng cốp pha cột , dầm , sàn
2.2.2.2 Khối lượng xây tường chèn
Tính cho 1 tầng
- Diện tích tường dọc:
S = S - S - S
Trang 25- Diện tích cửa sổ: SCS = LCS x BCS = 1,5 x 1,5 = 2,25m2
- Diện tích cửa đi: SCĐ = LCĐ x BCĐ =1,2 x 2,2 = 2,64m2
- Stường dọc = Btd x Htd = 3,75 x 3,25 = 12,1875 m2
STD = 22 x 12,1875 – 22 x 2,64 – 10 x 2,25 = 187,545 m2
- Diện tích tường ngang: STN = 15 x Btn x Htn = 15 x 6,35 x 3,05 = 290,5125 m2
- Lan can cao 1m, dày 220: SLC = 12 x 3,75 x 1 + 2 x 2,225 x 1 = 49,45 m2
Tổng diện tích tường xây là : S = STD + STN + SLC = 187,545 + 290,5125 + 49,45 =
Diện tích trát trần hành lang S9 = 48,88 x 2,6 = 127,088 m2
Diện tích trát trần tầng 1 , 2 , 3 , 4 là : S1,2,3,4 = 10 x 24,87 + 127,088 = 357,788
m2
Diện tích trát phần nhô ra tầng 5 S10 = 2 x ( 1 – 0,25/2) x 48,88 = 85,54 m2 Diện tích trát trần tầng 5 St5 = S1,2,3,4 + S10 = 357,788 + 85,54 = 443,328 m2
Trang 262.2.4 Khối lượng công việc phần mái
- Để tính toán khối lượng công tác mái ta dựa vào cấu tạo các lớp mái
- Như đã trình bày ở trên phần mái của công trình sẽ được thi công sau khi phầnthân các đơn nguyên thi công xong
- Theo cấu tạo của mái thì công tác mái gồm các công việc sau:
+ Xây tường vượt mái cao 1m, dày 110mm, cách 3 m lại bổ trụ 220mm:
Số lượng trụ cần xây là: 2 x (48,88 + 9,62)/3 = 39 (Trụ)
Diện tích tường 110m cần xây là: 2 x (48,88+ 9,62) x 1 = 117m2
+ Khối lượng trát trong và trát ngoài tường vượt mái: 117 x 0,015 x 2 =
3,654m3
+ Diện tích tường 110m cần sơn bả ma tít là: 97,76 m2
+ Diện tích lát gạch lá nem 2 lớp: (48,88 – 0,22) x (9,62 – 0,22) = 457,4 m2
+ Khối lượng bê tông lót: 457,4 x 0,15 = 68,61 m3
+ Khối lượng bê tông chống thấm: 457,4 x 0,05 = 22,87 m3
+ Khối lượng bê tông đánh dốc có độ dốc i=3% là: 2 x 0,5 x 0,153 x 3,51 x 48,77= 26,2 m2
Bảng tính khối lượng công việc Tên công việc
Đơn vị Khối lượng
Định mứccông/đơn vị
Sốcông
Trang 27Đổ bê tông giằng móng m3 28,324 1,97 56Bảo dưỡng bê tông giằng
Trang 303.1 Chọn máy móc thi công
+ Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào
+ Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật
+ Khối lượng đất đào và thời gian thi công
- Chọn máy đào gầu nghịch (một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu EO-2621 có cácthông số kỹ thuật
3600
K
K q T
ck
+ Trong đó:PKT - Năng suất kỹ thuật, m3/h
q - Dung tích của gầu, m3
Ks - Hệ số xúc đất, Ks = 1,2 1,3
K1 - Độ tơi ban đầu của đất, K1 = 1,1 1,5
Tck - Chu kỳ hoạt động của máy, s
+ Ta có: Tck = tck.Kvt.Kquay
tck: Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay = 90o, đất đổ lên xe, tck = 20 (s)
Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1 trườnghợp đổ đất trục tiếp lên thùng xe
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay, với góc = 90o, Kquay = 1,0
- Năng suất thực tế của máy trong 1 ca: PTD = PKT.Z.Kt
+ Trong đó: PTD - Năng suất thực tế sử dụng máy, m3/ca máy
Trang 31Z - Số giờ làm việc trong 1 ca.
V n P
ca
Ta bố trí 1 máy đào Nhân công phục vụ cho công tác đào máy
lấy : 5 người.
Do trong quá trình đào còn có những thời gian gián đoạn nên ta lấy
2 ca máy Ta dùng 1 máy đào đất, như vậy sẽ thực hiện đào trong 2 ngày.
* Chọn ô tô vận chuyển:
- Đất sau khi đào được vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thicông bằng xe ôtô Xe vận chuyển được chọn sao cho dung tích của xe bằng bội sốdung tích của gầu đào, dung tích hợp lý nhất là Vxe = (4-10) Dùng xe tự đổ IFA códung tích thùng xe là 6m3
- Tính toán số chuyến xe cần thiết:
+ Thời gian một chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề
+ Trong đó: + Tbốc= 5ph - Thời gian đổ đất lên xe, Tbốc = 5(ph)
+ Tđi; Tvề = 20ph - Thời gian đi và về, giả thiết bãi đổ cách công trình10km, vận tốc xe chạy trung bình 30 km/h
= 10 chuyến
- Thể tích đất đào được trong 1 ca là: Vc = 245,45 m3
- Vậy số xe cần thiết trong 1 ca là: n =
- Tính số hao phí máy móc và nhân công
Tính số ca máy: Dùng 1 máy đào E0-2621A đào trong 2 ngày
Dùng 4 xe IFA có dung tích 6m3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảngcách 10 km
Tính lượng nhân công đào đất thủ công và sửa hố móng
- Khối lượng đất đào thủ công Vtc = 29,155 m3 Định mức cho 1 công nhân đào đấtlà: 2,4 h/m3
- Vậy số giờ công đào đất là: n = 2,4 x 29,155= 69,972 h
- Số ngày công là: 69,972 /8 = 8,75 ngày công
Trang 32- Mà ta thi công đào máy trong vòng 2 ngày, nên ta sẽ thi công phần đào đất thủcông trong vòng 2 ngày và bắt đầu ngay sau ngày đào máy Vậy số lượng công nhâncần cho công tác đào móng thủ công là: 8,75/2 = 4,37 lấy là 5 công nhân.
h ck : Chiều cao cấu kiện, và bằng 1,5 m
h t : Chiều cao thiết bị treo buộc, và bằng 1,5 m