Cung ứng tài nguyên cho công trường

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức và quản lý thi công (Trang 37 - 43)

Do trong quá trình đào còn có những thời gian gián đoạn nên ta lấy 2 ca máy Ta dùng 1 máy đào đất, như vậy sẽ thực hiện đào trong

3.2. Cung ứng tài nguyên cho công trường

*Tính toán số lượng công nhân trên công trường

- Số công nhân trung bình trên công trường:

Atb= 13079 67 195 S T = =

(người).Trong đó S là số ngày công, T là thời gian

thi công công trình.

- Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ B = K% (lấy K%=30%)

B = 0,3.67=20,1(người) ⇒

Chọn B = 20 (người) - Số cán bộ, công nhân viên kỹ thuật

C = 6%.(A+B) = 0,06.(67+20) = 5,22 (người) ⇒

Chọn C = 5 (người) - Số cán bộ nhân viên hành chính

D = 6%.(A+B+C) = 0,06.(67+20+5) = 5,52 (người)

Chọn D = 6 (người) - Số nhân viên dịch vụ

E = S%.(A+B+C+D) với công trường trung bình S= 8% E = 0,08.(67+20+5+6) = 7,8(người) ⇒

Chọn E = 8 (người) ⇒

Tổng số cán bộ công nhân viên trên công trường :

G = 1,06.(A+B+C+D+E) = 1,06.(67+20+5+6+8) = 112 (người) ⇒

Chọn G = 110 (người)

(1,06 là theo theo thống kê trên công trường Việt Nam hàng năm có 2% là nghỉ ốm và 4% là nghỉ phép)

*Tính toán diện tích nhà tạm

* Diện tích sử dụng của cán bộ kỹ thuật

- Nhà làm việc:

Số cán bộ là 5+6= 11 người với tiêu chuẩn là 4m2/người Diện tích sử dụng là S=11.4=44 (m2)

- Nhà để xe: Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2) S = 11.1,2=13,2(m2)

- Diện tích nhà nghỉ: S =11.2=22 (m2) - Nhà ăn: S=11.1=11 (m2)

- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người

S= 2,5

20

.11 = 1,3 (m2) ⇒

chọn S= 5 (m2)

* Diện tích sử dụng của công nhân và bảo vệ

- Diện tích nhà nghỉ:

Số ca nhiều công nhân nhất là Amax= 108 người. Tuy nhiên công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người.

Diện tích sử dụng là S=108.0,4.2=86 (m2)

- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người

S= 2,5 20 .108 = 13,5 (m2) ⇒ chọn S= 10 (m2) SVTH : Phạm Văn Thịnh

- Nhà để xe công nhân: Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình Atb= 67 người. Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2). Tuy nhiên công trình nằm ở thành phố nên số lượng người đi xe để đi làm chỉ chiếm 50%.

S = 67×

0,5×

1,2 = 40,2 (m2) ⇒

chọn S= 40 (m2)

- Nhà ăn tập thể: Ta bố trí cho lượng công nhân lớn nhất Amax= 108 người. Tuy nhiên công trình nằm ở trung tâm nên chỉ cần đảm bảo cho 40% nhân công nhiều nhất. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1m2/người.

S6 = 108.0,4.1 = 43,2 (m2) ⇒

chọn S= 43 (m2) - Nhà bảo vệ

S = 4.3.2 = 24 (m2)

* Diện tích kho bãi

- Diện tích kho bãi được tính theo công thức : S = F.K

Trong đó:

F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu.

= max Q F D

Dmax: là định mức sắp xếp lại vật liệu Q: lượng vật liệu sử dụng

S: tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông, cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển...)

K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho. * Kho chứa xi măng

- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trên thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu

- Vì vậy chỉ tính lượng xi mặng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi măng cao nhất. Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V= 24,84 (m3)

- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm 0,89m3.

Xi măng: 24,84.350,55 = 8707,66(kG)

- Ngoài ra tính toán khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để làm các công việc phụ (3000kG) dùng cho các công việc khác sau khi đổ bê tông cột.

Xi măng: 8707 + 3000 = 11707,662(kG) = 11,7 (tấn) - Diện tích kho chứa xi măng là:

F = 11,7/Dmax = 11,7/1,1 = 10,63(m2)

Trong đó: Dmax =1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu Diện tích kho có kể lối đi là:

S = K.F =1,5.10,63 = 15,945 (m2) (Với K =1,4 ÷ 1,6 đối với kho kín lấy K = 1,5)

Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng là: S = 24 m2 theo yêu cầu thực tế trên công trường.

* Kho chứa thép và gia công thép

- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho một tầng gồm (dầm, sàn, cột, cầu thang)

- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất cho 1 tầng là: 5,558 (tấn)

- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax =1,5 tấn/m2

- Diện tích kho chứa thép cần thiết là F=6,39/Dmax = 5,558/1,5 = 3,71 m2

- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 3,71 = 68 m2

* Kho chứa ván khuôn

- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong những ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn. Ván khuôn dầm sàn bao gồm những tấm ván khuôn thép; các cây chống thép, đà ngang và đà dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu AF.82321 ta có khối lượng: + Ván khuôn dầm sàn bằng thép: 788,556 x 51,81/100 = 40855,1 kg = 40,855 (T ) + Gỗ làm thanh đà: 788,556 x 0,668/100 = 5,26 m3

- Theo định mức cất chứa vật liệu: + Thép ván: 4 - 4,5 T/m2 + Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2 - Diện tích kho : F = i max Q 40,855 5,26 15,473 D = 4 + 1 = (m2)

Chọn kho chứa ván khuôn có diện tích: F = 4.7 = 28 (m2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài

* Bãi chứa cát vàng

- Cát dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cát cao nhất. Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V= 130,72 (m3)

- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm 0,89m3.

Cát: 130,72.0,48 = 62,74 (m3)

- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày - Diện tích kho chứa cát là:

F = 62,74/Dmax = 62,74/2 = 31,37(m2) Diện tích kho có kể lối đi là :

S = K.F =1,2.31,37 = 37,65 (m2) (Với K =1,2)

* Bãi chứa đá (1×

2) cm - Khối lượng đá 1×

2 sử dụng lớn nhất cho một đợt đổ bê tông lót móng, gằng với khối lượng: V= 130,72 (m3)

- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối lượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm 0,89m3.

Cát: 130,72.0,89 = 116,34 (m3)

- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày - Diện tích kho chứa đá là:

F = 116,34/Dmax = 116,34/2 = 58,17(m2) Diện tích kho có kể lối đi là :

S = K.F =1,2.58,17 = 69,80 (m2); (Với K =1,2)

* Bãi chứa gạch

- Gạch xây cho tầng 1 là tầng có khối lượng lớn nhất 113,63 m3 với khối xây gạch theo tiêu chuẩn ta có: 1 viên gạch có kích thước 220×

110×

60 (mm) ứng với 550 viên cho 1m3 xây:

Vậy số lượng gạch là: 113,63.550 = 62496 (viên) - Định mực Dmax = 1100 (viên/m2)

- Diện tích kho chứa gạch là:

F = 62496/Dmax = 62496/1100 = 56,81(m2)

Diện tích kho có kể lối đi là :

S = K.F =1,2.56,81= 68,17 (m2); (Với K =1,2)

*Tính toán nhu cầu sử dụng điện thi công và sinh hoạt

- Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công:

TT Thiết bị phục vụ thicông Định mức(KW/m2)

Số lượng (cái)

Tổng công suất tiêu hao

(KW)

1 Máy trộn bê tông 250 lít 4,1 1 4,1

2 Máy vận thăng 22 2 44

3 Đầm dùi 0,8 4 3,2

4 Đầm bàn 1 2 2

5 Máy cưa bàn liên hợp 1,2 1 1,2

6 Máy cắt uốn thép 1,2 1 1,2

7 Máy hàn 3 1 3

8 Máy bơm nước 1 2 2

Tổng công suất tiêu hao 79,2

- Điện sinh hoạt, điện chiếu sáng các kho bãi, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà. + Điện trong nhà: T Nơi chiếu sáng Định mức (W/m2) Diện tích (m2) P (W) 1 Nhà làm việc của cán bộ 15 40 600 2 Nhà nghỉ của cán bộ 15 20 300 3 Nhà ăn của cán bộ 15 10 150 4 Nhà vệ sinh, nhà tắm của cán bộ 3 4 12 5 Nhà để xe của cán bộ 3 12 36 6 Nhà bảo vệ 15 24 360

7 Nhà nghỉ của công nhân 15 36 540

8 Nhà ăn tập thể 15 21 315

9 Nhà vệ sinh, nhà tắm của công nhân 3 9 27

10 Nhà để xe của công nhân 3 21 63

Tổng công suất tiêu hao 2403

+ Điện bảo vệ công trường:

TT Nơi chiếu sáng Công suất

1 Đường chính 6×

100 = 600W

2 Bãi gia công 2×

75 =150W3 Các kho, lán trại 6× 3 Các kho, lán trại 6× 75 = 450W 4 Bốn góc tổng mặt bằng 4× 500 = 2000W SVTH : Phạm Văn Thịnh

Một phần của tài liệu Đồ án tổ chức và quản lý thi công (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w