ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG I. THUYẾT MINH CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Tổng quan kích thước công trình Đặc điểm kiến trúc: • Số tầng: 5 tầng • Số nhịp: 12 nhịp • Chiều cao tầng: 3,6m • L1= 4m ; L2 = 2,6m ; L3 = 6,5m • Tổng kích thước công trình: + Chiều dài: LCT = 12L1+2.0,33+2.0,11= 53,68m + Chiều rộng: BCT = L2+L3 +LM12 + LM22 = 9,32m + Chiều cao: 5.3,6m= 18m + Diện tích mặt bằng xây dựng: LCT.BCT= 53,68.9,32 = 500,3m2 Kích thước cấu kiện: • Kích thước cột: Cột 1 Cột 2 bxh (cm) (%) bxh (cm) (%) 25x45 1,8 25x25 1,2 • Kích thước dầm: Dầm ngang Dầm dọc bxh (cm) (%) bxh (cm) (%) 25x55 0,9 25x35 1,0 • Kích thước sàn: Sàn h (cm) (%) 8,0 0,6 • Kích thước móng: Móng 1 Móng 2 BM1 (m) LM1 (m) HM1 (m) H1 (m) (%) BM2(m) LM2 (m) HM2 (m) H2 (m) (%) 1,4 3,4 0,6 0,2 2,5 1,8 1,8 0,8 0,2 2,8 1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối. 1.3. Điều kiện thi công công trình Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi. Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng. Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ.
Trang 1NỘI DUNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG
I THUYẾT MINH
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Tổng quan kích thước công trình
Trang 21.2 Tổng quan hệ kết cấu công trình
Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối
1.3 Điều kiện thi công công trình
Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi
Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng
Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ
CHƯƠNG 2 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
2.1 Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc
2.1.1.Thi công giải pháp thi công phần ngầm:
- Khối lượng công việc lớn ta không thể tiến hành đào móng bằng phương pháp
thủ công ngay từ ban đầu, ta phải lựa chọn phương pháp đào móng bằng thủ công để đảm bảo tiến độ công trình
- Công tác đào móng bằng máy không thể đảm bảo được hình dạng cũng như cốt nền như mong muốn, ta phải tiến hành chỉnh sửa lại hố móng đào để phục vụ tốt cho công tác tiếp theo
Đặt cốt thép móngLắp dựng ván khuôn
Trang 3- Sau khi đã tiến hành xong công tác chỉnh sửa lại hố móng ta bắt đầu đổ bê tông lót cho phần đế móng, bê tông lót phải đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật, về chiều dầy bề rộng cũng như mác của bê tông Khối lượng bê tông không quá lớn và mác bê tông cũng không cao nên ta sử dụng phương pháp đổ thủ công để tiến hành đổ bê tông lót.
- Tiếp đó ta tiến hành các bước ban đầu của công tác đặt cốt thép cho từng móng.Đặt cốt tiến hành thủ công, phải đạm bảo đúng thiết kế
- Lắp dựng ván khuôn sẽ được tiến hành ngay sau khi đặt cốt thép, lưu ý trường hợp này là móng đơn nên ta có thể đặt xong cốt thép của móng nào thì ta tiến hành đặt ván khuôn của móng đó luôn
- Khối lượng công việc đổ bê tông tương đối nhiều không thể đổ trong một lúc
có thể xong toàn bộ thế nên sẽ chia ra thành từng nhóm móng để đổ sao cho phù hợp, đảm bảo thời gian thi công Công tác đổ bê tông móng sẽ được sử dụng bê tông
thương phẩm và máy bơm tự hành để tiến hành đổ
- Sau khi bê tông đã đạt cường độ ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cho móng
- Tiến hành san lấp đất của hố móng đến phần cổ móng, toàn bộ công tác lấp đất đều được tiên hành thủ công và được nèn chặt vì khối lượng công việc khá nhiều sau khi tiến hành tháo dỡ ván khuôn thì ta sẽ cho san lấp luôn từng móng
- Lắp dựng cốt thép giằng móng,đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đúng theo thiết kế
- Lắp dựng ván khuôn giằng móng ngay sau khi tiến hành lắp dựng xong cốt thép
- Toàn bộ cốt thép giằng móng và ván khuôn khi đã lắp dựng xong thì ta sẽ tiến hành công tác đổ bê tông giằng khối lượng bê tông giằng móng không quá lớn cũng như để đảm bảo sự liên tục của giằng móng thì ta sẽ tiến hành đổ liên tục phần giằng,
ta sẽ sử dụng bê tông thương phẩm và máy bơm tự hành để đổ bê tông
- Sau khi đã hoàn thành ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn giằng mong Lấp đất toàn
bộ phần công trinh nèn chặt bằng cốt đất tự nhiên
2.1.2.Thi công phần kết cấu công trình:
Trang 4- Đặt cốt thép cho cột phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, và đúng theo thiết kế công trình.
- Ván khuôn được sử dụng là ván khuôn thép chống bằng thép, ván khuôn được lắp dựng phải đảm bảo dung yêu cầu kỹ thuật, cây chống đà giáo đảm bảo ổn định để
đổ bê tông
- Sau khi đã lắp dựng số lượng cột nhất định ta tiến hành đổ bê tông cột, sử dụng
bê tông tông thương phẩm và máy bơm để bơm bê tông, số lượng cột khá nhiều nên ta
- Cốt thép dầm sàn phải đặt đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, đúng thiết kế
- Khối lượng bê tông toàn bộ dầm sàn của 1 tầng tương đối nhiều ta sẽ sử dụng máy bơm tự hành để bơm, sử dụng bê tông thương phẩm
- Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đã đảm bảo về cường độ
2.1.3.Hoàn thiện phần tường xây,lan can:
- Sau khi trát xong ta tiến hành lắp khuôn cửa
- Bả ma tít sẽ được bả thủ công.theo đúng kỹ thuật và thiết kế
- Sơn toàn bộ công trình cả trong cả ngoài
Ván dâm,sànCốt thép dầm,sàn
Đổ bê tôngTháo dỡ ván
Xây tường,
lan can toàn bộ Trát Lắp cửa sổ,của chính Bả ma tít mặttrong Sơn toànbộ
Trang 52.2 Xác định khối lượng công việc
- Chiều rộng đáy: B1Đ= BM1+2.dbtlot+2.dmrong= 1,4+ 2.0,1+ 2.0,3 = 2,2m
- Chiều dài đáy: L1Đ = LM1+ 2.dbtlot + 2.dmrong= 3,2+ 2.0,1+2.0,3= 4,2m
- Chiều dài đáy: L2Đ = LM2+ 2.dbtlot + 2.dmrong= 1,8+2.0,1+2.0,3= 2,6m
- Chiều dài miệng: L2M= L2Đ+ 2.m.Hm2= 4 + 2.m.Hm1=2,64+ 2.0,25.0,7=2,95m
Ta có:
- Móng từ trục A-B ta chọn phương pháp đào hào
Khi đó kích thước hào trục A-B là
Thống kê kích thước hào:
Trang 6Khối lượng đất đào cho 15 hào trục AB: 15 14,63 = 220m3
*Xác định khối lượng đất đào giằng:
- Giằng ngang BC:
- Chiều rộng đáy: 0,8m
- Chiều rộng miệng: 0,8+2.0,25.0,7= 1,15m
- Chiều dài miệng:
- Chiều dài đáy:
- Chiều dài đáy:
Trang 7Tổng lượng đất sẽ đào cho toàn bộ công trình là:
Trang 9- Ván khuôn 2 móng 2 giao nhau:
Tổng khối lượng ván khuôn móng toàn công trình:
2.2.1.4.Đặt cốt thép móng
- Khối lượng cốt thép móng 1:
Trang 10 Tổng khối lượng ván khuôn: 15.4,34+3.12.2,08=140m2
Đổ bê tông giằng
Trong đó:
Trang 13Tổng khôi lượng BT dầm cho tầng 1:
Trang 14- Diện tích tường ngang:
∑Stường xây=STD+STN= (296,73+ 276,79)=573,52m2
Khối lượng tường xây tầng 1: 573,13.0,22=126,17m3
Trang 15159+78,32+42,72+58,95=338,99m2
Đổ BT dầm:
- Dầm ngang AB:
- Dầm ngang BC:
Trang 16d) Xây tường và lan can
- Khối lượng tường xây = Khối lượng tường xây tầng 1= 115,09m3
Trang 18
2.3 Lập tiến độ và điều chỉnh tiến độ
Tính toán số nhân công, ca máy và thời gian hoàn thành công việc để lập tiến độ thi công
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
3.1 Chọn máy móc thi công
+ Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào
+ Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật
+ Khối lượng đất đào và thời gian thi công
- Chọn máy đào gầu nghịch (một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu EO-2621 có các thông số
Trang 19
3600
K
K q T
ck
KT + Trong đó:PKT - Năng suất kỹ thuật, m3/h
q - Dung tích của gầu, m3
Ks - Hệ số xúc đất, Ks = 1,2 1,3
K1 - Độ tơi ban đầu của đất, K1 = 1,1 1,5
Tck - Chu kỳ hoạt động của máy, s
+ Ta có: Tck = tck.Kvt.Kquay
tck: Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay = 90o, đất đổ lên xe, tck = 20 (s)
Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1 trường hợp
đổ đất trục tiếp lên thùng xe
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay, với góc = 90o, Kquay = 1,0
Tck = 20.1,1.1,0 = 22 (s)
- Năng suất thực tế của máy trong 1 ca: PTD = PKT.Z.Kt
+ Trong đó: PTD - Năng suất thực tế sử dụng máy, m3/ca máy
Z - Số giờ làm việc trong 1 ca
Do trong quá trình đào còn có những thời gian gián đoạn nên ta lấy
2 ca máy Ta dùng 1 máy đào đất, như vậy sẽ thực hiện đào trong 2 ngày.
* Chọn ô tô vận chuyển:
- Đất sau khi đào được vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thi côngbằng xe ôtô Xe vận chuyển được chọn sao cho dung tích của xe bằng bội số dung tích củagầu đào, dung tích hợp lý nhất là Vxe = (4-10) Dùng xe tự đổ IFA có dung tích thùng xe là6m3
- Tính toán số chuyến xe cần thiết:
+ Thời gian một chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề
+ Trong đó: + Tbốc= 5ph - Thời gian đổ đất lên xe, Tbốc = 5(ph)
+ Tđi; Tvề = 20ph - Thời gian đi và về, giả thiết bãi đổ cách công trình 10km,vận tốc xe chạy trung bình 30 km/h
+ Tđổ= 5 ph - Thời gian đổ đất
Vậy T = 5 + 20 + 20 + 5 = 50 ph
+ Một ca, mỗi xe chạy được: = = 10 chuyến
Trang 20- Thể tích đất đào được trong 1 ca là: Vc = 245,45 m3
- Tính số hao phí máy móc và nhân công
Tính số ca máy: Dùng 1 máy đào E0-2621A đào trong 2 ngày
Dùng 4 xe IFA có dung tích 6m3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảng cách 10km
Tính lượng nhân công đào đất thủ công và sửa hố móng
- Khối lượng đất đào thủ công Vtc = 29,155 m3 Định mức cho 1 công nhân đào đất là: 2,4h/m3
- Vậy số giờ công đào đất là: n = 2,4 x 29,155= 69,972 h
- Số ngày công là: 69,972 /8 = 8,75 ngày công
- Mà ta thi công đào máy trong vòng 2 ngày, nên ta sẽ thi công phần đào đất thủ công trongvòng 2 ngày và bắt đầu ngay sau ngày đào máy Vậy số lượng công nhân cần cho công tácđào móng thủ công là: 8,75/2 = 4,37 lấy là 5 công nhân
Trang 21h t: Chiều cao thiết bị treo buộc, và bằng 1,5 m
-Tải trọng một lần nâng: Vận chuyển thùng bê tông 1 m3 có tải trọng 2,5 tấn
Căn cứ vào các thông số trên ta chọn loại cần trục có số hiệu KB- 504 có các đặc tính kỹ thuậtsau :
b) Xác định năng suất của cần trục tháp
Dùng cần trục tháp để vận chuyển : ván khuôn, cốt thép, cột chống, xà gồ, bê tông, vữaxây – trát
Năng suất của cần trục tháp
giây: Thời gian thực hiện thao tác i, với vận tốc Vi
t1: thời gian nâng hàng, t1=25,6/60=0,43( phut )
Trang 22t2:Thời gian quay cần trục cả lúc đi và về: t2= 1
0,6=1,67( phut )
t3:Thời gian di chuyển cần trục: t3=20
18,2 =1,1( phut )
t4:Thời gian thay đổi tầm với: t4=2.1,527,5 =1,08( phut )
t5:Thời gian hạ cấu kiện xuống:
t5= 1
3=0,33( phut )
t6:thời gian đổ bê tông:t6=2( phut )
t7:Thời gian nâng móc treo lên: t7= 140=0,025( phut )
t8:Thời gian di chuyển cần trục về vị trí cũ và hạ móc treo xuống:
Khối lượng cần nâng là:119,2 T
Vậy cần trục tháp chọn đã thoả mãn cho việc thi công công trình này
*Tính toán chọn 2 vận thăng
c) Chọn hai vận thăng
Trang 23 Để kết hợp với cần trục tháp vận chuyển vật liệu hoàn thiện cũng như dụng cụ làm việc.
Ta chọn máy vận thăng mã hiệu TP – 12 có các thông số kỹ thuật sau:
*Tính toán chọn máy trộn bê tông
Khối lượng bê tông cho một phân khu lớn nhất trung bình là 27,1(m3).Vậy ta chọn máy trộnkiểu tự do di động có mã hiệu BS – 100, có thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích khối bê tông một mẻ trộn: 215(l)
Tốc độ quay thùng: 28(V/ph)
Năng suất động cơ: N dc=1,5 (KW)
Trọng lượng: m=0,22 tấn
Thời gian trộn một mẻ: 50 (giây)
Đường kính lớn nhất của cốt liệu: Dmax = 40mm
Từ trên ta có năng suất sử dụng của máy trộn bê tông:
Vậy năng suất một ca của một máy là:
Vậy chọn hai máy trộn bê tông thoả mãn yêu cầu trộn bê tông cho thi công công trình này
*Chọn máy đầm bê tông
Sử dụng máy đầm chấn động trong (đầm dùi) để đầm bê tông cột và bê tông dầm, đầmbàn để đầm bê tông sàn
Khối lượng bê tông trong một phân đoạn:
Trang 24- Cột và dầm :
- Sàn :
- Ta chọn máy đầm như sau
- 1 máy đầm dùi loại TT – 50 có năng suất 10 m3/ca
- 1 máy đầm bàn loại U – 7 có năng suất 20 m3/ca
*Tính toán chọn máy bơm bê tông
Khối lượng bê tông cho một phân khu lớn nhất trung bình là 27,1(m3)
Chọn máy JRD-ST15-8-22 có công suất 15 m3/giờ
*Chọn máy trộn vữa
Ta chọn máy trộn vữa loại SO – 26 A có năng suất 2 m3/giờ
Năng suất trong một ca làm việc :
*Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép …
3.2 Cung ứng tài nguyên cho công trường
*Tính toán số lượng công nhân trên công trường
- Số công nhân trung bình trên công trường:
Atb= (người).Trong đó S là số ngày công, T là thời gian thi
công công trình
- Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ
B = K% (lấy K%=30%)
B = 0,3.67=20,1(người) Chọn B = 20 (người)
- Số cán bộ, công nhân viên kỹ thuật
C = 6%.(A+B) = 0,06.(67+20) = 5,22 (người) Chọn C = 5 (người)
- Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6%.(A+B+C) = 0,06.(67+20+5) = 5,52 (người) Chọn D = 6 (người)
(1,06 là theo theo thống kê trên công trường Việt Nam hàng năm có 2% là nghỉ ốm và 4% lànghỉ phép)
*Tính toán diện tích nhà tạm
Trang 25* Diện tích sử dụng của cán bộ kỹ thuật
S6 = 108.0,4.1 = 43,2 (m2) chọn S= 43 (m2)
- Nhà bảo vệ
S = 4.3.2 = 24 (m2)
* Diện tích kho bãi
- Diện tích kho bãi được tính theo công thức :
S = F.K Trong đó:
F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu
Dmax: là định mức sắp xếp lại vật liệu
Trang 26Q: lượng vật liệu sử dụng S: tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông,
cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển )K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho
* Kho chứa xi măng
- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trênthị trường Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu
- Vì vậy chỉ tính lượng xi mặng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi măngcao nhất Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V=24,84 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khốilượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm0,89m3
Trong đó: Dmax =1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu
Diện tích kho có kể lối đi là:
S = K.F =1,5.10,63 = 15,945 (m2)
(Với K =1,4 ÷ 1,6 đối với kho kín lấy K = 1,5)
Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng là: S = 24 m2 theo yêu cầu thực tế trên công trường
* Kho chứa thép và gia công thép
- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho mộttầng gồm (dầm, sàn, cột, cầu thang)
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất cho 1 tầng là:5,558 (tấn)
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax =1,5 tấn/m2
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là
F=6,39/Dmax = 5,558/1,5 = 3,71 m2
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên
ta chọn diện tích kho chứa thép F = 3,71 = 68 m2
* Kho chứa ván khuôn
Trang 27- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong những ngày gia công lắp dựng vánkhuôn dầm sàn Ván khuôn dầm sàn bao gồm những tấm ván khuôn thép; các cây
chống thép, đà ngang và đà dọc bằng gỗ Theo mã hiệu AF.82321 ta có khối lượng:
+ Ván khuôn dầm sàn bằng thép: 788,556 x 51,81/100 = 40855,1 kg = 40,855 (T ) + Gỗ làm thanh đà: 788,556 x 0,668/100 = 5,26 m3
- Theo định mức cất chứa vật liệu:
- Cát dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cát cao nhất Dựa vào tiến độ thi công
đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V= 130,72 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khốilượng xi măng cần thiết cho 1m3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm0,89m3
Cát: 130,72.0,48 = 62,74 (m3)
- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày
- Diện tích kho chứa cát là:
Cát: 130,72.0,89 = 116,34 (m3)
- Định mức Dmax =2m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày
- Diện tích kho chứa đá là:
F = 116,34/Dmax = 116,34/2 = 58,17(m2)
Diện tích kho có kể lối đi là :
S = K.F =1,2.58,17 = 69,80 (m2); (Với K =1,2)
Trang 28* Bãi chứa gạch
- Gạch xây cho tầng 1 là tầng có khối lượng lớn nhất 113,63 m3 với khối xâygạch theo tiêu chuẩn ta có: 1 viên gạch có kích thước 220 110 60 (mm) ứng với 550viên cho 1m3 xây:
Vậy số lượng gạch là: 113,63.550 = 62496 (viên)
*Tính toán nhu cầu sử dụng điện thi công và sinh hoạt
- Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công:
TT Thiết bị phục vụ thi công Định mức (KW/m 2 ) Số lượng (cái)
Tổng công suất tiêu hao (KW)
- Điện sinh hoạt, điện chiếu sáng các kho bãi, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệngoài nhà
+ Điện trong nhà:
(W/m 2 )
Diện tích (m 2 ) (W) P
+ Điện bảo vệ công trường:
Trang 292 Bãi gia công 2 75 =150W
1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng;
: Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75);
K1, K2 , K3: Hệ số sử dụng điện không điều hoà;
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần Mạng lưới điện ở những nơi
có vật liệu ở những nơi dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì bọc dây cao su, dâycáp nhựa để ngầm
- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn cáp nhựa để ngầm
- Các đường dây điện theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đènhoặc pha chiếu sáng Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m Độ chùng của dây cao hơn mặt đất5m
6.5 Chọn máy biến áp
- Công suất phản kháng tính toán:
- Công suất biểu kiến tính toán:
- Chọn máy biến áp ba pha bằng dầu do Liên Xô sản xuất có công suất định mức
160 KVA
6.6 Tính toán dây dẫn điện
- Tính theo độ sụt điện thế cho phép: