CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Một phần của tài liệu hoa 8 (Trang 50 - 56)

I. Tiến hành thí nghiệm:

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Hĩa chất : Dd bari clorua , Dd natri sunfat  Dụng cụ : Cân bàn, hai cốc thủy tinh nhỏ

oxi và hidro (H 2.5 SGK tr 48)  Bảng phụ cĩ đề các bài tập vận dụng

Học sinh : Nghiên cứu bài trước và làm vào sách vở bài tập

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

5’

1’

HĐ 1 Kiểm tra bài cũ

− Phản ứng hĩa học là gì ? Cho ví dụ ?

− Làm thế nào để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ?

Giới thiệu bài :

Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy trong PƯHH tổng khối lượng của các chất cĩ được bảo tồn khơng ? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới : ĐLBTKL

HS Trả lời :

− Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác

Đường  →to than + nước.

− Cĩ chất mới tạo thành (màu sắc, trạng thái) tỏa nhiệt −

phát sáng

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

GV : Biểu diễn TN :  Đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2S04 vào đĩa cân A. Đặt các quả cân lên đĩa B cho thăng bằng.

 Cho dung dịch BaCl2

vào cốc đựng Na2S04

– Các em cĩ thấy hiện tượng gì xảy ra ?

– Dấu hiệu này cho ta biết điều gì ?

GV : Giới thiệu chất kết tủa trắng và Barisunfat (BaS04) và một chất tan trong dung dịch là Natri clorua (NaCl)

− Một em hãy lên bảng viết phương trình chữ của PƯHH ?

– Quan sát kim cân sau khi phản ứng xảy ra em thấy thế nào ?

− Qua thí nghiệm trên em

HS : Quan sát thí nghiệm

HS : Quan sát

− Thấy cĩ chất kết tủa màu trắng xuất hiện

− Cĩ phản ứng hĩa học xảy ra vì cĩ chất mới tạo thành.

− Bari Clorua + Natrisunfat →

barisunfat + Natriclorua

− Kim cân ở vị trí thăng bằng ban đầu (SGK) − Phương trình chữ của PƯHH : Bariclorua + Natrisunfat → barisunfat + Natriclodrua

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm ? GV : Giới thiệu : Đĩ là nội dung cơ bản của định luật bảo tồn khối lượng. Ta xét tiếp phần 2

− Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các sản phẩm

13’ HĐ 3 Định luật :

Hai nhà khoa học Lơnơnơ xốp (Nga) và Lavoadiê (Pháp) đã tiến hành độc lập những thí nghiệm được cân đo chính xác. Từ đĩ phát hiện ra định luật bảo tồn khối lượng

− Một em hãy đọc nội dung định luật BTKL trong SGK tr 53

− Gọi một vài HS nhắc lại

− GV : Ghi nội dung lên bảng

− GV : Treo tranh vẽ hướng dẫn HS giải thích định luật (H2.5 SGK tr 48)

HĐ 3

HS : Đọc nội dung định luật BTKL

− Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

2) Định luật Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

− Trong PƯHH liên kết giữa các nguyên tử như thế nào ?

− Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trứơc và sau phản ứng thế nào ?

− Khối lượng của các nguyên tử cĩ thay đổi khơng ?

− Vậy em rút ra kết luận gì ?

− GV giới thiệu : Dựa vào nội dung của ĐLBTKL, ta sẽ tính được khối lượng của một chất cịn lại nếu biết khối lượng của những chất kia, ta sang phần 3

− Khối lượng các nguyên tử khơng đổi ?

− HS : Nhắc lại nội dung định luật

 Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho HS

10’ HĐ 4 Áp dụng :

− Giả sử cĩ phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C và D. mA, mB, mC, md là khối lượng của mỗi chất A, B, C, D thì cơng thức về khối lượng được viết như thế nào ? HĐ 4 − 1 HS lên bảng viết − Cả lớp nhận xét bổ sung 3) Áp dụng : Giả sử cĩ phản ứng A + B → C + D Thì : mA + mB = mC + mD

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

− Cơng thức về khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên viết như thế nào ?

− Nếu biết khối lượng của NaS04 là 14,2 g, BaS04 và NaCl là 11,7 gam làm cách nào để tính được khối lượng của BaCl2

−Từ đĩ GV khái quát và kết luận (ghi bảng)

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà

 Làm BT : 1, 2, 3 SGK 54.

 Xem trước bài 16

Một HS lên bảng viết :

mBaCl2+mNa2SO4 = mBaSO4 +mNaCl mNaCl

? 14,2g 23,3g 11,7g mBaCl2=mBaSO4+mNaCl − m

42SO 2SO Na

= 23,3 + 11,7 − 14,2 = 20,8g

HS : Thảo luận nhĩm làm bài tập trên bảng con :

− GV : Gọi 1HS lên bảng làm a) Cơng thức về khối lượng của phản ứng

mMg +m0 = mMg0

b) Khối lượng khí 0xi đã PƯ m0 = mMg0− mMg m0 = 15g − 9 = 6 (g) Trong phản ứng cĩ n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (m − 1) chất thì tính được khối lượng của chất cịn lại D RÚT KINH NGHIỆM 2 2 2

Tiết : 27

Một phần của tài liệu hoa 8 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w