Thí nghiệm 2: a) Cách làm :

Một phần của tài liệu hoa 8 (Trang 46 - 50)

I. Tiến hành thí nghiệm:

2) Thí nghiệm 2: a) Cách làm :

Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3 đựng nước và ống nghiệm 4 đựng nước vơi trong

− HS : Hiện tượng :

Thí nghiệm 2 :

Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit – Cho nước vào ống nghiệm 1

– Cho nước vơi trong vào ống nghiệm 2.

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

− GV : Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm

→ Quan sát hiện tượng và ghi vào vở

→ Trong ống nghiệm 3 và , ống nào cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ? Dựa vào dấu hiệu nào ?

− GV : Yêu cầu HS ghi phương trình chữ của phản ứng hĩa học xảy ra ở ống nghiệm 2, 4, 5 vào vở

− GV : Giới thiệu :

− Thuốc tím (Kali pemanganat) khi đun nĩng sinh ra Kali manganat, manganat dioxit và oxi.

− Giới thiệu nước vơi trong cĩ chất tan là canxi hidroxit.

− Giới thiệu sản phẩm thu được trong ống nghiệm 4, 5

− Ở ống 3 : Khơng cĩ hiện tượng gì ?

− Ở ống 4 : Nước vơi trong vẩn đục (cĩ chất rắn khơng tan tạo thành)

− HS : Ở ống nghiệm 4 cĩ phản ứng hĩa học xảy ra vì : Cĩ chất mới sinh ra (chất rắn khơng tan) − Dùng ống hút nhỏ 5 →

10 giọt dung dịch Na tri cacbonat vào ống nghiệm 3 đựng nước và ống nghiệm 5 đựng nước vơi trong − HS : − Ở ống 3 : Khơng cĩ hiện tượng gì − Ở ống 4 cĩ chất rắn khơng tan tạo thành (đục) − HS : Ở ống 5 cĩ phản ứng hĩa học xảy ra – Dùng ống hút thổi hơi thở vào ống 1 và 2  ống 1 trong , ống 2 đục. – Dùng ống nhỏ giọt cho dung dịch Natri Cacbonat lần lượt vào ống 3 cĩ chứa nước và ống 4 cĩ chứa nước vơi trong  ống 3 dung dịch trong suốt , ống 4 hĩa đục

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

để HS viết phương trình chữ.

− GV : Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã được củng cố về những kiến thức nào ? ứjg là : Cĩ chất mới sinh ra (chất rắn khơng tan trong nước) − HS : Các phương trình chữ : − Ở ống nghiệm 2 Kali pemanganat Kali manganat + mangan đioxit + oxi

− Ở ống nghiệm 4 : Canxi hidroxit + cacbon đioxit → canxicacbonat + nước

− Ở ống nghiệm 5 : Canxi hidroxit + Natri

cacbonat → canxi

cacbonat + Natri hidroxit

− HS : Các kiến thức đã được củng cố bằng thực nghiệm là :

1) Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hĩa học xảy ra 2) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa

Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức học 3) Cách viết phương trình chữ 5’ HĐ 3 : Cuối tiết thực hành  Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm  Các nhĩm hồn thành bản tường trình

 GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho tiết thực hành

D RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn : 8/11/2004

§Þnh luËt b¶o toµn

khèi lỵng

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Kiến thức :

 Hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo tồn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hĩa học.

 Biết vận dụng định luật để tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng

 Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng quan sát, tính tốn và viết phương trình chữ cho HS

 Thái độ :

 Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, gĩp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan

Một phần của tài liệu hoa 8 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w