1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế kĩ thuật – tổ chức thi công đoạn ga tránh lò dọc vỉa thông gió mức +38 – IV mỏ than Khe Tam Công ty Than Dương Huy Vinacomin

94 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 7 PHẦN I 8 THIẾT KẾ KỸ THUẬT 8 CHƯƠNG I 8 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ KHE TAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY 8 1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 8 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội, chính trị 9 1.3. Điều kiện giao thông, thông tin liên lạc 9 1.4. Đặc điểm địa chất 10 1.4.1. Đặc điểm địa tầng 10 1.4.2. Đặc điểm kiến tạo 10 1.4.3. Đặc điểm địa chất thủy văn. 11 1.4.3.1. Đặc điểm nước trên mặt 11 1.4.3.2. Đặc điểm nước dưới đất 12 1.4.4. Đặc điểm địa chất công trình. 15 1.5. Đặc điểm khí mỏ 16 1.5.1. Thành phần các loại khí 16 1.5.2. Đặc điểm phân bố 17 1.5.2.1. Sự thay đổi hàm lượng các chất khí theo chiều sâu. 17 1.5.2.2. Sự phân đới khí trong trầm tích chứa than. 18 1.5.2.3. Sự thay đổi hàm lượng các chất khí theo chiều sâu. 19 1.5.2.4. Độ chứa khí của đá vây quanh 20 1.5.2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố địa chất đến độ chứa khí 20 1.5.2.6. Sự ảnh hưởng của độ chứa khí đối với quá trình khai thác 20 1.5.2.7. Xếp hạng mỏ theo cấp khí 21 CHƯƠNG 2 22 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHO CÔNG TRÌNH 22 2.1. Các đặc điểm chung của công trình 22 2.1.1. Các đặc điểm chung, chiều dài 22 2.1.2. Bình đồ công trình 23 2.2. Thiết kế quy hoạch công trình 23 2.2.1. Sơ đồ đường lò 23 2.2.2. Thiết kế quy hoạch công trình trên mặt cắt dọc 23 2.2.3. Thiết kế quy hoạch công trình trên mặt căt ngang 24 2.2.3.1. Chọn sơ bộ thiết bị vận tải 24 2.2.3.2. Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải. 27 2.3. Lựa chọn hình dạng sử dụng , kích thước mặt cắt ngang công trình 30 2.3.1. Lựa chọn hình dạng sử dụng của công trình 30 2.3.2. Xác định kích thước tiết diện ngang của đường lò 31 2.4. Đánh giá điều kiện đất đá xung quanh công trình 36 CHƯƠNG 3 39 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO CÔNG TRÌNH 39 3.1. Lựa chọn sơ bộ kết cấu chống giữ cho công trình 39 3.1.1. Lựa chọn kết cấu chống giữ cho công trình 39 3.1.2. Xác định tiết diện thiết kế của kết công trình 39 3.2. Xác định lực tác dụng lên kết cấu chống giữ công trình 41 3.2.1. Tính toán áp lực tác dụng lên công trình 41 3.2.1.1. Áp lực nóc tác dụng lên đường lò 41 3.2.1.2. Áp lực hông tác dụng lên đường lò 43 3.2.1.3. Áp lực nền 44 3.2.2. Tính nội lực trong khung chống 44 3.2.2.1. Tính toán phản lực liên kết tại các gối tựa 45 3.2.2.2. Tính toán nội lực trong các bộ phận của kết cấu chống 46 3.2.2.3. Biểu đồ nội lực 49 3.2.2.4. Kiểm tra bền cho kết cấu 50 3.2.4. Chia khẩu độ kết cấu chống 52 PHẦN II 53 THIẾT KẾ THI CÔNG 53 CHƯƠNG 4 53 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐOẠN GA TRÁNH 53 4.1. Lựa chọn sơ đò đào, phương pháp đào 53 4.1.1. Lựa chọn phương pháp đào 53 4.1.2. Lựa chọn sơ đồ đào 53 4.1.3. Lựa chọn phương tiện phá vỡ đất đá 54 4.1.4. Lựa chọn sơ đồ thi công 54 4.2. Công tác khoan nổ mìn 55 4.2.1. Lựa chọn thiết bị khoan nổ mìn 55 4.2.2. Tính toán thông số khoan nổ mìn 56 4.2.2.1. Lựa chọn thuốc nổ và phương tiện nổ 56 4.2.2.2. Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị 58 4.2.2.3. Đường kính lỗ khoan 59 4.2.2.4. Tính số lỗ khoan 59 4.2.2.5. Tính toán chiều sâu lỗ mìn 63 4.2.2.6. Tính toán lượng thuốc nổ cho một chu kì 67 4.2.2.7. Tính toán mạng điện nổ mìn 68 4.2.2.8. Các chỉ tiêu khoan nổ mìn 69 4.2.2.9. Các chỉ tiêu nổ mìn cơ bản dánh giá hiệu quả công tác khoan nổ mìn 69 4.2.3. Hộ chiếu khoan nổ mìn 70 4.2.4. Tổ chức công tác khoan, nạp nổ, các biện pháp an toàn 70 4.2.4.1. Công tác khoan, nạp, nổ mìn 70 4.2.4.2. Các biện pháp an toàn 71 4.3. Công tác thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn 71 4.3.1. Yêu cầu thông gió trong quá trình thi công 71 4.3.2. So sánh, lựa chọn sơ đồ thông gió cho công trình 71 4.3.2.1.So sánh các sơ đồ thông gió 71 4.3.2.2. Lựa chọn sơ đồ thông gió cho đường lò 73 4.3.3. Tính toán thông gió cho đường lò 73 4.3.3.1. Xác định lượng không khí cần thiết để đưa vào gương lò 73 4.3.3.3. Kiểm tra lại công suất động cơ quạt thông gió 76 4.3.4. Công tác đưa gương vào trạng thái an toàn 77 4.4. Xúc bốc và vận chuyển đất đá 77 4.4.1. Chọn thiết bị, tính toán năng suất xúc bốc vận tải 77 4.4.1.1. Chọn thiết bị xúc bốc 77 4.4.1.2. Tính năng suất của máy xúc 78 4.4.1.3. Thiết bị vận tải 79 4.4.2. Tổ chức xúc bốc và trao đổi goòng 79 4.4.2.1. Tổ chức xúc bốc 79 4.4.2.2. Công tác trao đổi goòng 80 4.5. Công tác chống tạm và chống cố định cho công trình 81 4.5.1. Công tác chống tạm 81 4.5.2. Công tác chống cố định 81 4.6. Công tác phụ trợ 82 4.6.1. Yêu cầu về công tác phụ trợ cho quá trình thi công. 82 4.6.2. Công tác thoát nước cho đường lò. 82 4.6.3. Công tác lắp đặt đường xe. 82 4.6.3.1. Đường xe tạm thời. 82 4.6.3.2. Đặt đường xe cố định. 82 4.6.4. Công tác chiếu sáng, tín hiệu, thông tin liên lạc. 82 4.6.5. Công tác lắp đặt đường dây, đường ống. 83 4.6.6. Công tác củng cố và bảo vệ công trình 83 CHƯƠNG 5 84 CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 84 5.1. Tổ chức công tác xây dựng công trình. 84 5.1.1. Yêu cầu về tổ chức xây dựng công trình. 84 5.1.2. So sánh, lựa chọn, tính toán biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình. 84 5.1.2.1. Lựa chọn biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình. 84 5.1.2.2. Xác định khối lượng công việc trong một chu kỳ tiến gương 84 5.1.2.3. Số người – ca cần thiết để hoàn thành công việc trong chu kỳ 86 5.1.2.4. Xác định chi phí thời gian cho từng công việc trong một ca 87 5.2. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản khi xây dựng công trình 89 5.2.1. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cơ bản 89 5.2.1.1. Năng suất của đội thợ. 89 5.2.1.2. Tiến độ thi công. 89 5.2.1.3. Tốc độ đào chống một tháng. 90 5.2.2. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình 90 5.2.3. Chi phí trực tiếp đào, chống cố định cho 1m lò. 92 5.2.4. Chi phí xây dựng 92

Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 MỞ ĐẦU Ngày với nhiều quốc gia giới khoáng sản nguồn đem lại nguồn lợi ích vô to lớn đóng vai trò kinh tế quốc dân Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên than đá có trữ lượng lớn, tập trung nhiều tỉnh miền Bắc, đặc biệt Quảng Ninh Trải qua thời gian dài khai thác, mỏ lộ thiên khai thác gần hết Chính để khai thác nguồn tài nguyên to lớn ta phải mở rộng phương thức khai thác sâu xuống lòng đất phương án đào xây dựng giếng đứng, giếng nghiêng, đường lò xuyên vỉa, dọc vỉa áp dụng rộng rãi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, kết hợp với nhũng kiến thức trang bị sau thời gian dài học tập trường Đại học Mỏ - Địa chất chuyên ngành xây dựng công trình ngầm mỏ, em dã Bộ môn Xây dựng CTN & Mỏ TS Trần Tuấn Minh giao thực đề tài: “Thiết kế kĩ thuật – tổ chức thi công đoạn ga tránh lò dọc vỉa thông gió mức +38 – IV mỏ than Khe Tam Công ty Than Dương Huy - Vinacomin” Với hướng dẫn tận tình thầy cô giáo môn Xây dựng CTN & Mỏ, anh chị kĩ sư thuộc nhiều phòng ban công ty than Dương Huy – TKV đăc biệt giúp đỡ thầy giáo, TS.Trần Tuấn Minh em hoàn thành đề tài Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Tuy nhiên với lượng kiến thức hạn chế kinh nghiệm làm việc thực tế chưa có nhiều nên đồ án khong tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện nũa Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Phạm Văn Lượng Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 PHẦN I THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ KHE TAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Mỏ Khe Tam – Công ty Than Dương Huy năm địa phận xã Dương Huy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Cẩm Phả khoảng km phía Đông Nam Khoáng sàng Khe Tam có diện tích khoảng 16km nằm giới hạn tọa đô (Hệ tọa độ nhà nước năm 1972): X = 27.200 ÷ 30.500 Y = 421.500 ÷ 424.700 Địa hình: Mỏ than Khe Tam có địa hình thuộ vùng đồi núi trung bình gồm dãy núi nối tiếp nhau, ngăn cách phía Nam dãy núi Khe Sim có độ cao +344m sườn phía Bắc dãy Khe Sim chiếm hầu hết phạm vi phía Nam khoán sàng Phần trung tâm Đông Bắc hệ thống núi chạy theo hướng Tây Nam Đông Bắc, đỉnh cao Bao Gia (+306.6m), F7(+255m), E1(+205,59m) Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới thung lũng Dương Huy Do khai thác lộ thiên đổ thải nhiều nên địa hình khu vực thay đổi nhiều so với địa hình nguyên thủy Sông suối: Giữa dãy núi phía Nam trung tâm thung lũng Khe Tam mỏ rộng dầm phía Tây Đông, tiếp cận với thung lũng Khe Chàm, Ngã Hai Dọc theo thung lũng hệ thống suối lớn, suối bắt nguồn từ lưu vực phía Bắc Khe Sim chảy trung tâm thung lũng theo hướng Đông chảy suối Khe Chàm, theo hướng Tây chảy suối Lép Mỹ Ngoài số hệ thống suối phía Đông Bắc, Tây Bắc, xuất phát từ sườn núi Bao Gia khu vực Đông Bắc, chảy vùng Dương Huy Những hệ thống suối có nước chảy thường xuyên, vào mùa mưa thường gây ngập lụt số nơi Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Khí hậu khu mỏ Khe Tam mang tính lục địa rõ rệt, năm có hai mùa (mùa mưa mùa khô) Mùa mưa kéo dài từ tháng tới tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 tới tháng năm sau Trong mùa khô hướng gió chủ đạo Bắc – Đông Bắc, độ ẩm trung bình 3040% nhiệt độ trung bình 15180C Trong thời gian thường chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn giá rét, nhietj độ giảm dến 80C Trong mùa mưa hướng gó chủ đạo Nam – Đông Nam, độ ẩm trung bình 6080% Nhiệt độ trung bình 25300C Trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn Lượng mưa lớn tháng 1126,1mm (vào tháng năm 1995) tháng có lượng mưa ngày lớn 250mm Lượng mưa nhiều năm 2915,4mm (năm 1973) 1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, trị Nơi có trữ lượng than đá lớn, nề kinh tế chủ yếu bắt nguồn từ khai thác than ngành liên quan dến khoáng sản khác Dân cư vùng tập trung thưa thớt chủ yếu dân tộc Kinh số dân tộc khác Sán Dìu, Dao gia đình công nhân sống định cư Tình hình trật tự an ninh tốt, nhân dân luôn chấp hành sách Đảng Nhà nước 1.3 Điều kiện giao thông, thông tin liên lạc Mạng lưới giao thông vùng phát triển, từ khu trung tâm Khe Tam tới sở y tế quanh vùng vùng than Cẩm Phả nối với hệ thống đường ô tô đường sắt theo hướng Tuyến đường bê tông nối với quốc lộ 18A, tuyến đường đá nối với công ty than Cao Sơn, quốc lộ 18A, mỏ Ngã Hai tuyến đường sắt từ kho công nghiệp +38 tới máng ga km6 Quang Hanh Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 1.4 Đặc điểm địa chất 1.4.1 Đặc điểm địa tầng Trầm tích chứa than khoáng sàng Khe Tam xếp vào giới Cổ sinh (Paleozoi), giới Trung sinh (Mêzôzôi), giới Tân sinh (Kainozoi) Giới Cổ sinh (PZ) * Hệ Cacbon – Pecmi (C-P) Trầm tích hệ Cacbon – Pecmi phân bố kéo dài theo trũng Dương Huy, phía Bắc khoáng sàng, thành phần chủ yếu Canxit, Đôlômit với tầng dày 30 – 40m Chiều dày trầm tích hệ Cacbon – Pecmi quan sát từ 200 – 250m Giới trung sinh (MZ) * Hệ Triat thống – Bậc Nori – Reti – Điệp Hòn Gai (T3n-r hg) Hệ Triat thống – Bậc Nori – Reti – Điệp Hòn Gai (T3n-r hg) chia làm phụ hệ tầng: Phụ hệ tầng (T3n-r hg3) gần không xuất khu vực khoáng sàng Giới tân sinh (KZ) * Hệ Đệ Tứ (Q) Nằm bất chỉnh hợp lên địa tầng chứa than lớp phủ Đệ tứ (Q) Trầm tích Đệ tứ phân bố toàn diện tích khu mỏ, với chiều dày từ 3-5m Thành phần lớp phủ Đệ tứ gồm có: Đất trồng lẫn cuội, sỏi, cát, bột, sét kết, tảng lăn có kích thước khac nhau, chúng hình thành chủ yếu trình phong hóa tự nhiên, kết hợp với tác động dòng chảy tạo thành 1.4.2 Đặc điểm kiến tạo Khai trường mỏ Khe Tam nằm cấu tạo nếp lõm lớn Dương Huy, thuộc khối trung tâm Cẩm Phả, giới hạn hai đứt gẫy lớn có phương vĩ tuyến đứt gẫy A - A’ phía Nam đứt gẫy Bắc Huy phía Bắc Hướng phát triển cấu tạo theo phương Đông – Tây Dọc theo trục nếp uốn phát triển nhiều đứt gẫy, phân cắt cấu tạo thành nhiều khối nhỏ Hệ thống đứt gẫy mỏ Khe Tam ảnh hưởng nhiều đến công tác khai thông, chuẩn bị khai thác mỏ Các đứt gẫy Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 có ảnh hưởng tới công tác khai thác phát giai đoạn thăm dò kiểm chứng trình khai thác gồm: Nếp uốn + Nếp lõm Khe Tam: Cánh Bắc giới hạn đứt gãy Bắc Huy, cánh Nam giới hạn đứt gãy F 4, nếp lõm co chiều dài khoảng 3000 đến 4000m Trục nếp lõm phat triển theo hướng Tây Nam – Đông Bắc Mặt trục nếp uốn gần cắm thẳng đứng, cánh đối xứng, tương đối thoải Độ dốc chung hai cánh khoảng 250 – 300, tăng dần lên 350 – 400, bị đứt gãy B – B phân thành hai khối lớn: khối Đông Bắc khối Bao Gia + Nếp lồi Nam Khe Tam: phân bố từ phía Đông tuyến TG.VI (Khe Chàm) sang phía Tây tuyên T.II (Ngã Hai), dài khoảng 700 đến 1000m, chỗ hẹp 100 đến 150m, cánh Bắc bị chặn đứt gãy F4 Trục nếp uốn theo phương vĩ tuyến chếch dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Mặt trục nép uốn cắm thăng đứng, chếch Bắc, với góc dốc 800 đến 850 Độ dốc hai cánh thay đổi từ 300 đến 350 Các đứt gãy F6, B – B chia nếp lồi thành khối Đứt gãy Gồm hai hệ thống, theo phương vĩ tuyến (gồm đứt gãy lớn) theo phương kinh tuyến Đứt gãy thuận: F.B, F.C, F.T1, F.T3, F.4, F.6, đứt gãy Bắc Huy Đứt gãy nghịch: F.A, F.D, F.E, F.1, F.2, F.3, F.5, F.7, F.N, F.T2 1.4.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.4.3.1 Đặc điểm nước mặt Khai trường mỏ than Khe Tam có địa hình bị phân cắt mạnh, mạng suối phất triển Có hệ thống suối chính: - Hệ thống suối Đông Bắc: Gồm nhiều suối lớn nhỏ chảy từ trung tâm đổ xuống phía Bắc tập trung suối Dương Huy đổ sông Diễn Vọng Lòng suối rộng trung bình từ 28m, có nơi rộng đến 12m Lưu lượng đo lúc mưa to Q=29599 l/s, nhỏ 0,4071 l/s Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 - Hệ thống suối Tây Nam: Gồm suối bắt nguồn từ đỉnh suối phía Nam phần trung tâm (Bao Gia) chảy theo hướng Nam – Bắc Đông – Tây tập trung vào suối lớn Léc Mỹ đổ song Diễn Vọng Nhìn chung suối hẹp dốc thượng nguồn đến suối Léc Mỹ lòng rông, phẳng có nước chảy quanh năm Lưu lượng nước đo Qmax=18927 l/s Qmin=0,692 l/s - Hệ thống suối Đông Nam: Gồm số suối bắt nguồn từ dải đồi phía đông đông nam chảy theo hướng đông đổ dồn suối lớn Đá Mài, Khe Chàm chảy sông Mông Dương Lòng suối thượng nguồn hẹp, dốc, phần hạ nguồn rộng trung bình 5-10m, uốn khúc Suối có nước chảy quanh năm Lưu lượng nước đo Qmax=3084 l/s Qmin=0,249 l/s Nguồn cung cấp nước cho hệ thống suối chủ yếu nước mưa phần nước tầng chứa than Nhìn chung nước mặt khoáng sàng tương đối phong phú Hiện tượng bị ngập lụt tức thời thường xuyên sảy vào mùa mưa Hiện địa hình khu vực bị thay đổi nhiều, khai thác lộ thiên, lòng suối bị đất đá thải trôi lấp, làm dòng chảy biến đổi, có nhiều chỗ lạch nhỏ 1.4.3.2 Đặc điểm nước đất Do đặc điểm động thái điều kiện tàng trữ, nước đất khu mỏ chia làm tầng chứa nước: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Đệ tứ (Q): Tầng Đệ tứ (Q) phân bố rộng rãi diện tích khu mỏ Thành phần lớp đất phủ cát, cát pha sét, chiều dày tầng từ 0,5m đến 8,5m Nước tồn lỗ hổng hạt cát Những thung lũng núi trầm tích Đệ tứ có khả chứa nước, trầm tích Đệ tứ đỉnh sườn núi điều kiện tàng trữ nước nước tầng tự thẩm thấu xuống Khả tàng trữ không nhiều Mực nước tầng hạ thấp vào mùa khô Nước tầng không ảnh hưởng khai thác Phức hệ chứa nước khe nứt trầm tích T3 (n-r)hg: Trầm tích chứa than có diện phân bố rộng khắp khu mỏ, bao gồm: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết có chứa vỉa than thâú kính Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 sét than, cấu tạo phân lớp từ mỏng đến trung bình, góc dốc thay đổi từ 10 0- 600, đường phương thay đổi có chỗ từ từ có chỗ đột ngột, mức độ nứt nẻ nhiều nhiều đứt gãy chia cắt với vận động uốn nếp địa tầng hình thành bối tà, hướng tà Đất đá trầm tích chứa than có khả chứa nước gồm cuội kết, sạn kết, cát kết Đất đá có khả chứa nước có khả cách nước bột kết, sét kết Nước tàng trữ khe nứt nham thạch Do đặc điểm trầm tích nhịp có xen kẽ lớp đá chứa nước đá cách nước, tượng tái sét hóa sét lớp bột kết, sét kết mà kẽ nứt trở thành kín, dẫn đến tính trì cách nước bột kết, sét kết bảo tồn, làm cho nước tầng tàng trữ vận động đá trầm tích chứa than mang tính áp lực Áp lực mạnh phạm vi hướng tà trùng tiếp giáp với thung lũng địa hình Trong số lỗ khoan khoan, gặp 10 lỗ khoan nước phun, lưu lượng phun đạt tới 0.7l/s (11-1972 LK934) Theo tài liệu đo vẽ ĐCTV-ĐCCT có điểm lộ nước đạt tới 19.24l/s (Điểm lộ 7), tính áp lực tầng chứa làm phức tạp khó khăn nhiều cho công tác khoan thăm dò dễ phát sinh sập lở, kẹt ống khoan, làm tiêu tốn nhiều thời gian,vật tư chi phí nhân công Nguồn cung cấp cho phức hệ chứa nước trầm tích chứa than nước mưa Miền cung cấp toàn diện tích khu mỏ Miền thoát nước thấy phạm vi điều tra điểm lộ nước, sau xuất lộ nước chảy thành dòng vào mùa khô hình thành suối *Về động thái, qua tài liệu quan trắc lâu dài lỗ khoan: Nhiệt độ nước bị thay đổi theo nhiệt độ không khí, trung bình 24 0c Về mực nước dao động trung bình năm thủy văn thấp từ 0.6m (LK838 năm 1969)- cao 4.7m (LK874 năm 1968) *Về lưu lượng: Hệ số biến đổi lưu lượng trung bình năm thủy văn từ 1,3(LK950 năm 1973) đến 20,0(LK975 năm 1974) Ở lò khai thác cũ số hệ số biến đổi lưu lượng theo tháng từ 3,0(1972) đến 19,7(1973), hệ số biến đổi lưu lượng theo năm quan trắc biến đổi từ 18,0(1972) đến 35,5(1973).Tại lò khai thác số 11 hệ Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 số biến đổi lưu lượng theo tháng từ 10,0(1972) đến 10.(1973), hệ số biến đổi lưu lượng theo năm quan trắc biến đổi từ 40,0(1972) đến 51,9(1973), chứng tỏ hệ thống lò gần miền cung cấp nên có biến đổi hệ số lưu lượng lớn, lỗ khoan có miền cung cấp xa ,hệ số biến đổi lưu lượng nhỏ Về thời điểm biến đổi lò có miền cung cấp gần hệ số biến đổi lưu lượng đồng thời với lượng mưa, lỗ khoan có miền cung cấp xa phải từ 15 đến 30 ngày thể dao động mực nước lưu lượng tầng với lượng mưa rơi xuống *Về quan hệ thủy lực nước tầng ngầm (T3n-r)hg2 nước mặt: Quan hệ chủ đạo cung cấp từ tầng ngầm cho dòng mặt vào mùa khô, nước suối mạng suối có dòng chảy, gặp nhiều lỗ khoan nước phun cạnh suối LK950, LK953, chứng minh điều Hình phễu hạ thấp đợt bơm thấp đáy suối, chứng tỏ khả tháo khô cho công trình khai thác lòng suối thực Về đặc điểm lưu thông xuyên tầng dòng ngầm: Qua chùm bơm phân đoạn lỗ khoan, LK2366A, cho thấy: Khi bơm đoạn tầng, có cách ly ống chống chân ống trám xi măng, mực nước lỗ khoan quan sát đoạn thay đổi, chứng tỏ thẩm thấu lưu thông xuyên tầng có mức độ yếu Theo kết thành lập đồ thủy đẳng cao cho thấy khu Đông Bắc có đường thủy đẳng cao mức +100 có hướng dòng ngầm chảy Tây Đông, khu Đông Nam có đường thủy đẳng cao mức +100 (do dãy núi Quang Hanh cao+300) hướng dòng ngầm vận động Tây Bắc Tây, khu Tây Nam có đường thủy đẳng cao mức +100 hướng vận động dòng ngầm Tây Bắc Đông Bắc, khu trung tâm mỏ dòng ngầm có đường thủy đẳng cao từ mức +100 trở xuống hướng chảy phía.Các điểm lộ nước gặp nhiều diện tích mỏ nước ngầm cung cấp cho suối vào mùa khô Hướng vận động dòng ngầm không mang nét điển hình đặc trưng, chủ yếu vận động chênh lệch từ cao thấp Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Tại lỗ khoan bơm nước thí nghiệm, lưu lượng đơn vị q từ 0.011 l/ms đến 0.22 l/ms, hệ số thấm k từ 0.002m/ngđ đến 0.348 m/ngđ Khi khai thác than thung lũng, cần ý biện pháp phòng tránh nước gây ngập công trường, lò giếng Nguồn cung cấp nước cho phức hệ chứa nước áp lực nước mưa Vì động thái nước đất phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, miền thoát nước cho mỏ mạng suối vùng Sự dao động mực nước theo mùa, năm thường từ 1,13m đến 17,82m 1.4.4 Đặc điểm địa chất công trình Đặc điểm ĐCCT lớp đất đá tầng trầm tích chứa than a Cát kết: Bảng 1.2 Giá trị lí lớp cát kết Giá trị Cường Cường độ độ kháng kháng nén nén tự tự nhiên nhiên (kG/cm2) Lớn 2717,93 Nhỏ 107,20 Trung 887,54 bình b Bột kết: Cường độ kháng cắt Dung trọng Tỷ trọng (kG/cm2) J (độ) C(kG/cm2) T(kG/c m2) 266,00 61,44 680,00 1102,50 2,96 2,87 21,40 21,20 38,50 169,50 2,10 2,26 117,46 33,00 265,91 499,20 2,64 2,71 Dung trọng Tỷ trọng (g/cm2) (g/cm2) Bảng 1.2 Giá trị lí lớp bột kết Giá trị Cường Cường độ độ kháng kháng nén nén tự tự nhiên nhiên (kG/cm2) Lớn 1884,40 Nhỏ 71,10 Trung 498,30 bình Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 (kG/cm2) 217,00 13,20 83,49 Cường độ kháng cắt J C(kG/cm2) T(kG/cm2) (g/cm2) (g/cm2) (độ) 56,3 540,00 466,30 2,96 3,03 18,0 25,85 88,30 2,03 2,29 31,8 161,40 238,99 2,66 2,74 10 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 cát, đá đóng bao vận chuyển, bốc, vận chuyển thủ công lên goòng 3,3m3 Sau tầu điện ắc quy AM – kéo vào đường lò mức +38, xếp đặt hông công trình cách mép đường ray tối thiểu 0,2m, cao không 0,5m để vị trí thuận lợi an toàn cho trình thi công 4.4.2.2 Công tác trao đổi goòng Đầu tiên, tầu điện đưa đoàn goòng không tải vào vị trí công tác Tại máy xúc xúc đất đá lên cầu băng chuyền – chuyền tải, đất đá theo cầu chuyền – băng tải xuống goòng thứ Khi chất tải đầy goòng số 1, tời trục kéo đoàn goòng lên dừng vị trí chất tải cho goòng số 2, sau goòng số chất đầy tải lại tiếp tục đến goòng số tiếp tục chất tải đầy hết đoàn goòng đoàn goòng tầu điện kéo 4.5 Công tác chống tạm chống cố định cho công trình 4.5.1 Công tác chống tạm Công tác chống tạm thực sau thông gió, đưa gương vào trạng thái an toàn Công việc chống tạm tiến hành sau: Dùng thép long máng SVP – 27 để chế tạo dầm công xôn Một đầu thép liên kết với khung chống cố định sẵn gông móc thép, đấu hướng vào gương công trình tạo thành dầm công xôn từ từ đưa xà vào vị trí thiết kế Phía dầm công xôn luồn xà cong SVP – 27, sau tiến hành chèn gỗ chèn để giữ công trình 4.5.2 Công tác chống cố định Công tác chống cố định thực sau xúc bốc vận chuyển hết phần đất đá Công trình cần thi công ga tránh tàu mức +38 sủ dụng kết cấu chống cố định kết cấu linh hoạt kích thước, chế tạo từ thép lòng máng SVP – 27 Trình tự lắp dựng khung chống sau: Bước Sau xúc phần toàn đất đá gương công trình đủ để đảm bảo đào hố chọn chân cột Khi đào chân cột phải chỉnh theo cột trước đẻ xác định hướng đào, vị trí đào Công tác đào thực thủ công, đào xong phải tiến hành dựng cột Bước Tiến hành dựng cột một, đỉnh cột phải lồng vào xà vòm tiến hành bắt giằng, dùng chèn ghim để giữ cột tiến hành bắt gông vào cột Bước Kiểm tra nóc, hông công trình thấy tượng nén chuyển dich phải tiến hành xử lí Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 80 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Bước Điều chỉnh khung chống cho nằm vuông góc với trục công trình, đồng tời điều chỉnh chiều cao khuung chông theo hộ chiếu chống Bước Tiến hành bát nối gong vào cột, chèn bổ sung hông công trình chèn bê tong cốt thép đúc sẵn Bước Đánh văng xà cột 4.6 Công tác phụ trợ 4.6.1 Yêu cầu công tác phụ trợ cho trình thi công Các công tác phụ trình thi công lò tiến hành đồng thời sau hoàn thành công tác Các công tác phụ phải tiến hành nhanh xác, đảm bảo yêu cầu thi công sử dụng công trình 4.6.2 Công tác thoát nước cho đường lò Trong trình thi công công trình, nước dồn gương công trình tăng dần theo chiều sâu công trình Chính để đảm bảo gương công trình không bị ngập nước ta cần tiến hành thực biện pháp thoát nước cưỡng cho công trình Ta sử dụng máy bơm di động, với trạm trung chuyển (do công suất máy không đủ để đẩy hết chiều dài công trình) Khi công trình đưa vào sử dụng nước tập trung xuống lò chứa nước Nước dẫn tập kết lò chứa nước nhờ hệ thống rãnh thoát nước thiết kế đảm bảo với tốc độ dòng chảy lưu lượng nước 4.6.3 Công tác lắp đặt đường xe 4.6.3.1 Đường xe tạm thời Khi đào lò chiều dài chưa đủ ray tiêu chuẩn 8m hay 12m, để máy xúc tiếp cận gương công trình ta sử dụng giải pháp “Cặp ray di động” Sử dụng hai đoạn ray R – 24 dài 8m, trước chờ đủ chiều dài 8m để lắp đạt ray tạm thời ta phải sử dụng đến ray di động để đưa máy xúc tiến sát vào gương công trình Cặp ray di động đặt nằm ngang áp sát vào hai đường ray đường tạm Khi di chuyển lợi chậu bánh xe máy xúc hay goòng lọt vào rãnh ray di động tiến sát vào gương Khi trượt hết chiều dài ray di động lúc đủ để đặt đường ray tạm dài 8m Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 81 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Hình 4.5 Sơ đồ ray di động Trong đó: – Tà vẹt kim loại – Ray tạm thời – Ray di động – Văng ép chặt ray di động 4.6.3.2 Đặt đường xe cố định Công tác lắp đặt đường xe cố định thực xây dựng trục đường xe công trình thiết kế đánh dấu công trình mốc độ cao đỉnh ray Theo thiết kế ray sử dụng ray R – 24, tà vẹt gỗ có chiều dài 1600mm, rộng 160mm dày 140mm đặt cách 720mm Tà vẹt đặt đá lát đá dăm (cỡ hạt 40 – 60mm), chiều dày lớp đá lát 200mm, chiều cao từ lớp đá lat đến đỉnh ray 150mm, độ dốc đường xe theo hướng có tải /00 4.6.4 Công tác chiếu sáng, tín hiệu, thông tin liên lạc Trong trinh thi công công trình trình sử dụng phải chiếu sáng cho gương công trình Dọc theo chiều dài công trình chiếu sáng đèn huỳnh quang dài 1,2m, bóng đặt cách 7m Để chiếu sáng cho gương công trình, sử dụng hai đèn pha có công suất 500W, đặt cách 20m Để liên lạc với bên hay trung tâm điều hành ta phải đặt tram thông tin đoạn công trình Các tín hiệu dạng âm thanh, ánh sáng phải thống từ ban đầu phổ biến rõ rang với tất người trước vào hầm 4.6.5 Công tác lắp đặt đường dây, đường ống Các đường dây điện, đường ống khí nén, ống dẫn nước đước gá lắp vào than công trình thiết bị kẹp móc chế tạo từ thép Các đường dây, ống nối dài theo tiến độ gương để đảm bảo cho máy khoan thiết bị khác làm việc an toàn hiệu Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 82 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 4.6.6 Công tác củng cố bảo vệ công trình Trong trình thi công phải thường xuyên cử 02 công nhân kiểm tra tình trạng kỹ thuật công trình, xiết chặt gông, giằng chống sau gương tối thiểu 10m, chèn vỡ, xô lệch phải tiến hành thay ngay, vị trí xung yếu áp lực công trình thay đỏi phải có biện pháp củng cố tăng cường kịp thời để đảm bảo an toàn kỹ thuật Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 83 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 CHƯƠNG CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 5.1 Tổ chức công tác xây dựng công trình 5.1.1 Yêu cầu tổ chức xây dựng công trình Trình tự chu kỳ đào lò phương pháp khoan nổ mìn thực sau: khoan lỗ mìn, nạp nổ, thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn, xúc bốc vận chuyển phần đất đá, chống giữ, công tác phụ khác Để tổ chức công tác chu kỳ đào, chống lò người ta phải thực tất công tác theo trình tự định, nghĩa theo biểu đồ tổ chức chu kỳ Trên sở biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống người ta thực thi công biết khối lượng tính toán hoàn thành công việc, nhằm đảm bảo công việc tiến hành theo kế hoạch định, tạo điều kiện để tăng nhanh tốc độ đào lò, tăng suất lao động, tận dụng suất thiết bị đảm bảo an toàn thi công Bên cạnh trình thi công phải cố gắng giảm tối đa chi phí nhân lực cho công việc (đặc biệt công việc chính) Điều giải cách lập biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp biểu đồ tổ chức chu kỳ song song 5.1.2 So sánh, lựa chọn, tính toán biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình 5.1.2.1 Lựa chọn biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình Biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp có công việc chi phí mât nhiều thời gian nhân công khoan lỗ mìn va xúc bốc hoàn thành nối tiếp Còn biểu đồ tổ chức chu kỳ song song lập công việc tiến hành song song Thực tế cho thấy sử dụng phương tiện thủ công thiết bị có công suất nhỏ để thi công công trình nên áp dụng biểu đồ tổ chức chu kỳ song song nhằm giảm thời gian chu kỳ tăng thời gian đào lò Tuy nhiên để lập biểu đồ công trình phải có trang bị sàn máy khoan phần gương phần gương xúc bốc đất đá Do điều kiện giới hóa ngày cao nên người ta phổ biến dung biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp, phương pháp tổ chức đơn giản nâng cao tốc độ đào lò Đối với công trình ga tránh tàu lò dọc vỉa thông gió mức +38 – IV mỏ than Khe Tam ta sử dụng biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp 5.1.2.2 Xác định khối lượng công việc chu kỳ tiến gương a) Khối lượng công việc khoan nổ mìn Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 84 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Vk = N r lr + N p lp + N b lb = 6.2, 08 + 25.1,88 + 18.1,88 = 93,32 (m) Trong đó: Nr lr Nr - Số lỗ mìn nhóm tạo rạch, = lỗ - Chiều sâu lỗ khoan nhóm tạo rạch, Np lr = 2,08m Np - Số lỗ mìn nhóm phá nền, = 25 lỗ lp lp - Chiều sâu lỗ khoan nhóm phá nền, Nb Nb - Số lỗ mìn nhóm biên, = 1,88m = 18 lỗ lb - Chiều sâu lỗ khoan nhóm biên, b) Khối lượng công việc nạp mìn lb = 1,88m V   nm = 49 lỗ c) Khối lượng công việc xúc bốc vận tải Vck = llkđ.η µ k0 S = 1,88.0,85.1, 05.2.16,84 = 56,51  Trong đó: llk η µ - Chiều sâu lỗ khoan trung bình - Hệ số sử dụng lỗ mìn, k0 - Hệ số thừa tiết diện, η µ = 1,88m = 0,85 = 1,01 - Hệ số nở rời đất đá, k0 =2 Sđ - Diện tích đào công trình, d) Khối lượng công tác chống lò: Vch = llk Sđ = 16,84m2 llk η 1,88.0,85 = =2 Lv 0,8 Trong đó: llk η – Chiều dài lỗ khoan, llk = 1,88 m; – Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85; Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 85 m3 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Lv Lv – Khoảng cách hai chống ( bước chống), = 0,8 m Để tránh kết cấu chống gần gương bị xê dịch nổ mìn chu kỳ tiếp theo, ta chọn chống chu kỳ đào e) Khối lượng công tác phụ (đặt đường xe, đặt rãnh nước, treo nối dài đường ống, đường cáp, chuẩn bị máy móc, thiết bị, dọn vệ sinh…) Khối lượng công tác phụ lấy chiều dài tiến độ: V p = llk η = 1,88.0,85 = 1, m Trong đó: llk - Chiều sâu lỗ khoan trung bình η llk = 1,88m – Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85 5.1.2.3 Số người – ca cần thiết để hoàn thành công việc chu kỳ Số người cần thiết để hoàn thành công việc chu kỳ đào xác định theo công thức: Ni = Vi Hi (người – ca) Trong đó: Vi – Khối lượng công việc thứ i; Hi –Định mức công việc thứ i a) Số người cần thiết cho công tác khoan lỗ mìn Nk = Vk 93,32 = = 4  Hk 25 (người – ca) b) Số người cần thiết cho công tác nạp lỗ mìn Nn = Vnm 49 = = 0,91 H nm 54 (người – ca) c) Số người cần thiết cho công tác xúc bốc vận tải N xb = Vxb 56,51 = = 3,77 H xb 15 (người – ca) d) Số người cần thiết cho công tác chống lò Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 86 Đồ án tốt nghiệp N ch = XDCTN&M – K57 Vch = = 1,3  H ch 1,5 (người – ca) e) Số người cần thiết cho công tác đặt đường xe N đx = Vdx 1, = = 0,8 H dx (người – ca) f) Số người cần thiết cho công tác đặt rãnh nước Nr = Vr 1, = = 0,8 Hr (người – ca) g) Số người cần thiết cho công tác treo nối dài đườn ống, đường cáp N đô = Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 Vđô 1,6 = = 0,8 H đô (người – ca) 87 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Bảng 5.1 Số (người – ca) hoàn thành công việc Khối STT Tên công việc Đơn vị Khoan lỗ mìn Nạp lỗ mìn Xúc bốc, vận tải Công tác phụ (đào rãnh m lỗ m3 lượng 93,32 49 56,51 m m nước, nối ống gió,… Công tác chống lò Tổng Định mức Số người - ca 25 54 15 0,91 3,77 1,6 0,8 1,5 1,3 10,78 Vậy tổng số người – ca cần thiết để hoàn thành chu kỳ đào chống là: 10,78 (người – ca) Ta chọn số người làm việc ca 10 người Hệ số vượt mức: k = 10, 78 = 1, 08 10 5.1.2.4 Xác định chi phí thời gian cho công việc ca + Thời gian giao ca: 0,5 (giờ) + Thời gian khoan lỗ mìn: Tk = N llk 49.1,88 = = 1, 71 nk vk 18.3 (giờ) Trong đó: N llk nk - số lượng lỗ mìn gương, = 49 lỗ - chiều sâu lỗ khoan tính toán, m - số máy khoan làm việc đồng thời, vk - tốc độ máy khoan, + Thời gian cho công tác nạp lỗ mìn; Tn = N N t 49.0,05 = = 0,36 φ n nn 0,85.8 vk nk =4 = 0,3 m/phút = 18 m/h (giờ) Trong đó: N - số lượng lỗ mìn gương, Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 88 N = 49 lỗ Đồ án tốt nghiệp t XDCTN&M – K57 t - thời gian nạp lỗ mìn, = 0,05 h/lỗ φn nn - hệ số làm việc đồng thời nạp, - số người tham gia nạp mìn, nn φn = 0,85 =8 Ttg + Thời gian nổ mìn, thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn, + Thời gian cho công tác xúc bốc đất đá; S d llk η µ k0 16,84.1,88.0,85.1, 05.2 Txb = = nx Px = 0,5 h; =4 1.14, 72 (giờ) Trong đó: Sd η µ - diện tich đào ga tránh, - hệ số sử dụng lỗ mìn, k0 nx - hệ số thừa tiết diện, η µ Sd = 16,84 m2 = 0,85 = 1,05 - hệ số nở rời đất đá, k0 =2 - số máy xúc làm việc đồng thời, Px nx =1 Px - suất máy xúc, = 14,72 m3/h + Thời gian lắp đặt kết cấu chống tạm chống cố định cho công trình; llk η 1,88.0,85 Tch = L.nct H ct = 0,8.10.1,5 = 0,13 (giờ Trong đó: L L - bước chống, = 0,8 m nct - số người tham gia công tác chống tạm, H ct - định mức chống tạm cho người, Tp + Tp - Thời gian cho công tác phụ, Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 = 0,5h 89 H ct nct = 10 người =1,5 vì/ca Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 5.2 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình 5.2.1 Tính toán tiêu kinh tế - kĩ thuật 5.2.1.1 Năng suất đội thợ Vấn đề tăng suất đội thợ trình đào lò có tầm quan trọng lớn không xây dựng mỏ mà khai thác mỏ Kết nghiên cứu cho thấy suất lao động phụ thuộc vào yếu tố: mức độ hoàn thiện thiết bị thi công, hệ số kiên cố đất đá, diện tích tiết diện đường lò Năng suất lao động thi công đường lò: llk η nc = n (m/người –ca) Trong đó: η n – Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85; – Số người làm việc ca, llk - Chiều dài lỗ khoan, Thay số vào ta được: nc = 1,88.0,85 = 0,15 11 llk n = 11 người = 1,88 (m/người –ca) 5.2.1.2 Tiến độ thi công Tiến độ chu kỳ đào lò ltđ = llk η (m) Trong đó: llk η – Chiều sâu lỗ khoan, llk = 1,88 m; – Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85 Thay số vào ta được: ltđ = 1,88.0,85 = 1, 6  m 5.2.1.3 Tốc độ đào chống tháng Tiến độ đào lò tháng V = ltđ nca N Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 90 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Trong đó: N – Số ngày làm việc tháng, N = 26 ngày; nca – Số ca làm việc ngày, ltđ - tiến độ chu kỳ, Thay số vào (2.3), ta có: ltđ nca = ca = 1,6m V = 1,88.3.26 = 146,6 (m/tháng) Thời gian xây dựng đoạn lò xác định theo công thức: Ttc = Lđl V (tháng) Trong đó: Lđl – Chiều dài đường lò, Lđl = 90 m V - tiến độ đào lò tháng, Thay số vào (4.4), ta có: Ttc = V = 146,6(m/tháng) 90 = 0,6 146,6 (tháng) 5.2.2 Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 91 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 Bảng 5.2 Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đào lò TT I II III IV V Các tiêu Số lượng Ga tránh tàu lò dọc vỉa thông gió mức +38 Chiều dài đường lò m 90 Diện tích mặt cắt ngang sử dụng m 14,78 Diện tích mặt cắt ngang đào lò m 16,84 Chống giữ Khung chống thép 72 Tấm chèn bê tông cốt thép tấm/1m lò 68 800x200x60 Bước chống m 0,8 Chỉ tiêu khoan nổ mìn Lượng đất đá nổ chu kỳ m3 56,51 Số lỗ khoan lỗ/chu kỳ 49 Chiều sâu lỗ khoan m 1,88 Hệ số sử dụng lỗ mìn – 0,85 Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị kg/m 1,42 Kíp nổ mìn cái/chu kỳ 49 Khối lượng thuốc nổ cho chu kỳ kg 47,8 Tổ chức thi công Số ca làm việc ngày ca Thời gian chu kỳ Số người làm việc ca người 11 Thiết bị thi công Máy xúc Máy khoan Quạt gió Máy nổ mìn Goòng VI Ray Búa chèn Đơn vị kg/1m dài Chỉ tiêu kinh tế Tiến độ đào chống m/tháng Thời gian thi công toàn tháng 20 Mã hiệu SVP – 27 Vi sai MS P113 1PPN–5 P63 - B VM–6M KVP – 1/1000m UVG – 3,3 R–24 G–10 146,6 0,6 5.2.3 Chi phí trực tiếp đào, chống cố định cho 1m lò Bảng 5.3 Chi phí trực tiếp đào chống cố định cho m chiều dài công trình Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 92 Đồ án tốt nghiệp ST T Tên tiêu XDCTN&M – K57 Đơn vị Số lượng Vật liệu Thuốc nổ P113 kg 34,69 Kíp điện vi sai 31 Tấm chèn bê tông 68 Vì chống SVP –27 Thanh giằng Mũi khoan Choòng khoan Ray kg Vật liệu khác % Tổng vật liệu Nhân công công 11 Máy thi công Máy khoan P63-B Cái Máy nén khí Cái Máy xúc 1PPN-5 Cái Quạt gió VM-6M Cái Tàu điện AM-8M Cái Goòng UVG -3,3 Cái 20 Máy khác 10 Tổng chi phí máy thi công Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 93 Đơn giá Thành tiền 41.530 11.500 16.000 3.677.000 22.369 66.150 89.000 475.505 1.440.676 356.500 1.088.000 7.354.000 89.476 396.900 534.000 1.902.020 507.943 13.669.515 2.200.000 200.000 450.900 320.000 673.860 70.152 828.000 246.300 1.803.600 640.000 673.860 70.152 828.000 4.926.000 508.421 9.450.033 Đồ án tốt nghiệp XDCTN&M – K57 5.2.4 Chi phí xây dựng Bảng 2.3 Tổng dự toán cho 1m lò chống thép lòng máng SVP – 27 STT Khoản mục chi phí I Chi phí vật liệu II Chi phí nhân công III Máy thi công A = I + II + III Chi phí trực tiếp B = 74%II Chi phí chung C = 12%.(A+B) Giá trị lãi định mức G=A+ B+ C Giá trị dự toán Vậy chi phí để xây dựng đoạn công trình dài 90m là: Giá trị dự toán 13.669.515 2.200.000 9.450.033 25.319.548 1.628.000 3.233.706 30.181.254 G = 30.181.254 x 90 = 2.716.312.838 VNĐ Phạm Văn Lượng MSSV: 1221070099 94 ... đường lò tối thi u 1,9m tính từ đỉnh ray Chiều dài công trình ga tránh lò dọc vỉa thông gió 90m CCoong trình ga tránh lò dọc vỉa thông gió mức +38 cố công dụng giúp đoàn tàu tránh trình vân chuyển... THUẬT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ KHE TAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Mỏ Khe Tam – Công ty Than Dương Huy năm địa phận xã Dương Huy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng... XDCTN&M – K57 CHƯƠNG THI T KẾ QUY HOẠCH CHO CÔNG TRÌNH 2.1 Các đặc điểm chung công trình 2.1.1 Các đặc điểm chung, chiều dài Để đảm bảo sử dụng công trình đoạn ga tránh lò dọc vỉa thông gió mức +38

Ngày đăng: 26/08/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w