PHẦN II THIẾT KẾ THI CÔNG
4.6. Công tác phụ trợ
4.6.1. Yêu cầu về công tác phụ trợ cho quá trình thi công.
Các công tác phụ trong quá trình thi công lò được tiến hành đồng thời hoặc sau khi đã hoàn thành các công tác chính. Các công tác phụ phải được tiến hành nhanh và chính xác, đảm bảo yêu cầu thi công và sử dụng công trình
4.6.2. Công tác thoát nước cho đường lò.
Trong quá trình thi công công trình, nước sẽ dồn về gương công trình và tăng dần theo chiều sâu công trình. Chính vì thế để đảm bảo gương công trình không bị ngập nước ta cần tiến hành thực hiện các biện pháp thoát nước cưỡng bức cho công trình. Ta sử dụng các máy bơm di động, với các trạm trung chuyển (do công suất của máy không đủ để đẩy hết chiều dài công trình).
Khi công trình đưa vào sử dụng thì nước sẽ được tập trung xuống lò chứa nước. Nước sẽ được dẫn và tập kết tại lò chứa nước nhờ hệ thống rãnh thoát nước được thiết kế đảm bảo với tốc độ dòng chảy và lưu lượng nước.
4.6.3. Công tác lắp đặt đường xe.
4.6.3.1. Đường xe tạm thời.
Khi đào lò chiều dài chưa đủ một thanh ray tiêu chuẩn là 8m hay 12m, thì để máy xúc tiếp cận gương công trình ta sử dụng giải pháp “Cặp ray di động”. Sử dụng hai đoạn ray R – 24 dài 8m, trước khi chờ đủ chiều dài 8m để lắp đạt thanh ray tạm thời ta phải sử dụng đến ray di động để đưa máy xúc tiến sát vào gương công trình.
Cặp ray di động được đặt nằm ngang và áp sát vào hai đường ray của đường tạm. Khi di chuyển lợi chậu của bánh xe máy xúc hay goòng sẽ lọt vào rãnh của ray di động và tiến sát vào gương. Khi trượt hết chiều dài của ray di động sẽ là lúc đủ để đặt đường ray tạm dài 8m.
Hình 4.5. Sơ đồ ray di động Trong đó:
1 – Tà vẹt bằng kim loại 2 – Ray tạm thời
3 – Ray di động
4 – Văng ép chặt ray di động 4.6.3.2. Đặt đường xe cố định.
Công tác lắp đặt đường xe cố định được thực hiện khi đã xây dựng trục đường xe trên nền công trình đã thiết kế và đánh dấu trên nền công trình là những mốc độ cao của đỉnh ray. Theo thiết kế ray sử dụng là ray R – 24, tà vẹt gỗ có chiều dài 1600mm, rộng 160mm dày 140mm đặt cách nhau 720mm. Tà vẹt được đặt trên nền đá lát bằng đá dăm (cỡ hạt 40 – 60mm), chiều dày lớp đá lát là 200mm, chiều cao từ lớp đá lat đến đỉnh ray là 150mm, độ dốc của đường xe theo hướng có tải là 5
0/00.
4.6.4. Công tác chiếu sáng, tín hiệu, thông tin liên lạc.
Trong quá trinh thi công công trình và trong quá trình sử dụng phải chiếu sáng cho gương công trình. Dọc theo chiều dài công trình sẽ được chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang dài 1,2m, mỗi bóng đặt cách nhau 7m. Để chiếu sáng cho gương công trình, sử dụng hai đèn pha có công suất 500W, đặt cách nhau 20m.
Để liên lạc với bên ngoài hay trung tâm điều hành ta phải đặt một tram thông tin ở đoạn giữa công trình. Các tín hiệu dạng âm thanh, ánh sáng phải được thống nhất từ ban đầu và phổ biến rõ rang với tất cả mọi người trước khi vào hầm.
4.6.5. Công tác lắp đặt đường dây, đường ống.
Các đường dây điện, đường ống khí nén, ống dẫn nước đước gá lắp vào than công trình bằng các thiết bị kẹp móc được chế tạo từ các bản thép. Các đường dây, ống được nối dài theo tiến độ của gương để đảm bảo cho máy khoan và các thiết bị khác làm việc an toàn và hiệu quả.
4.6.6. Công tác củng cố và bảo vệ công trình
Trong quá trình thi công phải thường xuyên cử 02 công nhân đi kiểm tra tình trạng kỹ thuật công trình, xiết chặt gông, giằng các vì đã chống sau gương tối thiểu 10m, tấm chèn vỡ, xô lệch phải tiến hành thay ngay, các vị trí xung yếu khi áp lực công trình thay đỏi phải có biện pháp củng cố tăng cường kịp thời để đảm bảo an toàn và kỹ thuật.
CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 5.1. Tổ chức công tác xây dựng công trình.
5.1.1. Yêu cầu về tổ chức xây dựng công trình.
Trình tự một chu kỳ đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn được thực hiện như sau: khoan lỗ mìn, nạp nổ, thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn, xúc bốc và vận chuyển một phần đất đá, chống giữ, các công tác phụ khác.
Để tổ chức các công tác trong một chu kỳ đào, chống lò người ta phải thực hiện tất cả các công tác theo một trình tự nhất định, nghĩa là theo biểu đồ tổ chức chu kỳ. Trên cơ sở biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống người ta thực hiện thi công và biết được khối lượng tính toán hoàn thành từng công việc, nhằm đảm bảo công việc được tiến hành theo đúng kế hoạch đã định, tạo ra những điều kiện để tăng nhanh tốc độ đào lò, tăng năng suất lao động, tận dụng được năng suất của thiết bị và đảm bảo an toàn trong thi công. Bên cạnh đó trong quá trình thi công phải cố gắng giảm tối đa chi phí nhân lực cho từng công việc (đặc biệt là công việc chính). Điều này được giải quyết bằng cách lập biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp và biểu đồ tổ chức chu kỳ song song.
5.1.2. So sánh, lựa chọn, tính toán biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình.
5.1.2.1. Lựa chọn biểu đồ tổ chức chu kỳ xây dựng công trình.
Biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp là trong đó có 2 công việc chính chi phí mât nhiều thời gian và nhân công nhất là khoan lỗ mìn va xúc bốc được hoàn thành nối tiếp. Còn biểu đồ tổ chức chu kỳ song song được lập khi 2 công việc này được tiến hành song song. Thực tế cho thấy nếu sử dụng phương tiện thủ công hoặc các thiết bị có công suất nhỏ để thi công công trình thì nên áp dụng biểu đồ tổ chức chu kỳ song song nhằm giảm thời gian 1 chu kỳ và tăng thời gian đào lò. Tuy nhiên để lập được biểu đồ này công trình phải có trang bị sàn máy khoan phần gương trên còn phần gương dưới xúc bốc đất đá.
Do điều kiện cơ giới hóa ngày càng cao nên người ta phổ biến dung biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp, đây là phương pháp tổ chức đơn giản có thể nâng cao tốc độ đào lò.
Đối với công trình ga tránh tàu lò dọc vỉa thông gió mức +38 – IV mỏ than Khe Tam ta sử dụng biểu đồ tổ chức chu kỳ nối tiếp.
5.1.2.2. Xác định khối lượng công việc trong một chu kỳ tiến gương a) Khối lượng công việc khoan nổ mìn
p p b b
N . N . 6.2,08 25.1,88
. 18.1,88 93,32
k r r
V = N l + l + l = + + =
(m) Trong đó:
Nr
- Số lỗ mìn nhóm tạo rạch, r N
= 6 lỗ lr
- Chiều sâu lỗ khoan nhóm tạo rạch, r l
= 2,08m Np
- Số lỗ mìn nhóm phá và nền, Np
= 25 lỗ lp
- Chiều sâu lỗ khoan nhóm phá và nền, lp
= 1,88m Nb
- Số lỗ mìn nhóm biên, b N
= 18 lỗ lb
- Chiều sâu lỗ khoan nhóm biên, b l
= 1,88m b) Khối lượng công việc nạp mìn
nm 49
V =
lỗ
c) Khối lượng công việc xúc bốc và vận tải
. . . .0 1,88.0,85.1,05.2.16,84 56,51
ck lkđ
V =l η àk S = =
m3 Trong đó:
llk
- Chiều sâu lỗ khoan trung bình. lk l
= 1,88m η
- Hệ số sử dụng lỗ mìn, η= 0,85 à- Hệ số thừa tiết diện, à= 1,01 k0
- Hệ số nở rời của đất đá, 0 k
= 2 Sđ
- Diện tích đào của công trình, đ S
= 16,84m2 d) Khối lượng công tác chống lò:
. 1,88.0,85 0,8 2
lk ch
v
V l
L
= η = =
Trong đó:
llk
– Chiều dài của lỗ khoan, lk l
= 1,88 m;
η
– Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85;
– Khoảng cách giữa hai vì chống ( bước chống), = 0,8 m.
Để tránh kết cấu chống quá gần gương sẽ bị xê dịch khi nổ mìn trong chu kỳ tiếp theo, ta chọn 2 vì chống 1 chu kỳ đào.
e) Khối lượng công tác phụ (đặt đường xe, đặt rãnh nước, treo và nối dài các đường ống, đường cáp, chuẩn bị máy móc, thiết bị, dọn vệ sinh…)
Khối lượng của các công tác phụ lấy bằng chiều dài của một tiến độ:
. 1,88.0,85 1,6
p lk
V =l η = = m Trong đó:
llk
- Chiều sâu lỗ khoan trung bình. lk l
= 1,88m η
– Hệ số sử dụng lỗ mìn, = 0,85
5.1.2.3. Số người – ca cần thiết để hoàn thành công việc trong chu kỳ
Số người cần thiết để hoàn thành từng công việc trong một chu kỳ đào được xác định theo công thức:
i i
i
N V
= H
(người – ca) Trong đó:
Vi
– Khối lượng công việc thứ i;
Hi
–Định mức công việc thứ i.
a) Số người cần thiết cho công tác khoan lỗ mìn 93,32
25 4
k k
k
N V
= H = =
(người – ca) b) Số người cần thiết cho công tác nạp lỗ mìn
49 0,91 54
nm n
nm
N V
= H = =
(người – ca)
c) Số người cần thiết cho công tác xúc bốc và vận tải 56,51
15 3,77
xb xb
xb
N V
= H = =
(người – ca) d) Số người cần thiết cho công tác chống lò
2 1,3 1,5
ch ch
ch
N V
= H = =
(người – ca) e) Số người cần thiết cho công tác đặt đường xe
1, 6 0,8 2
dx đx
dx
N V
= H = =
(người – ca) f) Số người cần thiết cho công tác đặt rãnh nước
1,6 0,8 2
r r
r
N V
= H = =
(người – ca)
g) Số người cần thiết cho công tác treo và nối dài đườn ống, đường cáp 1,6 0,8
2
đô đô
đô
N V
= H = =
(người – ca)
STT Tên công việc Đơn vị Khối
lượng Định mức Số người - ca
1 Khoan lỗ mìn m 93,32 25 4
2 Nạp lỗ mìn lỗ 49 54 0,91
3 Xúc bốc, vận tải m3 56,51 15 3,77
4 Công tác phụ (đào rãnh
nước, nối ống gió,… m 1,6 2 0,8
5 Công tác chống lò m 2 1,5 1,3
6 Tổng 10,78
Vậy tổng số người – ca cần thiết để hoàn thành một chu kỳ đào chống là:
10,78 (người – ca).
Ta chọn số người làm việc trong một ca là 10 người Hệ số vượt mức:
10, 78
1, 08 k = 10 =
5.1.2.4. Xác định chi phí thời gian cho từng công việc trong một ca + Thời gian giao ca: 0,5 (giờ).
+ Thời gian khoan lỗ mìn:
. 49.1,88
1, 71
. 18.3
lk k
k k
T N l
= n v = =
(giờ) Trong đó:
N - số lượng lỗ mìn trên gương, N = 49 lỗ llk
- chiều sâu lỗ khoan tính toán, m nk
- số máy khoan làm việc đồng thời, k n
= 4 vk
- tốc độ của máy khoan, k v
= 0,3 m/phút = 18 m/h + Thời gian cho công tác nạp lỗ mìn;
n
. 49.0,05 φ . 0,85.8 0,36
n
n
T N t
= n = =
(giờ)
Trong đó:
N - số lượng lỗ mìn trên gương, N = 49 lỗ
t- thời gian nạp một lỗ mìn, t= 0,05 h/lỗ φn
- hệ số làm việc đồng thời khi nạp, n φ
= 0,85 nn
- số người tham gia nạp mìn, n n
= 8
+ Thời gian nổ mìn, thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn, Ttg
= 0,5 h;
+ Thời gian cho công tác xúc bốc đất đá;
. . . . 0 16,84.1,88.0,85.1, 05.2
. 1.14, 72 4
d lk xb
x x
S l k
T n P
= η à = =
(giờ) Trong đó:
Sd
- diện tich đào của ga tránh, d S
= 16,84 m2 η
- hệ số sử dụng lỗ mìn, η= 0,85 à
- hệ số thừa tiết diện, à= 1,05 k0
- hệ số nở rời của đất đá, 0 k
= 2 nx
- số máy xúc làm việc đồng thời, x n
= 1 Px
- năng suất của máy xúc, x P
= 14,72 m3/h
+ Thời gian lắp đặt kết cấu chống tạm và chống cố định cho công trình;
. 1,88.0,85
. . 0,8.10.1,5 0,13
lk ch
ct ct
T l
L n H
= η = =
(giờ Trong đó:
L- bước chống,L= 0,8 m nct
- số người tham gia công tác chống tạm, ct n
= 10 người Hct
- định mức chống tạm cho 1 người, ct H
=1,5 vì/ca +
Tp
- Thời gian cho công tác phụ, Tp
= 0,5h