1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh

37 301 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh Tiểu luận Dạy học chương trình hóa để xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH saa a

KHUU KIEN TOAN

Tiéu luan

NGHIEN CUU VIEC SU DUNG PHUONG

PHAP DAY HOC CHUONG TRINH HOA DE DAY CHUONG TRINH HOA HOC LOP 12

THEO CAU TRUC PHAN NHANH

CHUYEN DE: PHUONG PHAP DAY HOC HOA HOC HIEN DAI

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóa học

LỚP: CAO HỌC 23

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN NĂM

TP HÒ CHÍ MINH - 2016

Trang 2

MƠ ĐAU

1 Lý do chọn đề tài

Nâng cao hiệu quả và chất lượng trong dạy học là một vấn đề được xã hội đặc biệt

quan tâm Việc lựa chọn một phương pháp dạy học phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triên nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay Xu thê toàn cầu hoá đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến thờ

hình dạy học của nước ta, đặt ngành giáo dục và đào tạo nước ta đứng trước hing thử

thách và những cơ hội mới, từ đó đã khang định dân vai trò của cá nhân vã bộng đồng

Trong mấy chục năm qua, nganh gido duc da thuc hién nhié cải cách và chấn hưng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp'ứng yêu câu phát triên xã

hội, nhằm tạo ra nguôn nhân lực có phâm chất và trí tuệ ph VÔ công cuộc xây dựng đôi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Dé dat i ục tiêu đề ra, cần tập trung

đề cập đến việc chỉnh sửa nội dung, chương trình vă đề biệt chú trọng đến phương pháp giảng dạy để người học có thê tiệp thu và lĩnh hộtđừợc lượng kiến thức cần thiết phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, của xã hội cũng như trong khu vực và trên thế giới Vậy làm thế nào để người học cóqhệ Ìiếp cận và lĩnh hội nhanh, có hiệu quả được lượng kiên thức trọng tâm trong mộ£kfio tàng kiên thức không lô của nhân loại được đưa vào giảng dạy trong nhà trườn Day không chỉ là câu hỏi tự mỗi người học phải đặt ra

mà về phía người dạy, phải tim trở, suy nghĩ, tìm cách để đưa ra được một phương pháp giảng dạy giúp người ñọc có thể lĩnh hội được một lượng tri thức lớn nhất trong một thời gian nhất định đội: Với mỗi môn học Đó chính là phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên, nó cổ-qưân hệ mật thiết và biện chứng, tác động chi phối đối với chủ thể là người học C6, ik nói, cùng một lượng kiên thức như nhau, nhưng phương pháp giảng dạy cũ tù cách thức truyền tải lượng kiến thức đó đối với người học khác nhau thì giúp Am năng tiếp thu, độ nhanh nhạy trong quá trình nhận thức cũng như hiệu quả

is, tiét học bài học, môn học đến với người học là khác nhau

` Trong lý luận dạy học, đã có nhiều phương pháp dạy học được đưa ra trong đó có các phương pháp đạy học truyền thống và hiện đại, được tất cả các giáo viên trong ngành vận dụng để giảng dạy, xong với nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn, giúp người học có thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức buộc mỗi giáo viên

Trang-2

Trang 3

phải biết vận dụng những phương pháp đó một cách linh hoạt, sáng tạo đối với từng đối tượng người học, với từng môn học, với từng cấp học và bậc học

Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng người học không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà phải trang bị cho người học khả năng khám phá và nghiên cứu để phát triển năng lực trí tuệ thông qua hoạt động tự lực của bản thân Một

trong những phương pháp dạy học theo quan điểm điều khiển học đang được quan tâm

đó là phương phap day hoc chuong trinh hoa (programmed teaching method) phicds pháp dạy học chương trình hoá lấy người học làm trung tâm nhưng vẫn có vaf t è trực

tiếp của người dạy Bài học chương trình hoá giúp cá biệt hoá hoạt độn Koo theo nhu

cầu và khả năng của người học, qua đó phát huy được tính tích cực, tự ions hoc tap của từng sinh viên Sự phân hoá về năng lực của từng sinh viên éu kién cho sinh viên yếu, trung bình, nắm bắt được nội dung tối thiểu của bài òn sinh viên khá, giỏi

có thể nâng cao khả năng tự học hỏi và nghiên cứu sau này,

Phương pháp dạy học chương trình hoá được pháphiễn từ những năm 50 của thê kỷ

cA

trước và đã được ứng dụng vào giảng dạy ở me ên thế giới như Mỹ, Liên Xô, Ấn

IỆt, VỚI SỰ phô cập của máy tính cá

Độ, với các loại phương tiện khác nhau Đặè

nhân, việc tổ chức các bài học chương mith Roa trở nên dễ dàng và ít tốn kém Do vậy, nhiều tô chức đào tạo trên thế giới đã sử đụng nó trong các bài giảng, nhất là các bài học

Phương pháp dạy học Chlơng trình hóa có hai ưu điểm chủ yếu là:

— Thể hiện được an điểm đặt trọng tâm của quá trình dạy học vào người học

và cá biệt hóa quá trình dạy học theo trình độ và năng lực của từng sinh viên do vậy phát huy được tính tích cực và chủ động của họ trong học tập

—_Điếm thứ hai dễ nhận thấy hơn là từng cá nhân người học có thể tiếp thu kiến thức Vong thời gian khác nhau, theo các diễn tiên khác nhau tùy vào kiến thức có

staan kha nang, tốc độ học tập của riêng họ cũng như phương tiện hiện đại mà họ có

\~ Trước đây ở Việt Nam, phương pháp dạy học chương trình hóa được đề cập khá nhiều và cũng đã có khá nhiều người cố găng áp dụng nó nhưng có lẽ do số lượng người năm vững nguyên lý của đạy học chương trình hóa, đồng thời biết kỹ thuật để xây dựng

các bài học đạt được các tiêu chí của nó chưa nhiều nên các bài học ở dạng này hầu như chưa được sử dụng

Trang-3

Trang 4

Tuy có nhiều ưu điểm về mặt lý thuyết nhưng phương pháp dạy học chương trình hóa đặt ra một số vân đề khó khăn khi sử dụng là:

— Quá trình chuẩn bị của giáo viên cho một tiết dạy học chương trình hóa

— Khả năng điều khiển, quản lý của giáo viên đến từng học sinh, một điều không dễ thực hiện nếu không có máy tính hỗ trợ

Do những khó khăn trên nên mặc dù có nhiều ưu điểm, phương pháp day ,` chương trình hóa không được ứng dụng nhiêu lăm và hiện tại cũng ít được nh trong sô các phương pháp dạy học hiện đại Tuy vậy, những ý tưởng chủ đạo seit được thê hiện cùng với sự ứng dụng máy vi tính ngày càng rộng rãi vào cuộc ói chung

và vào công việc giảng dạy, học tập nói riêng Hình thức biên soạn bài A chuong trinh hóa đang là một nhu câu thiết thực không thể không áp dụng tro đại công nghệ tri

thức, thời đại mà việc sử dụng máy tính điện tử là rat pho đun ng mọi hoạt động học

Ngày nay, một trong những thành công của gi ục hiện đại là áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ cào quá trình dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đang là vấn dé ein thoi su Viéc thiét ké bai hoc chuong trình hoá trong dạy học có tác dụng lớn és kích thích hứng thú học tập cho sinh viên, góp phan nang cao khả năng tự ch bồ sung kiến thức thường xuyên, liên tục và

mang lại hiệu quả đáng kế cho,nếười học

Xuất phát từ những nhấn định trên và với mong muôn thử nghiệm sử dụng phương pháp dạy học chương hoá với sự hỗ trợ của máy tính điện tử cùng các phương tiện

hiện đại khác nhằm 2 hue bài học chương trình hoá với mục đích cá biệt hoá quá trình

học của từng sinh)xiên, tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm của dạy học chương trình hóa 5 xây dựng chương trình dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh ” 2.M ch nghién ciru

“Vận dụng quan điểm của dạy học chương trình hoá (CTH) nhằm xây dựng chương

h dạy học hóa học 12 theo cấu trúc phân nhánh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Học sinh lớp 12

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang-4

Trang 5

Chương trình hóa học lớp 12 bài Dãy điện hóa kim loại

4 Giả thuyết khoa học

Nếu nghiên cứu, vận dụng phù hợp quan điểm phương pháp dạy học chương trình hoá theo cấu trúc phân nhánh thì sẽ giúp học sinh lớp 12 nắm rõ kiến thức dãy điện hóa góp phân nâng cao chất lượng đạy học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu

sau:

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp dạy học CTH

5.2 Nghiên cứu việc xây dựng bài học sử dụng phương pháp chương trình học áp dụng vào hóa học lớp 12 bài: Dãy điện hóa kim loại

5.3 Rút ra nhận xét và kết luận trên cơ sở góp ý, đánh giá ẻủa Tổ bộ môn và nhà trường Từ đó làm căn cứ cho việc phát trién va vận dung.phuong pháp giảng dạy trong

6 Pham vi nghién ciru

Thiét ké bai hoc chương trình hoá cho bàt học hóa học lớp 12 bài : Dãy điện hóa

7 Phương pháp nghiên cứu “>

Dé thuc hién nhiém vu nghiện cấu, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản

— Phương pháp ïghiên cứu tài liệu

_ Phương Go điều tra

_ Phuods pháp thực nghiệm

— Phuong pháp lây ý kiến chuyên gia

Trang-5

Trang 6

CHƯƠNG 1

CO SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỀN

1.1.Cở sở lý luận

1.1.1.Lịch sử phát triển

Con người trong mỗi một giai đoạn lịch sử nhất định là sản phẩm của nền giáo due

xã hội tương ứng đề có thê tạo ra những con người đáp ứng được yêu câu đòi hỏi 2s hội các nhà giáo dục cần phải có những phương pháp dạy học phù hợp Trên thức `, một phương pháp dạy học ra đời bao giờ cũng căn cứ dựa trên nhu cầu của nguc¢ c, của Xã hội và xuất phát từ ý tưởng của con người Phương pháp dạy học ra {trong vì đó là con đường truyền tai tri thức, kỹ năng cân thiết cho học sinh giúp Kon có những hiểu biết từ đó có những ứng xử phù hợp với thực tiễn xã hội Vì on thể nói phương pháp dạy học luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của các nhà su dục Đứng trên những góc

độ, quan điểm nhìn nhận khác nhau, một nhà giáo x4 ưa ra những định nghĩa khác

- Theo L.V.K.Babanxki: “ Phương phá hoc là phương thức hoạt động có liên

hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh, một hoạt động đã được lắp đặt, nhăm giải

quyết các nhiệm vụ giáo dưỡnggïáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”

- La Lecner thi cho rang; “Phuong pháp dạy học là hệ thống những tác động liên

tục của giáo viên nha chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hộ ø các thành phân của nội dụng dạy học”

- - Trong khi đó về tác giả của dự án Việt — Bi lại cho răng: “Phương pháp day hoc thực ra ae tô chức hệ thống hóa về kỹ thuật và phương tiện có mục tiêu là tạo thuận lới cho hành động giáo dục”

"ng như các tác giả nước ngoài, một số nhà giáo dục Việt Nam khi nghiên cứu

A về phương pháp dạy học cũng đưa ra những định nghĩa, quan điểm khác nhau , Tác giả Nguyễn Ngoc Quang cho rang: “Phuong pháp dạy học là cách thức truyền kiến thức đồng thời là cách lĩnh hội của nó

- - Tác giả Lê Quang Long đã định nghĩa: “ Phương pháp dạy học là cách thức , hoạt động phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và học sinh, do giáo viên tô chức và chỉ

đạo nhằm đạt tới mục đích dạy học và giáo dục xác định.”

Trang-6

Trang 7

- Còn tác giả Nguyên Kỷ lại cho rằng: “Phương pháp dạy học là sự tô chức và hệ

thông hóa các thể thức do học sinh vận dụng dưới sự định hướng và kích thích

của giáo viên nhằm giúp học sinh chiềm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực, giải quyết vân đề, từ đó phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách”

Như vậy, qua một số ví dụ trên ta có thé thay duoc phan nao su đa dạng, phương pháp của các quan điểm về phương pháp dạy học Tuy nhiên, dù dựa trên góc độ nào đí chăng nữa thì mục đích cuối cùng của các nhà giáo dục vẫn là nâng cao chất lượng(dầy học, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo ra những con ỜI đáp

Day học chương trình hóa được xem là một phương pháp dạy eis xuat hién đâu tiên ở Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ XX, do nhà tâm lý h - Skinner sáng tạo

ra Sau đó được du nhập và phát triển mạnh mẽ ở nhiều nudestrén thé giới đặc biệt là ở các nước phát triển Có rất nhiều quan điểm khác nhau về bàn chất day hoc CTH Mot số quan điểm cho rằng DHCTH là một hình thức dạy Trôi số lại cho rang đó là một

phương pháp tô chức dạy học Chúng tôi tán đồn ới ý kiên thứ hai vì DHCTH bao gồm cách thứ làm việc của giáo viên và học sinh trọng ủó giáo viên là người soạn thảo chương trình điều khiển, tổ chức học chiếm lĩnh ki hức còn học sinh là người điều khiển và tự

điều khiển bản thân để lĩnh hội kiến ie nước ta DHCTH được dé cập vào những năm

90 Năm 2001, giáo viên Trần qe đã nghiên cứu về việc sử dụng phương pháp

này trong dạy học Tiểu học Ge tai: “ Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa Với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học Stcechpaid trong dạy học

Toán ở Tiêu học”

1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học

Như:trến đã trình bày, chúng ta thấy có rất nhiều uan điểm khác nhau về phương

$

pháp c theo chúng tôi, tập trung lại chúng ta có thể định nghĩa về phương pháp dạy học như sau:

Gaon pháp dạy học là cách thức, là con đường tổ hợp các hoạt động dạy của giáo

viên, hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện mục đích dạy học đề ra Đó chính là

cung cấp cho học sinh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ đó hình thành và phát

triên nhân cách cho học sinh”

Trang-7

Trang 8

Phương pháp dạy học là cái chủ quan, là cách tô chức, hoạt động của giáo viên của học sinh nhưng lai phản ảnh cái khách quan là hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo Để có thể sử dụng các phương pháp đó một cách hợp lý và có hiệu quả, chúng ta cần nắm rõ được các đặc điểm của phương pháp dạy học

1.1.3 Các phương pháp dạy học

Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học Đứng trên những góc độ nhìn nhận

` khác nhau vê phương pháp dạy học, các nhà giáo dục lại đưa ra các cách phân (loài phương pháp dạy học khác nhau Tuy nhiên, chúng ta có thê khái quát hệ tho các

Hệ thống các phương pháp dạy học Tiểu học hiên nay gồm 5 nhốm

— Nhóm các phương pháp dùng lời và chử bao gồm:

+

+:

Phương pháp thuyết trình Phương pháp van dap

Phương pháp nghiên cứu sách giáo 4

— Nhóm các phương pháp dạy học trực quan bao gom:

Phương pháp ôn:tậB : giúp học sinh năm vững những kiên thức cũ đông

thời hệ thing Heese trf thite 46

Kiểm tra và đánh ðiã với tư cách là phương pháp dạy học

— Nhóm các phường pháp dạy học tích cực :

— Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp mà trong đó học sinh sẽ

7

phải tự chủ động giải quyết các tình huống có vấn đề do giáo viên đặt ra từ

đó chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Mỗi học sinh tìm ra kiên thức bằng con đường riêng của mình

Phương pháp dạy học đồng đăng: là phương pháp học tập theo nhóm trong

đó nhóm trưởng sẽ là người tông hợp ý kiến của các thành viên về vân đề cần thảo luận đông thời giải đáp thắc mắc của các bạn trong phạm vi có thể Giáo viên đóng vai trò trọng tài, thường xuyên gặp gỡ trao đôi các nhóm để

có thê theo sát và hướng dẫn khi cần thiết

Trang-8

Trang 9

+ Phương pháp dạy học Algorit hóa: là phương pháp dạy học tiên hành trình

tự theo từng bước logic nhất định + Phương pháp dạy học chương trình hóa: đây là phương pháp dạy học được

đề cập trong đề tài vì vậy chúng tôi trình bày chỉ tiết ở chương 2 Phương pháp dạy học chương trình hóa là một trong những phương pháp dạy học

hiện đại được xem là các “phương pháp dạy học của xã hội siêu công

nghiệp” giúp cho việc đào tạo ra những con người tự chủ, có óc sáng <r khả năng thích ứng cao với sự thay đôi của xã hội

1.2.Cở sở thực tiễn

1.2.1 Đối tượng điều tra

Tôi đã tiên hành điều tra trên một số giáo viên trong trườnờ;'Họ là những

người có trình độ đại học sư phạm trở lên, do vậy họ cũng c img kiến thức cơ bản nhất định về lý luận dạy học và giáo dục Bên cạnh đó hodénhing người đang trực tiếp

giảng dạy trong nhà trường nên có điều kiện tiếp xúcVới học sinh có điều kiện áp dụng

và kiểm nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả của các phương pháp dạy học Điều này đảm bảo cho kết quả khách quan và có chất niga hơn Do điều kiện còn hạn chế nên tôi tiền hành điều tra trên 7 giáo viên

1.2.2 Nội dung điều tra

Với mong muốn tìm hiếu về thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa tôi chỉ khiếm;fồn dừng lại ở việc điều tra về nhận thức của giáo viên về phương pháp, sự đánh?giấccủa họ về ưu điểm của phương pháp cũng như khả năng và điều kiện để sử da rbng pháp này có hiệu quả Ngoài ra, tôi cần tìm hiểu nhận thức của giáo viên vẻ Nỗi mới phương pháp dạy học theo hướng học sinh làm trung tâm Tôi cho rằng ‘nay là hết sức cân thiết vì muốn sử dụng một phương pháp dạy học theo tinh thagddi mdi phương pháp thì trước tiên chúng ta phải hiểu rõ tinh thần đổi mới

Pp Ons pháp dạy học đó là gì?

Os Phương pháp điều tra

Do điều kiện về mặt thời gian nên tôi chỉ dùng phiêu điều tra để tìm hiểu thực trang vân đề Ngoài ra tôi còn sử dụng phương pháp quan sát và đàm thoại với mong muốn làm cho kết quả điều tra được khách quan và chính xác hơn

Phương pháp quan sát

Trang-9

Trang 10

Chúng tôi tiên hành dự giờ dạy của một số giáo viên, quan sát với tư cách giáo viên hướng dẫn, tô chức cho học sinh thực tập để chiếm lĩnh kiến thức từ đó tìm hiểu xem giáo viên đã sử dụng những phương pháp gì trong giảng dạy và sử dụng như thê nào Phương pháp đàm thoại

Đề có thê trực tiếp thu thông tin phản hôi về vấn đề tìm hiểu tôi đã trao đôi với một sô giáo viên và các nhà quản lý giáo dục để từ đó thây được quan niệm về đổi HA

phương pháp cũng như những hiểu biết về các phương pháp dạy học và hiểu quả aac

la phuong phap day hoc chuong trinh héa

Trang-10

Trang 11

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA 2.1 Dạy học chương trình hóa vơi tư cách là một phương pháp dạy học

2.1.1 Công nghệ giáo dục

Cho tới nay, các nhà giáo dục đưa ra hai nhóm khái niệm về công nghệ giáo dục

Đó là công nghệ giáo dục theo nghĩa hẹp và công nghệ giáo dục theo nghĩa rộng œŒ

Theo nghĩa hẹp, công nghệ giáo dục là “quá trình áp dụng các nhươnế tên kỹ thuật và các phương tiện hỗ trợ vào giáo dục nhằm nâng cao chất lượng họctập của học

sinh ( Đặng Vũ Hoạt)” Như vậy, công nghệ giáo dục chỉ được xem &à việc sử dụng

phương tiện kỹ thuật trong dạy học chứ không quan tâm với việ *{ kế quá trình dạy

học cũng như điều kiện đề có thể tiễn hành quá trình này một c huận tiện

Trong khi nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoàèhọc vào giảng dạy, các nhà giáo dục đã có cách nhìn mới về công nghệ giáo KSÀ ir đó khái niệm công nghệ giáo dục ngày càng được mở rộng và hoàn thiện ©

Theo nghĩa rộng, cộng nghệ giáo d Snot khoa hoc nghién ctru vé khoa hoc

“xác lặp các nguyên tắc hợp lý của hoạ đồng đào tạo và các điều kiện thuận lợi nhất để

tiến hành quá trình đào tạo cũng nhự)&ãc€ lặp các phương pháp và phương tiện có hiệu

quả nhất để đạt được mục tiêu” (Đằng Vũ Hoạt — Lý luận dạy học đại học) Nói một cách

khác, công nghệ giáo dục là®ời hệ thống thiết kế toàn bộ quá trình dạy học có tính đến các phương tiện kỹ th 6 trợ, nguồn nhân lực và sự tương tác giữa chúng nhằm muc

đích tối ưu hóa các hình thức đào tạo, đạt được mục tiêu đề ra

Công nghề giáo dục xem giáo dục như một quy định sản xuất đặc biệt tạo ra những sản 0hẩm đặc biệt là con người với những giá trị mà xã hội đòi hỏi Nói chung, với công pati giáo dục, giáo viên để hợp lý hóa các hoạt động đào tạo băng cách định nghĩa

C (ắc mục tiêu, lập các chiến lược thích hợp với môn học và học sinh vì một trong

ne đặc trưng cơ bản của công nghệ giáo dục là cho phép chúng ta đo lường và quan sát được mục tiêu dạy học ( định hướng hóa mục tiêu) để từ đó có thể thiết kế quá trình dạy học sao cho phù hợp Đông thời công nghệ giáo dục tạo điều kiện cho phép áp dụng các phương tiện kỹ thuật, các hình thức tô chức dạy học đề có thể phân biệt và cá thể hóa

Trang-11

Trang 12

ngắn nhất và tốn ít chi phí nhất Song cùng với thời gian và sự phát triển của khoa hoc RY thuật quan niệm trên đã thay đổi Ngày nay, khi nói tới công nghệ dạy học người, hiểu ngay rằng đó là một quá trình nghiên cứu có tính phê phán về sử dụng nhữhg.thành tựu

khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào quá trình dạy học nhằm đạt đư chiều quả kinh tế

cao Điều này có nghĩa là quá trình dạy học được tô chức một cách ặt chẽ, khoa học băng cách xác định chính xác và sử dụng tôi ưu đâu vào trình-độ-học sinh, đâu ra mong

muốn (mục tiêu dạy học), nội dung dạy học cùng các phường tiện kỹ thuật cần thiết và

các tiêu chuẩn đánh giá Thực chất đó là sự công kê nghệ dạy học

Theo quan điểm của công nghệ giáo dục, wo nh dạy học gồm 4 thành tô cơ bản:

— Đầu vào (nguyên liệu): là trình độ ban đầu của học sinh trước khi bước vào quá trình dạy học (năng lực, phâm chit Nai xác định đầu vào cần căn cứ những đặc

điểm sinh lý, khả năng của a so với yêu cầu đầu ra để có thể tô chức quá

trình dạy học có hiệu qua

— Đâu ra mong muôn ( đích, mục tiêu dạy học) sản phâm sản xuât ra cân phải

đạt được những ye) cầu mà mục đích và mục tiêu dạy học đề ra hay nói cách khác

là đáp ứng dive yeu câu, đòi hỏi của xã hội Đầu ra là một sản phẩm đặc biệt Nó

> đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các số liệu cụ thể Tuy nhiên để

` đánh giá học sinh được toàn diện chúng ta cân kết hợp đánh giá về mặt định tính

- O và định lượng Trong khi tiến hành đánh giá cần sử dụng phối hợp các phương tiện

— N6i dung day hoc

Trang-12

Trang 13

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon

Trong thế giới không ngừng biến động của chúng ta, lượng thông tin tăng lên rất

nhanh Vì thế nội dung dạy học phải được chọn lọc và cập nhật một cách thường xuyên

Tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý và trình độ tri thức của mỗi lứa tuôi mà người ta xây “ dựng nội dung dạy học phù hợp theo hướng giúp học sinh phát triển các thao tác tư duy, G

Tóm lại, công nghệ dạy học là một khoa học tích hợp của nhiều ngành khoa học `

Nó mang tính hiện đại, tính tôi ưu, cho phép loại bỏ các yếu tô ngẫu nhiên trong quá

>

day hoc đồng thời giúp cho việc đánh giá học sinh được chính xác, khách quan và | ường

Vào đâu những năm năm mươi, khi các máy móc điện*tử phát triên và phô biên

rộng rãi trong hầu hết các ngành hoạt động, các nhà giáo học pháp ở Mỹ, rôi ở Liên Xô,

An Độ và một sô nước khác đã nghiên cứu áp dụng ệ thông phương pháp dạy học

có điều khiển theo những chương trình cài đặt tổn trồng các máy và đặt tên là phương

Phương pháp dạy hoc CTH 1a phươờt bháp dạy học nhăm điều khiển việc học tập

của từng cá nhân sinh viên, đảm bảo VIỆế tự kiểm tra thường xuyên quá trình học tập, trợ

giúp khả năng hoạt động xi cực của người học

Phương pháp dạy học đặt trọng tâm của quá trình dạy học vào người học và cá

của riêng minh

` êu quan trọng nhất của phương pháp dạy học CTH là nhanh chóng phản hôi thoftxtin về mức độ tiếp thu kiến thức của người học để lây đó làm cơ sở điều khiển quá học một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng

ce 2.2.2 Nhìn nhận phương pháp dạy học chương trình hoá theo quan điểm điều khiến

oO Su phat triển như vũ bão của khoa hoc va kỹ thuật đã dẫn tới việc mọi người đang

tích cực vận dụng những tư tưởng điều khiển học vào công tác giáo dục Theo quan điểm

Trang-13

Trang 14

quá trình điều khiển kém cả về hai mặt: ~~

— Không gian: sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên ø bao quát được đồng thời từng đối tượng học sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự bhát triển của từng học sinh

— Và thời gian: Sự kiểm tra và phản ứng của viên chậm hơn những thay đôi

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của từng học sinh Q

Lién hé nguoc bén ngoai Oy day hoc

dạy và học Liên hệ ngược bên trong

Oo So dé 1.2.1: Sơ đồ điều khiển học của quá trình dạy học

: nguyenthanhtuteacher@hotmail.com Sinh vién

sau khi hoc

S — Bản chất của phương pháp dạy học chương trình hóa: Chương trình hóa trong

oO dạy học tương tự như chương trình máy tính: tài liệu nghiên cứu được chuyên tới học

© sinh đưới dạng một trình tự lôgic chặt chẽ các yếu tố thông tin Quá trình dạy học được

Trang-14

Trang 15

kiến thức khoa học của xã hội loài người cho học sinh Trong đó quá trình dạy học được “

"Sự sai sót của học sinh trong quá trình học tập phải được học sinh và giáo `

— Đặc điểm của phương pháp dạy học chương trình hóa: Chương tình%‡£ là kỹ thuật dạy học được đề xuất đầu tiên bởi nhà tâm lý học hành vi B.F Ski vào năm kién quan ly [44 - Ellington Henrry, How to Design Programm ing Materials]

1958 Theo Skinner, mục đích của dạy học CTH là điều khiển người a những điều

Phương pháp này có một số đặc điểm sau đây:

" Mục đích dạy - học chung và từng phan dude xác định rõ ràng, cụ thể

Những bước công việc được sắp xếp hợp lí nhất, t iện nhất, theo con đường ngắn nhất đề giải quyết từng nhiệm vụ nhăm đạt tới mào đíc đề ra

“ Nội dung dạy học được chia thành từng liều học Sau mỗi liều, sinh viên phải trả lời các câu hỏi kiêm tra Sau khi dà oi, học sinh biết được mình trả lời đúng hay sai, tiếp theo mới chuyền sang liều kháé (Íuôn đảm bảo môi liên hệ ngược bên trong)

" Việc học tập theo đát liêu học tiên hành nhanh hay chậm là tùy theo năng lực của người học (khả năng(cá lệt hóa người học)

= Liéu học Hiéprtheo phụ thuộc vào kết quả trả lời câu hỏi trước đó (luôn đảm

bảo môi liên hệ ngược Đền ngoài)

: Mộ tiên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thường xuyên đảm bảo cho đuá trình dạy học được điều khiến và điều chỉnh sát với mục tiêu của hoạt động | ương trình

C” » :Sứ dụng hệ thống thiết bị dạy - học điện tử

; LO Quá trình dạy học CTH có thể được biểu diễn theo sơ đồ mã hóa như sau:

© (_): Thông báo nguyên tổ kiến thức (là phần thông tin hoàn chỉnh về mặt lôgic) cho

sinh viên

Trang-15

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Trang 16

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon

>: Câu hỏi kiểm tra kiên thức vừa thông báo hay kỹ năng có liên quan, người học

(học sinh) trả lời cho người dạy (có thể là giáo viên, cũng có thể là tài liệu học tập được

A : Người dạy nghiên cứu câu trả lời của người học và quyết định quá trình hướng dan OC

tiép theo Người học được thông báo về câu trả lời của mình hoặc được thông báo về sự sŠ

đúng sai của câu trả lời này (quá trình kiểm tra và tự kiêm tra)

Cứ mỗi lần người học thực hiện xong ba khâu như vậy người ta gọi là một liều É 3

Sơ đồ 1.2 2: Sơ đô biểu diễn mộ

— Nội dung của phương pháp dạy học K5 x3 hóa: Nội dung của việc tô chức đạy học theo phương pháp CTH bao gỗ án đề chính:

" Cương trình hóa nội dunglda học: Trong dạy học CTH, mục đích của điều khiển cũng chính là mục đích của dây học Vì vậy, cần xác định chính xác và khoa

+ Phải xây dựng được sơ đồ cấu trúc l6gic cua ca hé thong cac bai hoc,

mối liên hệ và sựhỗ trợ qua lại giữa chúng, trình tự nghiên cứu các bài học, vị trí của các

bài học oe bộ kế hoạch

+ Phải xây dựng sơ đồ cấu trúc lôgic của từng bài học (mô tả cấu trúc lôgic

wh Qe mối quan hệ giữa các phần trong bài, vị trí của mỗi phân, trình tự nghiên cứu

g phan)

"Chương trình hóa quá trình học tập: Đây là CTH quá trình tiếp thu kiến

9 thức, kỹ năng, kỹ xảo và CTH việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

oO + Xây dựng chương trình tác động nhằm đưa hệ thống học tập từ trạng thái

xuất phát qua những trạng thái chuyên tiếp, đến trạng thái cuối cùng (tức là đạt mục đích

Trang-16

Trang 17

day hoc) Phan tich trang thai đầu, căn cứ vào các quy luật của hoạt động nhận thức để dự

kiến các trạng thái trung gian, xác định các biện pháp đưa thông tin tới học sinh

Các khâu này cần được xác định một cách đặc biệt nhăm đảm bảo cho việc Gdn

Việc điều khiển càng tối ưu nếu như thường xuyên quan tâm tới các mỗi liên hệ ngược trong (học sinh- học sinh) và ngược ngoài (học sinh - giáo viên) ©)

Phải đảm bảo nguyên tắc của quá trình điều khiến là: khong o phép hoc sinh chuyên sang liều sau nếu như chưa nam vững những yếu tố t Độ tin của liều trước Để đạt được điều này, phải sử dụng chương trình trên máy tinh

Thông in Kiểm tra, kié in _ Thôn | Sa amar” Kiểm tra, kid pL —'_

— Yêu câu của việc day hoc chướng trình hóa:

"Phải xây dựng lại toà bộ câu trúc nội dung tài liệu

" Phải xây dựng 1 g trinh cho quá trình nghiên cứu tài liệu học tập

" Phải xây dugg thống kiêm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu

2.2.4 Cac dang Kế bội học chương trình hóa:

Việc phan Wai các dạng của bài học CTH dựa vào mức độ tối ưu hóa quá trình điều khiển ac chương trình hóa có thể được tô chức theo hai cách cơ bản có tính năng

hữ ác nhau, đồng thời cũng đòi hỏi sự đâu tư về công sức và khả năng kỹ thuật Khác nhau Đơn giản nhất là dạng tuyến tính, và phức tạp hơn là dạng phân nhánh với các

Nii thê khác nhau

Trang 18

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon

này, một bài học lớn với một mục tiêu, chủ đề lớn được chia nhỏ thành một dãy tuân tự

các bước nhỏ tức là liều học, trong mỗi liều học chứa các thông tin cần chuyên tải Mỗi

liều học chỉ chứa một kiến thức rất nhỏ cần truyền thụ như một khái niệm, một kỹ năng “

rất nhỏ và tiếp sau đó có một số câu hỏi hoặc bài tập nhăm đánh giá mức độ tiếp thu liều OC

học đó Quá trình học tập được điều khiển theo một luồng tuyến tính là: học liều học thứ sŠ nhất, sau đó làm các câu hỏi và bài tập của nó; nếu trả lời tốt thì chuyền đến học liều th a

hai; nếu trả lời chưa đạt thì quay lại học liều thứ nhất; quá trình lặp tương tu cho ning

Sơ đồ 1.2.4 biêu diễn cách thức tô chức và hoạt động của bài học đạ Gyan tinh ( Hình (_)biéu dién 1 liéu hoc, hinh <> biéu dién phan cau héi kiém tra chaliéu hoc tuong

Kiểm tra không

Kiểm tra không đạt yêu câu es

dat yéu cau

đầu a NA Kiba S Kiem tra “thie /

đạt yêu câu đạt yêu cầu

Sơ đô 1.2.4 Bài học chương trình hoadang tuyén tinh don gian Voi kiéu chuong trinh nay, ngudi ta\phai thiét ké ndi dung bai hoc sao cho chac chăn răng nêu trả lời được thì học vu năm được kiên thức tương ứng qua đó người

dạy đạt được mục đích dạy hoc fimg chủ đề Như vậy, mọi học sinh sẽ học theo một

: nguyenthanhtuteacher@hotmail.com chuong trinh nhu nhau, déu ùn phải qua tất cả các bước như nhau chỉ có tốc độ học sẽ

khác nhau tùy theo năng lữt của từng học sinh Đề hoàn thành được nhiệm vụ học tập

học sinh phải tự xây vồng câu trả lời cho các câu hỏi kiểm tra, từ đó hình thành năng lực

chủ động trong hdat dng nhận thức của từng cá nhân

Ngoài-cách tổ chức trên, bài học dạng tuyến tính còn có thê có biến thể về việc lùi

lại hoa Wen tới nhiều hơn một bước (nhảy vọt) sau một lần kiểm tra, khi thỏa một số

điềẾ kiến đặc biệt nào đó Sơ đồ 1.2.5 trình bày sơ đô tổ chức bài học kiểu này, trong đó

¡ một hình chữ nhật tròn góc biểu diễn một liều học và phân câu hỏi, bài tập kiểm tra của nó (Trên sơ đồ này và các sơ đồ tiếp theo nữa các ký hiệu rẽ nhánh được giản lược

O dé don giản hóa việc trình bay.)

Ngày đăng: 01/08/2017, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w