Chương 1: KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU GPS 1.1. KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU GPS KODEN KGP912 1.1.1. GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG CÁC NÚM ĐIỀU KHIỂN Dưới đây là hình vẽ mô tả mặt máy với màn hình chỉ thị và các phím điều khiển của máy thu GPS KODEN KGP912
Chương 1: KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU GPS 1.1 KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU GPS KODEN KGP-912 1.1.1 GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG CÁC NÚM ĐIỀU KHIỂN Dưới hình vẽ mô tả mặt máy với hình thị phím điều khiển máy thu GPS KODEN KGP-912 MENU CTRS MODE SEL EVT 2/N 4/W 6/E 8/S CLR ENT MOB PWR DIM OFF MENU : dùng để vào Menu máy bao gồm mục lựa chọn (xem hình vẽ kèm theo) thoát khỏi Menu để trở mục trước Menu Muốn thoát khỏi menu để quay chế độ hiển thị hàng hải cần phải nhấn MODE Khi nhấn MENU Menu máy bao gồm mục đánh số từ đến Nếu không thấy Menu mà nhìn thấy Menu nghĩa trước người sử dụng không thoát Menu trước chuyển sang chế độ hiển thị hàng hải Khi muốn Menu tiếp tục nhấn phím MENU đến nhình thấy Menu thị Muốn vào Menu Menu có hai cách: nhấn số thứ tự Menu (sử dụng phím số), dùng phím dịch chuyển , đưa dấu nhắc đến dòng Menu nhấn ENT Muốn thoát khỏi Menu để trở Menu trước nhấn phím MENU MENU WAYPOINT DGPS GPS COMPENSATION ROUTE ALARM CALCULATION INITIAL INTERFACE TO SELECT ENT TO GO WAYPOINT MODE : nhấn phím chuyển kiểu thị hình theo chế độ hàng hải NAV1, NAV2, NAV3, PLOT Phím dùng để thoát từ hình MENU trở lại chế độ hàng hải SEL : phím dùng để thay đổi cách thức thị OFF, WAYPOINT, ROUTE chế độ hiển thị hàng hải NAV1, NAV2, NAV3, PLOT Ngoài phím dùng để lựa chọn thông số hình chế độ hiển thị hàng hải cụ thể, lựa chọn chữ để đặt tên cho waypoint chế độ nhập tọa độ waypoint… CTRS (CONTRAST): thay đổi mức tương phản hình theo mức độ Bằng cách nhấn phím liên tục quan sát thị đến đạt mức tương phản vừa phải, số hiệu rõ ràng, không bị mờ hình không sẫm khó nhận biết thị hình EVT : nhấn phím để đánh dấu lại vị trí cần thiết, ví dụ lưu lại vị trí tàu chạy qua gần chướng ngại, vị trí neo, vị trí báo cáo VTS… Khi nhấn phím vị trí tức thời thời điểm nhấn phím lưu lại vào máy MOB : sử dụng phím trường hợp có người rơi xuống nước Khi có cố người rơi xuống nước, cần nhấn phím để lưu lại vị trí vào máy thu, sau hình chuyển sang chế độ MOB: liên tục hiển thị vị trí người rơi xuống nước nói trên, thời gian trôi qua từ lúc nhấn phím MOB đến thời điểm tại, đồng thời báo quãng đường hướng lái cần thiết để tàu quay lại vị trí để vớt người ENT cần thiết : Dùng để nhập liệu, đăng nhập vào menu CLR : Dùng để xóa liệu cần thiết, tắt âm báo động, thoát khỏi chế độ hình MOB PWR/DIM : Phím bật nguồn thay đổi độ sáng bàn phím máy thu theo mức OFF : Phím tắt máy thu, kết hợp nhấn phím phím PWR, giữ giây tắt nguồn cho máy thu , , , : Các phím dịch chuyển trỏ hình, dịch chuyển để chọn ký tự hình thao tác đặt tên (hay gọi nhập lời thích) cho điểm waypoint 2/N 4/W 6/E 8/S Các phím số dùng để nhập thông số cần thiết tọa độ điểm, tên tọa độ… chọn để đăng nhập vào dòng cần thiết vào MENU 1.1.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU Khởi động, điều chỉnh, cài đặt thông số ban đầu cho máy hoạt động, tắt máy Nếu máy lắp đặt, khởi động máy lần tắt máy khoảng thời gian dài không sử dụng khoảng 15-30 phút để máy cho vị trí xác Những lần sử dụng sau, trước tạm thời tắt máy khoảng thời gian ngắn sau khởi động lại, máy nhanh chóng cho vị trí xác, thường vài giây - Khởi động máy thu: Nhấn phím PWR/DIM để cấp nguồn cho máy thu Trên hình dòng chữ GPS trạng thái CHECKING, máy thu bắt đầu thực trình tự kiểm tra Khi kết thúc trình kiểm tra, máy hiển thị dòng chữ CHECK OK, hình hiển thị chế độ NAV1 OFF Tọa độ vị trí ảnh Nếu chưa xác định tọa độ xác chữ tên kinh vĩ độ (N, S, E, W) nhấp nháy, máy thu lựa chọn vệ tinh tính toán vị trí Khi máy xác định xong vị trí chữ dừng nhấp nháy - Điều chỉnh độ sáng hình mặt máy: Nhấn phím PWR/DIM tiếp tục thay đổi độ sáng ảnh Có mức độ sáng để người sử dụng lựa chọn cho phù hợp Nhấn phím CTRS (CONTRAST) liên tục thay đổi độ tương phản ảnh theo mức độ để thông số hiển thị rõ ràng Một số trường hợp bật máy lên mà thấy hình không hiển thị thông tin cần kiểm tra lại mức độ CONTRAST xem phù hợp hay chưa - Cài đặt thông số ban đầu cho máy thu hoạt động: Việc nhập lựa chọn thông số ban đầu cho máy quan trọng để máy cho vị trí thông tin hàng hải xác khác Các thông số cần cài đặt cho máy gồm: +) Chọn chế độ định vị cho máy thu: Máy thu cho phép xác định vị trí theo hai chế độ 2D 3D, tương ứng với chế độ định vị hai thông số (kinh độ, vĩ độ) thông số (kinh độ, vĩ độ độ cao) Với máy thu hàng hải, tàu biển chọn chế độ 2D Với máy thu khác dùng cho hàng không, nhà leo núi… cần thông số độ cao chọn chế độ 3D Để chọn chế độ 2D, nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào dòng 3.GPS (cũng dùng phím mũi tên dịch dấu nhắc đến dòng số nhấn ENT) Màn ảnh Menu gồm nhiều thông tin khác Dịch dấu nhắc xuống dòng 2.FIX MODE chọn 2D Nếu chọn chế độ định vị thông số 2D, thông số hình học vệ tinh ký hiệu HDOP (Horizontal Dilution of Precision) vị trí tính toán dựa độ cao an ten nhập vào máy Còn chọn chế độ định vị thông số 3D, đặc tính hình học ký hiệu PDOP (Position Dilution of Precision) máy tính toán hiển thị độ cao anten dòng ANT.H Menu 3.GPS Với trạng thái vệ tinh, chọn 3D trị số PDOP thường lớn trị số HDOP chọn chế độ 2D +) Lựa chọn chế độ trắc đạc phù hợp với hải đồ dùng: Hệ thống trắc đạc chuẩn cho hệ GPS WGS-84 Hầu hết hải đồ xuất xây dựng sở hệ trắc đạc Khi vị trí tàu thu thị máy thu GPS (theo kinh vĩ độ) thao tác trực tiếp hải đồ Một số hải đồ, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa kịp chuyển đổi sang hệ trắc đạc WGS-84 Nếu thao tác vị trí GPS lên hải đồ gây sai số định Để khắc phục sai số này, hiệu chỉnh hệ trắc đạc máy thu để máy thu tính toán vị trí theo hệ trắc đạc phù hợp với hệ trắc đạc hải đồ dùng Cụ thể máy thu tích hợp thông số hiệu chỉnh hầu hết hệ trắc đạc địa phương khác giới Khi sử dụng hải đồ, cần kiểm tra xem hệ trắc đạc hải đồ hệ Nếu hệ WGS-84 cần thay đổi lại hệ trắc đạc máy thu sau: nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS (hoặc sử dụng phím mũi tên đưa dấu nhắc xuống dòng 3.GPS nhấn ENT) Nhấn tiếp phím số để chọn 3.DATUM (hoặc sử dụng phím mũi tên đưa dấu nhắc xuống dòng 3.DATUM nhấn ENT) Trên hình xuất tên hệ thống trắc đạc sử dụng Muốn chuyển hệ trắc đạc khác nhấn tiếp ENT, hình bảng hệ thống trắc đạc địa phương tích hợp sẵn máy (bảng cho phần cuối sách hướng dẫn sử dụng máy thu), chọn hệ trắc đạc cần thiết theo hải đồ dùng, nhấn ENT để xác nhận Khi chuyển hải đồ khác cần kiểm tra lại hệ trắc đạc hải đồ thay đổi lại hệ trắc đạc máy thu cần thiết +) Đặt giá trị bù sai số: có hai cách hiệu chỉnh sau Một số hải đồ thông tin rõ ràng hệ trắc đạc, trường hợp cần đặt hệ trắc đạc máy thu theo hệ WGS-84 Nếu hải đồ có thông báo hiệu chỉnh vị trí thu máy thu định vị vệ tinh khu vực hải đồ thể (theo ∆ϕ ∆λ) cần hiệu chỉnh lại trước thao tác vị trí GPS lên hải đồ (xem thêm phần Hệ trắc đạc WGS84, phần giảng lý thuyết) Để giảm bớt thao tác hiệu chỉnh kinh vĩ độ cách cộng trừ tay trước thao tác vị trí GPS lên hải đồ, sử dụng chức hiệu chỉnh sai số vị trí máy thu GPS Nhấn MENU để vào Menu, nhấn phím số để vào dòng 4.COMPENSATION Chọn 1.LAT/LON, dùng phím đưa trỏ xuống vùng nhập giá trị hiệu chỉnh (CORRECTION AMOUNT) nhập giá trị hiệu chỉnh hải đồ vào máy thu Trong vùng CORRECT POSITION giá trị tọa độ hiệu chỉnh theo lượng hiệu Khi chuyển hải đồ cần điều chỉnh lại số hiệu chỉnh cho thích hợp với hải đồ Ngoài ra, tàu nằm cầu chạy qua gần cầu tàu coi có tọa độ tức thời xác máy thu GPS lại cho giá trị khác với vị trí tiến hành hiệu chỉnh cách nhập trực tiếp tọa độ xác vào máy thu Khi tàu chạy xa khỏi vùng cầu cảng nói lượng hiệu chỉnh không ý nghĩa nên đặt lại giá trị hiệu chỉnh sai số vị trí Để thao tác, làm tương tự nhập tọa độ xác vùng CORRECT POSITION Máy tự tính cho ta lượng hiệu chỉnh vùng CORRECTION AMOUNT +) Nhập múi sử dụng Cũng với chức dòng 7.COMPENSATION trên, chọn 4.TIME nhập số liệu số múi dùng, nhấn ENT để xác nhận Khi thời gian thị máy thu GPS tàu Khi tàu đổi cần phải thay đổi lại số liệu múi cho phù hợp +) Nhập độ cao anten: Đây thông số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác định vị Yêu cầu nhập độ cao an ten so với mặt biển Nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 4.ANT.H Nhập độ cao an ten phím số nhấn ENT để xác nhận Để tính độ cao an ten so với mặt biển thường làm sau: Khi lắp ráp máy thu GPS lên tàu cần xác định trước độ cao an ten so với ki tàu (H) ghi nhớ thông số Sau tùy theo mớn nước tàu theo chuyến để tính độ cao an ten gần theo công thức: độ cao anten = H – mớn nước +) Chọn đợn vị đo tốc độ khoảng cách: máy thu GPS cho phép lựa chọn đơn vị đo khoảng cách tốc độ khác gồm km, hải lý, dặm (dặm Anh) tương ứng với km/giờ, hải lý/giờ, dặm/giờ Với tàu biển ta lựa chọn đơn vị hải lý hải lý/giờ (NM KTS) Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INITIAL, nhấn phím số để chọn 2.UNIT Xuất số lựa chọn sẵn cho ta bao gồm KM/NM/SM Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn đơn vị thích hợp (NM) +) Chọn đợn vị đo độ cao: máy thu GPS cho phép lựa chọn đơn vị đo độ cao khác gồm m, ft (fm) ft Để chọn đơn vị đo, Menu 8.INITIAL trên, nhấn phím số để chọn 3.ALT DEPTH Xuất ba lựa chọn sẵn cho ta bao gồm ft, ft (fm) m Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn đơn vị thích hợp +) Chọn chế độ tính toán đường chạy tàu: máy cho ta hai cách tính toán quãng đường hướng chạy tàu theo đường Lốc xô theo cung vòng lớn Thông thường phải chọn phương thức tính toán theo đường Lốc xô Chỉ số trường hợp định sử dụng cách tính toán theo cung vòng lớn Để lựa chọn phương thức tính toán này, Menu 8.INITIAL trên, nhấn phím số để chọn 4.SAIL MODE Xuất hai lựa chọn sẵn cho ta GREAT CIRCLE RHUMB LINE Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn phương thức thích hợp (RHUMB LINE) +) Chọn kiểu báo thông số vị trí tàu: Vị trí tàu hiển thị dạng kinh vĩ độ dạng thông số hiệu thời gian đường vị trí Loran-C (nếu máy thu GPS nối với máy thu Loran-C) Muốn hiển thị dạng ta làm sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INITIAL, nhấn phím số để chọn 5.POSITION, hình hai lựa chọn bao gồm LL/TD Dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn cách thức hiển thị thích hợp Chọn LL nghĩa vị trí tàu hiển thị dạng kinh vĩ độ (Lat/Long), chọn TD nghĩa vị trí tàu hiển thị dạng hiệu thời gian đường vị trí Loran-C (Time Difference) Nếu máy thu GPS không kết nối với máy thu Loran-C phương thức thị TD không hoạt động +) Lựa chọn thông số định vị trung bình: Có thể lựa chọn số trung bình cho máy thu GPS để máy thu tính toán giá trị trung bình thông số vị trí, tốc độ, hướng khoảng thời gian dài hay ngắn hiển thị kết ảnh Các giá trị cho từ đến Nếu chọn giá trị lớn máy tính toán thông số nói khoảng thời gian ngắn trị số cập nhật liên tục với mức thay đổi nhỏ Tuy nhiên trị số hiển thị bị trễ so với thời gian Nếu chọn số nhỏ thông số lấy giá trị trung bình thường xuyên hơn, khoảng thời gian dài số chúng cập nhật nhanh, không bị trễ thời gian Để chọn giá trị số trung bình làm sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INITIAL, nhấn phím số để chọn 1.AVERAGE Dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn giá trị thích hợp từ đến Thông thường chọn giá trị trung bình, ví dụ 4, +) Lựa chọn giá trị giới hạn độ cao vệ tinh giới hạn giá trị DOP: Giá trị DOP (Dilution of Precision) biểu thị tương quan mặt bố trí hình học vệ tinh không gian so với vị trí máy thu có tốt hay không Nếu trị số DOP nhỏ nghĩa tương quan hình học vệ tinh tốt độ xác định vị cao Lý tưởng giá trị DOP Trị số lớn sai số định vị lớn Ta đặt giới hạn trị số DOP mức Nếu trị số DOP vượt mức máy thu tự cắt bỏ vị trí xác định, tự động loại bỏ vệ tinh không cần thiết, tìm thu nhận vệ tinh khác để có thông số DOP nhỏ cho vị trí có độ xác tốt Để đặt giới hạn này, nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 5.DOP MASK Nhập giá trị giới hạn DOP phím số nhấn ENT để xác nhận Giá trị giới hạn thường lựa chọn khoảng đến 10 thích hợp Do chuyển động hàng ngày Trái Đất chuyển động quay quanh Trái đất vệ tinh, Trái Đất quan sát tượng vệ tinh mọc lặn giống thiên thể Tại thời điểm vệ tinh gần đường chân trời có độ cao nhỏ, khúc xạ khí có tác động mạnh đến đường truyền sóng so với thời điểm vệ tinh có độ cao lớn nên sai số truyền sóng lớn hơn, sai số đo khoảng cách lớn dẫn đến độ xác định vị so với lúc vệ tinh có độ cao lớn Ngoài ra, số lượng vệ tinh tầm nhìn anten máy thu nhiều, khoảng 10-14 vệ tinh Do ta loại bỏ bớt số vệ tinh có độ cao nhỏ có sai số đo khoảng cách lớn để tăng độ xác định vị mà đảm bảo đủ số lượng vệ tinh cần thiết để thu tín hiệu phục vụ xác định vị trí Để loại bỏ vệ tinh có độ cao thấp, máy thu có chế độ đặt giới hạn độ cao vệ tinh, vệ tinh có độ cao lớn giá trị đặt trước lựa chọn để xác định vị trí Để đặt giới hạn độ cao vệ tinh, nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 6.ELV MASK Sẽ xuất cho ta số lựa chọn sẵn gồm 0o/3o/5o/10o/15o Dùng phím dịch chuyển trỏ , chọn giá trị giới hạn cần thiết Thông thường chọn khoảng o 10o thích hợp +) Cài đặt thông số cho phương thức định vị vi phân GPS (DGPS): Để sử dụng chế độ vi phân GPS, máy thu KGP-912 đòi hỏi phải có an ten DGPS riêng thiết bị thu xử lý tín hiệu DGPS lắp Các chế độ cài đặt DGPS gồm chế độ OFF, ON AUTO Chế độ OFF sử dụng không thu nhận tín hiệu DGPS, thu tín hiệu từ vệ tinh GPS định vị thông thường Chế độ ON chế độ thu nhận tín hiệu từ trạm DGPS, kết hợp với tín hiệu từ vệ tinh để xác định vị trí có hiệu chỉnh DGPS, ảnh có thị chữ D thông báo máy xác định vị trí vi phân DGPS Trong trường hợp này, tín hiệu từ trạm DGPS thị D ảnh nhấp nháy, máy không tiếp tục xác định vị trí phát âm báo động Chế độ AUTO: máy tự động tìm thu nhận tín hiệu từ trạm vi phân DGPS có để xác định vị trí vi phân, ảnh có thị chữ D Nếu tín hiệu trạm vi phân sau khoảng thời gian ngắn, máy tự động chuyển sang chế độ định vị GPS thông thường, máy có vị trí Chữ D ảnh Để cài đặt chế độ thu DGPS, nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 2.DGPS Tại dòng 1.DGPS MODE dùng phím chuyển trỏ , để chọn chế độ OFF, AUTO ON Dùng phím chuyển trỏ , đưa dấu nhắc xuống dòng 2.BAUD RATE Tiếp tục dùng phím chuyển , để chọn giá trị 4800 bps Đây giá trị mặc định để kết nối chuyển số liệu máy thu GPS máy móc hàng hải khác Nếu chọn ON, tiếp tục thao tác sau: Nhấn phím số để chọn BEACON/DGPS MONITOR Màn hình tiếp tục Menu 2-5 BEACON bao gồm thông số sau (xem hình vẽ) Tại dòng STN SEL (Station Selector), chọn AUTO MANUAL Nếu chọn AUTO máy tự động làm phần việc lại, tự động thu nhận tín hiệu DGPS có chuyển trở lại sang chế độ GPS tín hiệu DGPS Nếu chọn MANUAL tiếp tục làm sau Dịch dấu nhắc xuống dòng thứ hai (FREQUENCY) phím , nhập tần số trạm DGPS Tiếp tục dùng phím chuyển trỏ , đưa dấu nhắc xuống dòng thứ ba (BIT RATE) để lựa chọn tốc độ truyền liệu Các dòng (DGPS MONITOR) thể thông số trạm DGPS sau thu nhận trạm DGPS 2-5 BEACON STN SEL = AUTO / MANUAL FREQUENCY = 283.6 kHz BIT RATE = 25 / 50 / 100 / 200 (DGPS MONITOR) RX DATA = 25-6B-5E-34-1C FREQUENCY = kHz BIT RATE = bps ID NO = S/N = dB DATA AGE = s TO SELECT TO CHOOSE Để chọn trạm phát vi phân DGPS thông số trạm vi phân GPS (vị trí, tên trạm, tầm xa hoạt động, trạng thái hoạt động, tần số tốc độ truyền liệu…), cần vào vị trí tàu ta gần trạm vi phân tầm hoạt động trạm thu tín hiệu Danh mục trạm vi phân GPS giới thông số cần thiết trạm tra Danh mục tín hiệu Radio Anh xuất bản, (Admiralty List of Radio Signal – Vol.2) Khi tàu chuyển sang vùng bao phủ trạm DGPS khác phải thực lại thao tác chọn trạm từ đầu Nếu tàu không nằm vùng bao phủ trạm DGPS cần đưa chế độ DGPS OFF để máy thu xác định vị trí chế độ GPS thông thường Máy thu GPS KGP-912 chức thu tín hiệu hệ thống tăng cường vi phân diện rộng (WAAS) - Tắt máy thu GPS: Trong điều kiện khai thác bình thường nói chung không tắt máy thu Chỉ tắt máy thu tạm thời trường hợp cần thiết máy bị treo vị trí cần khởi động lại, tàu vào đà sửa chữa lâu dài nguồn điện bị cắt… Muốn tắt máy thu, nhấn phím OFF giữ khoảng giây để tắt máy thu Các liệu lưu giữ lại để sử dụng cho lần khởi động máy Các chế độ hiển thị hình máy thu: Để chuyển chế độ hiển thị hàng hải hình, nhấn phím MODE chuyển đổi chế độ NAV1, NAV2, NAV3, PLOT Trong chế độ trên, nhấn phím SEL thay đổi kiểu hình gồm OFF/WPT/RTE/ANCW (OFF, WAYPOINT, ROUTE, ANCHOR WATCH) (Xem chi tiết thêm hướng dẫn sử dụng máy) Màn hình chế độ NAV1: thông số hiển thị dạng số, gồm vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP, giá trị độ dạt khỏi đường đi, khoảng cách lại đến điểm tới… Màn hình NAV2 cho ta vòng tròn ảnh biểu thị vùng biển xung quanh tàu Tàu ta tâm vòng tròn, hướng mũi tàu ta đường bán kính vòng tròn cố định thẳng lên phía theo chiều dọc ảnh Trên vòng tròn thị điểm N, S, E, W Vị trí điểm xoay đường chu vi vòng tròn tùy theo hướng thực tế tàu ta Khu vực xung quanh vòng tròn biên ảnh hiển thị thông số khác bao gồm vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP… Màn hình NAV3 cho ta cách thức hiển thị vị trí tàu đường chạy tàu giống xa lộ Các thông số vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP, giá trị độ dạt khỏi đường đi, khoảng cách lại đến điểm tới… hiển thị kèm theo Nếu tàu chạy tới gần điểm đích vị trí điểm đích nói thị xa lộ dạng cờ nhỏ Màn hình PLOT: Phần lớn ảnh sử dụng để biểu thị vùng biển quanh tàu Tỉ lệ xích ảnh thay đổi vùng hiển thị biểu thị khu vực biển lớn hay nhỏ Nếu ta nhập tọa độ điểm nhớ máy thu điểm xuất ảnh với vị trí tương ứng với tọa độ Waypoint Đường chạy tàu theo tuyến, theo điểm xuất ảnh Khi tàu hành trình, hình biểu CORRECT POSITION giá trị tọa độ hiệu chỉnh theo lượng hiệu Khi chuyển hải đồ cần điều chỉnh lại số hiệu chỉnh cho thích hợp với hải đồ 5: GPS - : LAT / LON 1:LAT/LON LAT = o 0 N LOP LON = o E MAG V = AUTO +005.8o TIME = + 07:00 LAT = 0 o 0 0 N LON = 0 o 0 0 E Ngoài ra, tàu nằm cầu chạy qua gần cầu tàu coi có tọa độ tức thời xác máy thu GPS lại cho giá trị khác với vị trí tiến hành hiệu chỉnh cách nhập trực tiếp tọa độ xác vào máy thu Khi tàu chạy xa khỏi vùng cầu cảng nói lượng hiệu chỉnh không ý nghĩa nên đặt lại giá trị hiệu chỉnh sai số vị trí Để thao tác, làm tương tự nhập tọa độ xác vùng CORRECT POSITION Máy tự tính cho ta lượng hiệu chỉnh vùng CORRECTION AMOUNT +) Nhập múi sử dụng Cũng với chức Menu 5.COMPENSATION trên, chọn 4.TIME nhập số liệu số múi dùng tàu, nhấn ENT để xác nhận Khi thời gian thị máy thu GPS tàu Khi tàu đổi cần phải thay đổi lại số liệu múi cho phù hợp +) Nhập độ cao anten: Đây thông số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác định vị Yêu cầu nhập độ cao an ten so với mặt biển Nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 4.ANT.H Nhập độ cao an ten phím số nhấn ENT để xác nhận Để tính độ cao an ten so với mặt biển thường làm sau: Khi lắp ráp máy thu GPS lên tàu cần xác định trước độ cao an ten so với ki tàu (H) ghi nhớ thông số Sau tùy theo mớn nước tàu theo chuyến để tính độ cao an ten gần theo công thức: độ cao anten = H – mớn nước +) Chọn đợn vị đo tốc độ khoảng cách: máy thu GPS cho phép lựa chọn đơn vị đo khoảng cách tốc độ khác gồm km, hải lý, dặm (dặm Anh) tương ứng với km/giờ, hải lý/giờ, dặm/giờ Với tàu biển ta lựa chọn đơn vị hải lý hải lý/giờ (NM KTS) Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INIT SET, nhấn phím số để chọn 2.UNIT(DIST) Xuất số lựa chọn sẵn cho ta bao gồm nm/km/sm Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn đơn vị thích hợp (nm), nhấn ENT 8: INIT.SET 1:AVERAGE UNIT (DIST) UNIT (ALT) SAIL MODE POSITION L/L UNIT 1/2 =1 = nm = ft = GREAT CIR = L/L = 001 +) Chọn đợn vị đo độ cao: máy thu GPS cho phép lựa chọn đơn vị đo độ cao khác gồm m ft Để chọn đơn vị đo, Menu 8.INIT SET trên, nhấn phím số để chọn 3.UNIT(ALT) Xuất hai lựa chọn sẵn cho ta bao gồm ft m Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn đơn vị thích hợp, nhấn ENT +) Chọn chế độ tính toán đường chạy tàu: máy cho ta hai cách tính toán quãng đường hướng chạy tàu theo đường Lốc xô theo cung vòng lớn Thông thường phải chọn phương thức tính toán theo đường Lốc xô Chỉ số trường hợp định sử dụng cách tính toán theo cung vòng lớn Để lựa chọn phương thức tính toán này, Menu 8.INIT SET trên, nhấn phím số để chọn 4.SAIL MODE Xuất hai lựa chọn sẵn cho ta GREAT CIRCLE MERCATOR Tiếp tục dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn phương thức thích hợp (MERCATOR), nhấn ENT +) Chọn kiểu báo thông số vị trí tàu: Vị trí tàu hiển thị dạng kinh vĩ độ dạng thông số hiệu thời gian đường vị trí Loran-C (nếu máy thu GPS nối với máy thu Loran-C máy thu Decca) Muốn hiển thị dạng LL ta làm sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INIT SET, nhấn phím số để chọn 5.POSITION, hình hai lựa chọn bao gồm LL/LOP Dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn cách thức hiển thị thích hợp LL nhấn ENT xác nhận Chọn LL nghĩa vị trí tàu hiển thị dạng kinh vĩ độ (Lat/Long), chọn LOP nghĩa vị trí tàu hiển thị dạng thông số đường vị trí Loran-C Decca Nếu máy thu GPS không kết nối với máy thu Loran-C Decca phương thức thị LOP không hoạt động +) Lựa chọn thông số định vị trung bình: Có thể lựa chọn số trung bình cho máy thu GPS để máy thu tính toán giá trị trung bình thông số vị trí, tốc độ, hướng khoảng thời gian dài hay ngắn hiển thị kết ảnh Các giá trị cho từ đến Nếu chọn giá trị lớn máy tính toán thông số nói khoảng thời gian ngắn trị số cập nhật liên tục với mức thay đổi nhỏ Tuy nhiên trị số hiển thị bị trễ so với thời gian Nếu chọn số nhỏ thông số lấy giá trị trung bình thường xuyên hơn, khoảng thời gian dài số chúng cập nhật nhanh, không bị trễ thời gian Để chọn giá trị số trung bình làm sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 8.INIT SET, nhấn phím số để chọn 1.AVERAGE Dùng phím dịch chuyển trỏ , để chọn giá trị thích hợp từ 1, 3, 5, 7, Thông thường chọn giá trị trung bình, ví dụ 3, +) Lựa chọn giá trị giới hạn độ cao vệ tinh giới hạn giá trị DOP: Giá trị DOP (Dilution of Precision) biểu thị tương quan mặt bố trí hình học vệ tinh không gian so với vị trí máy thu có tốt hay không Nếu trị số DOP nhỏ nghĩa tương quan hình học vệ tinh tốt độ xác định vị cao Lý tưởng giá trị DOP Trị số lớn sai số định vị lớn Ta đặt giới hạn trị số DOP mức Nếu trị số DOP vượt mức máy thu tự cắt bỏ vị trí xác định, tự động loại bỏ vệ tinh không cần thiết, tìm thu nhận vệ tinh khác để có thông số DOP nhỏ cho vị trí có độ xác tốt Để đặt giới hạn này, nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 3.GPS Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 5.DOP MASK Nhập giá trị giới hạn DOP phím số nhấn ENT để xác nhận Giá trị giới hạn thường lựa chọn khoảng đến 10 thích hợp Do chuyển động hàng ngày Trái Đất chuyển động quay quanh Trái đất vệ tinh, Trái Đất quan sát tượng vệ tinh mọc lặn giống thiên thể Tại thời điểm vệ tinh gần đường chân trời có độ cao nhỏ, khúc xạ khí có tác động mạnh đến đường truyền sóng so với thời điểm vệ tinh có độ cao lớn nên sai số truyền sóng lớn hơn, sai số đo khoảng cách lớn dẫn đến độ xác định vị so với lúc vệ tinh có độ cao lớn Ngoài ra, số lượng vệ tinh tầm nhìn anten máy thu nhiều, khoảng 10-14 vệ tinh Do ta loại bỏ bớt số vệ tinh có độ cao nhỏ có sai số đo khoảng cách lớn để tăng độ xác định vị mà đảm bảo đủ số lượng vệ tinh cần thiết để thu tín hiệu phục vụ xác định vị trí Để loại bỏ vệ tinh có độ cao thấp, máy thu có chế độ đặt giới hạn độ cao vệ tinh, vệ tinh có độ cao lớn giá trị đặt trước lựa chọn để xác định vị trí Để đặt giới hạn độ cao vệ tinh, Menu 3.GPS, Dùng phím dịch chuyển đưa dấu nhắc xuống dòng 6.ELV MASK Sẽ xuất cho ta số lựa chọn sẵn gồm o/3o/5o/10o/15o Dùng phím dịch chuyển trỏ , chọn giá trị giới hạn cần thiết, nhấn ENT xác nhận Thông thường chọn khoảng 5o 10o thích hợp +) Cài đặt thông số cho phương thức định vị vi phân GPS (DGPS): Để sử dụng chế độ vi phân GPS, máy thu KGP-913 đòi hỏi phải có an ten DGPS riêng thiết bị thu xử lý tín hiệu DGPS, sử dụng Model KGP-913D tích hợp sẵn thiết bị thu xử lý tín hiệu DGPS Các chế độ cài đặt DGPS gồm chế độ OFF, ON AUTO Chế độ OFF sử dụng không thu nhận tín hiệu DGPS, thu tín hiệu từ vệ tinh GPS định vị thông thường Chế độ ON chế độ thu nhận tín hiệu từ trạm DGPS, kết hợp với tín hiệu từ vệ tinh để xác định vị trí có hiệu chỉnh DGPS, ảnh có thị chữ D thông báo máy xác định vị trí vi phân DGPS Trong trường hợp này, tín hiệu từ trạm DGPS thị D ảnh nhấp nháy, máy không tiếp tục xác định vị trí phát âm báo động Chế độ AUTO: máy tự động tìm thu nhận tín hiệu từ trạm vi phân DGPS có để xác định vị trí vi phân, ảnh có thị chữ D Nếu tín hiệu trạm vi phân sau khoảng thời gian ngắn, máy tự động chuyển sang chế độ định vị GPS thông thường, máy có vị trí Chữ D ảnh Để cài đặt chế độ thu DGPS, nhấn MENU để Menu máy, nhấn phím số để chọn 4.DGPS Tại dòng 1.DGPS MODE dùng phím chuyển trỏ , để chọn chế độ OFF, AUTO ON, nhấn ENT xác nhận Dùng phím chuyển trỏ , đưa dấu nhắc xuống dòng 2.BAUD RATE nhấn ENT Tiếp tục dùng phím chuyển , để chọn giá trị 4800 bps, nhấn ENT xác nhận Đây giá trị mặc định để kết nối chuyển số liệu máy thu GPS máy móc hàng hải khác Nếu chọn ON, tiếp tục thao tác sau: Nhấn phím số để chọn STN SEL Màn hình hai chế độ AUTO/MANUAL Nếu chọn AUTO máy tự động làm phần việc lại, tự động thu nhận tín hiệu DGPS có chuyển trở lại sang chế độ GPS tín hiệu DGPS Nếu chọn MANUAL sĩ quan hàng hải phải thực thao tác chọn trạm tay Để chọn AUTO MANUAL, dùng phím chuyển , để chọn nhấn ENT xác nhận Nếu chọn MANUAL tiếp tục làm sau: dịch dấu nhắc xuống dòng 5.FREQUENCY phím , nhập tần số trạm DGPS, nhấn ENT xác nhận Tiếp tục dùng phím chuyển trỏ , đưa dấu nhắc xuống dòng thứ 6.BIT RATE để lựa chọn tốc độ truyền liệu, nhấn ENT, dùng phím chuyển trỏ , để chọn thống số BIT RATE thích hợp nhấn ENT xác nhận 4: DGPS 1/2 1:DGPS MODE = AUTO BAUD RATE = 4800 TIME OUT = 100 s STN SEL = AUTO FREQUENCY = 000.0 kHz BIT RATE = 100 bps Để chọn trạm phát vi phân DGPS thông số trạm vi phân GPS (vị trí, tên trạm, tầm xa hoạt động, trạng thái hoạt động, tần số tốc độ truyền liệu…), cần vào vị trí tàu ta gần trạm vi phân tầm hoạt động trạm thu tín hiệu Danh mục trạm vi phân GPS giới thông số cần thiết trạm tra Danh mục tín hiệu Radio Anh xuất bản, (Admiralty List of Radio Signal – Vol.2) Khi tàu chuyển sang vùng bao phủ trạm DGPS khác phải thực lại thao tác chọn trạm từ đầu Nếu tàu không nằm vùng bao phủ trạm DGPS cần đưa chế độ DGPS OFF để máy thu xác định vị trí chế độ GPS thông thường Máy thu GPS KGP-913 chức thu tín hiệu hệ thống tăng cường vi phân diện rộng (WAAS) - Tắt máy thu GPS: Trong điều kiện khai thác bình thường nói chung không tắt máy thu Chỉ tắt máy thu tạm thời trường hợp cần thiết máy bị treo vị trí cần khởi động lại, tàu vào đà sửa chữa lâu dài nguồn điện bị cắt… Muốn tắt máy thu, nhấn phím OFF giữ khoảng giây để tắt máy thu Các liệu lưu giữ lại để sử dụng cho lần khởi động máy Các chế độ hiển thị hình máy thu: Để chuyển chế độ hiển thị hàng hải hình, nhấn phím MODE chuyển đổi chế độ A (NAV1), B (NAV2), C (NAV3), D (PLOT) Trong chế độ trên, nhấn phím SEL thay đổi trang hình gồm trang 1, 2, 3, 4, Trong trang số chế độ a, B, C, D kích hoạt xóa chế độ hàng hải theo điểm, hàng hải theo tuyến, trực neo (RESET, WAYPOINT, ROUTE, ANCHOR WATCH – RESET, WPT, RTE, ANCW) (Xem chi tiết thêm hướng dẫn sử dụng máy) Màn hình chế độ A (NAV1): thông số hiển thị dạng số, gồm vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP, giá trị độ dạt khỏi đường đi, khoảng cách lại đến điểm tới… Các thông tin bố trí trang đánh số khác Sử dụng phím SEL để luân chuyển trang từ đến để xem hết thông tin phụ khác Màn hình B (NAV2) cho ta vòng tròn ảnh biểu thị vùng biển xung quanh tàu Tàu ta tâm vòng tròn, hướng mũi tàu ta đường bán kính vòng tròn cố định thẳng lên phía theo chiều dọc ảnh Trên vòng tròn thị điểm N, S, E, W Vị trí điểm xoay đường chu vi vòng tròn tùy theo hướng thực tế tàu ta Khu vực xung quanh vòng tròn biên ảnh hiển thị thông số khác bao gồm vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP… Màn hình C (NAV3) cho ta cách thức hiển thị vị trí tàu đường chạy tàu giống xa lộ Các thông số vị trí tàu, hướng tốc độ tàu, thời gian, trị số DOP, giá trị độ dạt khỏi đường đi, khoảng cách lại đến điểm tới… hiển thị kèm theo Màn hình D (PLOT): Phần lớn diện tích ảnh sử dụng để biểu thị vùng biển quanh tàu Tỉ lệ xích ảnh thay đổi vùng hiển thị biểu thị khu vực biển lớn hay nhỏ Nếu ta nhập tọa độ điểm nhớ máy thu điểm xuất ảnh với vị trí tương ứng với tọa độ Waypoint Đường chạy tàu theo tuyến, theo điểm xuất ảnh Khi tàu hành trình, hình biểu thị vị trí tàu dịch chuyển với hướng tốc độ tương ứng Khi hết biên ảnh biểu tượng nhảy lại tâm tiếp tục chuyển động tiếp Chi tiết chế độ hiển thị ảnh máy thu cần xem thêm hướng dẫn sử dụng máy kết hợp với sử dụng máy thực tế Lưu trữ điểm hàng hải (waypoint) vào nhớ máy thu Máy thu KGP-913 lưu trữ tọa độ 400 điểm Tương tự máy thu KGP-912, tên điểm biểu diễn chữ số Trong máy thu KGP-913 không phân biệt tên nhóm điểm máy thu KGP912 Như tên điểm đánh số từ 000 đến 399 Mỗi điểm dành vị trí nhớ máy thu Muốn nhập tọa độ điểm, thay đổi tên, sửa đổi tọa độ, xóa điểm phải tìm tới vị trí điểm nhớ để thao tác Các điểm đánh số từ 000 đến 199 sử dụng riêng để lưu giữ tọa độ đặc biệt tuyến hành trình vị trí có người rơi xuống nước Khi cần lưu trữ tọa độ khác nên chọn tên waypoint nằm số lại bao gồm waypoint đánh số từ 200 đến 399 Tên điểm lưu trữ (Waypoint), số thứ tự thích thêm phần chữ ký tự định để dễ sử dụng gọi lại cần Để tìm điểm nhớ máy thu, làm sau: nhấn phím MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để chọn 1.WAYPOINT Màn hình tọa độ điểm điểm 000 Giả sử muốn vào điểm 053 dùng phím số gõ tên điểm 053 nhấn ENT, sau nhập tọa độ cho điểm 053 Sau nhập xong tọa độ điểm 053 này, muốn vào điểm khác, ví dụ điểm 125 tiếp tục gõ tên điểm 125 nhấn ENT, nhập tọa độ điểm 125 Để lưu trữ tọa độ điểm dùng phím MOB, EVT copy từ waypoint có sẵn thông thường dùng chế độ nhập trực tiếp tọa độ điểm từ Menu máy Muốn nhập tọa độ điểm (waypoint), trước hết phải xác định tọa độ điểm theo kinh vĩ độ, sau đặt tên cho điểm Phần tên điểm gồm phần số phần thích chữ số ký hiệu định để diễn tả chức watpoint này, ví dụ điểm chuyển hướng, khu vực có nhiều tàu cá, khu vực gần vùng nước nông xác tàu đắm, vị trí neo, vị trí đón hoa tiêu, vị trí phao đầu luồng… Nếu cần nhập tọa độ nhiều điểm liên tiếp tuyến hành trình nên đặt tên điểm theo thứ tự định để tiện theo dõi Sau chọn tên cho điểm cần nhập xong, ví dụ đặt tên điểm 151, tiến hành nhập tọa độ điểm sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 1.WAYPOINT, dùng phím số gõ tên waypoint (151), nhấn ENT Khi điểm 151 hình với phần hình dành cho việc nhập tọa độ Nếu điểm 151 nhập giá trị tọa độ trước xóa để nhập lại tọa độ cách nhấn CLR xác nhận việc xóa cách nhấn tiếp ENT Tiếp theo nhấn phím dịch trỏ sang ngang tới dấu = Khi trỏ dấu = có hai cách thực tiếp sau: - Nhấn tiếp đưa trỏ sang vùng nhập lời thích tên điểm (phần chữ) tiến hành nhập phần thích chữ Màn hình bảng chữ số ký hiệu, ký tự thường dùng để ta lựa chọn Muốn nhập chữ ký tự đặc biệt dùng phím dịch trỏ , , , đưa trỏ đến ký tự nhấn SEL xác nhận Tiếp tục với chữ ký hiệu khác Có thể nhập tối đa 10 ký tự cho phần thích chữ waypoint Kết thúc nhập phần thích nhấn ENT, trỏ chuyển xuống dòng để tiếp tục nhập phần tọa độ waypoint - Nếu không cần nhập phần thích chuyển xuống phần nhập tọa độ cách nhấn phím trỏ dấu = Dùng phím số nhập tọa độ waypoint cần thiết Cuối dòng lưu ý phải nhập tên tọa độ N, S, E, W cách nhấn phím 2/N, 8/S, 6/E, 4/W trỏ nằm vị trí tên tọa độ Kết thúc dòng nhấn ENT Nói chung thao tác thực nhập tọa độ waypoint giống với máy thu KGP-912 Khái niệm phương pháp hàng hải theo điểm theo tuyến máy thu Khi tàu hành trình biển, sử dụng máy thu GPS không đơn lấy thông tin từ máy thu để xác định vị trí tàu hải đồ Trên sở liên tục có vị trí với độ xác cao nên máy thu GPS nói chung có thêm nhiều chức khác, có chức thiết lập chế độ hàng hải theo điểm theo tuyến số chế độ báo động Hàng hải theo điểm chế độ chạy tàu tới điểm đích đến nhất, ví dụ tàu chạy tới điểm đón hoa tiêu, tới vị trí neo, chạy tới bãi cá… Khi thiết lập chế độ hàng hải theo điểm máy thu, máy thu liên tục báo cho ta thông số cần thiết phục vụ cho công tác dẫn tàu khoảng cách lại hướng lái cần thiết để tới điểm đích đó, thời gian lại để tới điểm đích tương ứng với vận tốc tức thời tàu, độ dạt khỏi quãng đường đi… Chế độ hàng hải theo tuyến sử dụng tàu chạy tuyến hành trình gồm nhiều điểm chuyển hướng khác Sau nhập toàn tuyến vào máy thu máy thu thị cho ta biết thông số quãng đường hướng lái cần thiết đến điểm chuyển hướng tới, tổng quãng đường lại tuyến đi, dự báo đến điểm chuyển hướng dự báo đến cảng đích, độ dạt khỏi quãng đường định… Chế độ thuận tiện cho sĩ quan hàng hải việc tính toán quãng đường trì cho tàu chạy đường vạch hải đồ Trình tự chung thiết lập chế độ hàng hải theo điểm (Waypoint Navigation) máy thu GPS sau: - Bước 1: xác định tọa độ điểm tới hải đồ, điểm neo, điểm đón hoa tiêu, điểm cứu người bị nạn… - Bước 2: nhập tọa độ điểm nói vào máy thu GPS, đặt tên cho điểm theo qui định máy, thông thường đặt tên theo số thứ tự, kèm thêm phần chữ để minh họa cho điểm - Bước 3: tàu bắt đầu hành trình đến điểm đích kích hoạt chế độ hàng hải theo điểm máy thu GPS Vị trí tàu thời điểm kích hoạt điểm đích tạo thành tuyến đường, máy thu liên tục thị quãng đường lại, tốc độ tàu, thời gian cần thiết để tới điểm đích, độ dạt khỏi quãng đường… sở tuyến đường lập Cách thức kích hoạt chế độ hàng hải theo điểm sau Để kích hoạt chế độ hàng hải theo điểm, cần phải chuyển sang trang chế độ hiển thị A, B, C, D Hình vẽ minh họa hình trang dùng để kích hoạt chế độ hàng hải theo điểm sau: A RESET WPT RTE ANCW ON Nhấn MODE để chọn hình chế độ A, B, C, D Tiếp tục nhấn SEL tới chọn hình số sử dụng để thiết lập chế độ hàng hải Dùng phím , đưa trỏ đến chữ WPT này, nhấn ENT nhập tên điểm đích vào phím số, kết thúc nhấn ENT Trước nhấn ENT hình tọa độ waypoint để ta đối chiếu kiểm tra lại sau nhấn ENT kết thúc tọa độ đi, lại tên waypoint đích Khi tàu chạy tới điểm đích cách điểm đích khoảng cách nhỏ khoảng cách đặt báo động tiếp cận máy phát âm báo động Muốn xóa chế độ hàng hải theo điểm trang hình số trên, dùng phím , đưa trỏ đến chữ RESET, nhấn ENT Trình tự chung thiết lập chế độ hàng hải theo tuyến (Route Navigation) máy thu GPS sau: - Bước 1: thao tác toàn tuyến đường chạy tàu từ cảng xuất phát đến cảng đích hải đồ, xác định tọa độ tất điểm chuyển hướng - Bước 2: nhập tọa độ điểm chuyển hướng nói vào máy thu GPS, đặt tên cho điểm theo qui định máy Việc đặt tên điểm tùy ý, không thiết phải đặt theo số liên tiếp nói chung nên đặt theo thứ tự định để tiện theo dõi - Bước 3: nối điểm chuyển hướng nói thành tuyến đường máy thu - Bước 4: tàu bắt đầu hành trình từ điểm xuất phát kích hoạt chế độ hàng hải theo tuyến máy thu GPS Máy thu liên tục thị quãng đường lại tới điểm chuyển hướng gần nhất, tốc độ tàu, thời gian cần thiết để tới điểm này, độ dạt khỏi quãng đường, tổng quãng đường lại tới điểm đích cuối cùng… sở tuyến đường lập Khi tàu tới điểm chuyển hướng máy tự động chuyển sang báo quãng đường tới điểm chuyển hướng Cách thức kích hoạt chế độ hàng hải theo tuyến sau Sau nhập toàn điểm chuyển hướng vào máy thu, ta phải lập nên tuyến đường nối điểm chuyển hướng theo thứ tự từ đầu đến hết tuyến đường Nhấn phím MENU để vào Menu chính, nhấn phím số để chọn Menu 2.ROUTE Trên hình Menu ra, nhấn tiếp phím số để chọn 1.ROUTE EDIT Dùng phím số để chọn tên tuyến nhấn ENT để gọi tuyến (máy thu lưu trữ 20 tuyến đánh số từ 01 đến 20) Nếu tên tuyến sử dụng trước cho chuyến hành trình trước bao gồm số tên waypoint đó, nên xóa hết waypoint trước nhập tên điểm cách nhấn CLR xác nhận việc xóa cách nhấn tiếp phím ENT Nếu cần sử dụng tuyến cũ cho chuyến chọn lại tên tuyến khác để lập tuyến Tiếp tục dùng phím đưa trỏ sang vị trí bên phải tên tuyến, nhấn SEL để chọn chiều hành trình tuyến theo chiều thuận hay chiều ngược thứ tự waypoint (chọn phím mũi tên ) Dùng phím đưa trỏ xuống vùng tên waypoint để nhập tên waypoint Lần lượt gõ tên waypoint phím số, hết waypoint nhấn ENT để xác nhận Kết thúc nhập nhấn ENT Khi nhập xong điểm, máy tự xác định tên điểm thuộc tuyến 001, 002, 003 … điểm cuối tuyến đó, tên waypoint đánh số Ví dụ tuyến số 07 gồm waypoint có tên 253, 254, 255, 265, 266, 267, 268, 287 Nhưng nhập xong, máy xác định tên điểm 001, 002, 003, 004, 005, 006, 007, 008 tuyến 07 nói Hay nói cách khác, tên điểm coi 07-001, 07-002, 07-003, 07-004, 07-005, 07-006, 07-007, 07-008 A RESET WPT RTE 07 001 ANCW Để kích hoạt chế độ hàng hải theo tuyến, nhấn MODE để chọn hình chế độ A, B, C D Tiếp tục nhấn SEL tới chọn trang hình số Dùng phím đưa trỏ xuống dòng RTE nhấn ENT Tiếp tục nhập tên tuyến chọn gồm chữ số, nhấn đưa trỏ đến vùng nhập tên điểm bắt đầu hành trình sau, nhập tên điểm bắt đầu hành trình phím số (chú ý nhập điểm bắt đầu 001 tên waypoint Trong ví dụ trên, phải nhập 001 nhập 253) Nhấn ENT xác nhận Để xóa chế độ hàng hải theo tuyến này, cách thức tương tự xóa chế độ hàng hải theo điểm Muốn xóa chế độ hàng hải theo tuyến trang hình số trên, dùng phím , đưa trỏ đến chữ RESET, nhấn ENT Các chế độ báo động máy thu Máy thu GPS KGP-912 có chế độ báo động sau: - Báo động vị trí GPS (FIX) - Báo động trực neo (ANCW) - Báo động tiếp cận điểm tới (PROX-Proximity) - Báo động dạt ngang khỏi đường định (XTE-Cross Track Error) - Báo động lệch hướng khỏi hướng chạy tàu định (CDI-Course Deviation Indicator) Trong Menu 6:ALARM, mục số 6:MESSAGE dùng để hiển thị trạng thái chế độ báo động 6: ALARM : FIX = OFF : ANCW = OFF : PROX = OFF : XTE = ON : CDI = ON : MESSAGE 1.00 nm 1.00 nm 1.00 nm 45o a Đặt báo động vị trí GPS (FIX) Nếu đặt chế độ báo động vị trí, trường hợp máy thu chế độ thu GPS chữ tên tọa độ (N, S, E, W) nhấp nháy máy phát âm báo động Nếu máy thu chế độ thu DGPS chữ D nhấp nháy máy phát âm báo động Để đặt báo động vị trí tàu, nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để chọn trang 6:ALARM, nhấn phím để chọn Menu 1: FIX dùng phím dịch chuyển , để chọn ON, kết thúc nhấn ENT Để xóa báo động làm tương tự chọn OFF nhấn ENT Việc đặt chế độ báo động khác thực tương tự Sau vào trang 6:ALARM nhấn phím số thích hợp muốn đặt chế độ báo động Trên hình tùy chọn ON OFF cho chế độ báo động Muốn đặt xóa chế độ báo động dùng phím dịch chuyển , để chọn ON OFF, nhấn ENT xác nhận Với chế độ báo động ANCW, PROX, XTE, CDI phải nhập khoảng báo động Tiếp tục nhấn phím đưa trỏ sang bên phải chữ ON OFF, dùng phím số nhập khoảng báo động cần đặt nhấn ENT xác nhận b Đặt báo động trực neo (ANCW) Báo động trực neo chế độ báo động tàu neo, tàu bị trôi neo, vị trí tàu di chuyển cách xa vị trí neo đặt ban đầu khoảng định đặt trước máy phát âm báo động Các thao tác để đặt báo động trực neo bao gồm: - Đặt vị trí neo: Nhấn MODE để chọn hình chế độ A, B, C, D Tiếp tục nhấn SEL tới chọn trang hình số dùng phím dịch chuyển , đưa trỏ xuống dòng ANCW nhấn ENT để lưu tọa độ vị trí neo vào máy thu Sau đặt vị trí neo vậy, tàu dịch chuyển, hình liên tục báo cho ta khoảng cách phương vị từ vị trí tàu tới vị trí neo đặt trước - Đặt khoảng báo động trôi neo kích hoạt chế độ báo động: xem phần a A RESET WPT RTE ANCW ON Nếu khoảng báo động đặt 0.00 NM chế độ báo động không hoạt động Chế độ không hoạt động ta xóa bỏ chế độ đặt vị trí neo chuyển sang chế độ chạy biển khác chế độ hàng hải theo điểm theo tuyến c Đặt báo động tiếp cận điểm tới (PROX-Proximity) Chế độ báo động tiếp cận điểm tới sử dụng tàu ta cách điểm chuyển hướng điểm đích đến khoảng cách định, máy thu phát tín hiệu báo động để sĩ quan hàng hải chuẩn bị thực hành động thao tác thích hợp, ví dụ tăng cường cảnh giới để chuyển hướng, xác định vị trí tàu trước chuyển hướng, chuyển máy lái sang chế độ lái tay Chế độ báo động sử dụng tàu ta đặt hàng hải theo điểm theo tuyến, máy thu phải đặt chế độ báo động theo khoảng cách tiếp cận cho phép tự động chuyển tới waypoint hàng hải theo tuyến Các thao tác đặt báo động tiếp cận điểm tới gồm đặt khoảng báo động tiếp cận kích hoạt chế độ báo động (xem phần a trên) Cần lựa chọn giá trị đặt khoảng báo dộng cho phù hợp với thực tiễn hàng hải Nếu đặt khoảng báo động 0.00 NM chế độ không hoạt động Khi tàu cách điểm tới khoảng cách nhỏ khoảng cách đặt máy phát âm báo động Để tạm thời tắt âm nhấn phím CLR Sau vài giây, máy thu chế độ hàng hải theo tuyến máy hiển thị tiếp khoảng cách hướng lái cần thiết (DIST STG Distance, Steering) tới waypoint Nếu lý đó, tàu đến gần điểm chuyển hướng khoảng cách nhỏ khoảng báo động đặt (ví dụ tàu bị dạt nhiều, tàu phải tránh va nên lệch nhiều khỏi đường ban đầu…) máy phát âm báo động, đồng thời chuyển báo khoảng cách hướng lái tới waypoint sau tàu chuyển hướng theo hướng mới, chạy tiếp tới waypoint Muốn máy thu tiếp tục báo thông số tới điểm waypoint tiếp theo, ta phải đặt lại chế độ hàng hải theo tuyến xuất phát từ waypoint Hoặc chuyển báo tới waypoint theo phương thức tàu chạm đường phân giác không báo theo vòng tròn khoảng cách (phân giác góc tạo hướng cũ hướng sau chuyển hướng) Cụ thể sau: Nhấn MENU để vào Menu máy, nhấn phím số để vào 2.ROUTE Nhấn phím dịch trỏ xuống dòng 2.CHANGE dùng phím , đặt trỏ từ vị trí CIRCLE (chỉ báo theo vòng tròn khoảng cách tiếp cận) xuống vị trí BISECTOR để chọn chuyển báo theo phân giác Với cách báo theo phân giác này, dù tàu có bị dạt hay lệch hướng khỏi đường vết cắt đường phân giác, đảm bảo máy thu tự chuyển thị tới waypoint d Đặt báo động dạt ngang khỏi đường định (XTE-Cross Track Error) Chế độ báo động dạt ngang khỏi đường sử dụng tàu ta đặt chế độ hàng hải theo điểm theo tuyến, máy thu vạch tuyến chạy, trình tàu hành trình, vị trí tàu lệch khỏi tuyến chạy tàu vạch khoảng định máy phát tín hiệu báo động để sĩ quan hàng hải có biện pháp điều chỉnh đưa tàu trở lại tuyến định Các thao tác đặt chế độ báo động bao gồm đặt khoảng báo động dạt ngang kích hoạt chế độ báo động (xem phần a trên) Cần lựa chọn giá trị đặt khoảng báo động cho phù hợp với thực tiễn hàng hải Nếu đặt khoảng báo động 0.00 NM chế độ không hoạt động Khi tàu dạt ngang khỏi đường khoảng cách lớn khoảng cách đặt máy phát âm báo động Để tạm thời tắt âm nhấn phím CLR e Đặt báo động lệch hướng khỏi hướng chạy tàu định (CDI-Course Deviation Indicator) Chế độ báo động lệch hướng tàu khỏi hướng định sử dụng tàu ta đặt chế độ hàng hải theo điểm theo tuyến, máy thu vạch tuyến chạy Trong trình tàu hành trình, tàu ta có đảo mũi đặc tính máy lái tự động, sóng gió giá trị góc lệch hướng đảo mũi thường không lớn Nếu lý đó, ví dụ sóng gió lớn máy lái có cố làm tàu lái hướng mũi tàu bị lệch lớn khỏi hướng chạy tàu vạch Khi máy thu GPS phát tín hiệu báo động để sĩ quan hàng hải có biện pháp điều chỉnh thích hợp Các thao tác đặt chế độ báo động bao gồm đặt góc báo động lệch hướng kích hoạt báo động (xem phần a trên) Giá trị mặc định cho góc đặt báo động với máy lắp đặt 45o Ta lựa chọn giá trị khác cho phù hợp, ví dụ 25o, 30o, 35o Nếu đặt góc báo động 00o chế độ không hoạt động Khi tàu lệch hướng khỏi đường định góc lớn trị số đặt máy phát âm báo động Để tạm thời tắt âm nhấn phím CLR Sử dụng phím MOB EVT Trong tình khẩn cấp có người rơi xuống nước, với hành động cần thiết khác, sĩ quan hàng hải nhấn phím MOB (Man Overboard) máy thu GPS để đánh dấu lại vị trí có người rơi xuống nước Vị trí lưu lại vào waypoint số 000 hình MOB xuất liên tục thị cho sĩ quan trực ca biết khoảng cách hướng lái cần thiết để quay lại vị trí MOB để cứu nguời, thời gian trôi qua kể từ lúc nhấn MOB, tọa độ vị trí MOB… Ở chế độ MOB sử dụng phím: EVT, CLR, CTRS, PWR/DIM, OFF Khi có âm báo động, nhấn CLR để tắt âm Nếu nhấn CLR tiếp hủy bỏ chế độ MOB hình quay trở lại chế độ hiển thị trước nhấn phím MOB Khi tàu chạy qua vị trí nào, sĩ quan trực ca nhận thấy cần phải lưu trữ lại vị trí để sử dụng lưu ý sau (ví dụ: vị trí có chướng ngại, vị trí có dòng chảy mạnh…) nhấn phím EVT (EVENT) Phím EVT nhấn có tác dụng hình chế độ thị Các vị trí thời điểm nhấn phím EVT tự động lưu lại vào Waypoint từ số 001 đến 199 Nếu số lượng lưu trữ đè lên vị trí cũ Có thể lưu vị trí EVT gán cho vị trí tên waypoint khoảng từ 001 đến 199 cách nhấn EVT, sau dùng phím số nhập tên tùy ta chọn cho vị trí EVT đó, kết thúc nhấn ENT Chỉ thị EVT số waypoint nói nhấp nháy 10 giây với ngày lưu vị trí, tọa độ vị trí EVT Để gọi lại vị trí MOB EVT, nhấn phím MENU để vào Menu máy, nhấn phím để chọn vào trang hình 1.WAYPOINT, dùng phím số nhập số tên waypoint vị trí MOB EVT, nhấn ENT Trên hình tên waypoint tọa độ lưu giữ vị trí ... MENU 1.1.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU Khởi động, điều chỉnh, cài đặt thông số ban đầu cho máy hoạt động, tắt máy Nếu máy lắp đặt, khởi động máy lần tắt máy khoảng thời gian dài không sử dụng khoảng... 1.2.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU Khởi động, điều chỉnh, cài đặt thông số ban đầu cho máy hoạt động, tắt máy Về phương pháp khởi động máy giống với máy thu KGP-912 Nếu máy lắp đặt, khởi động máy. .. tiếp Chi tiết chế độ hiển thị ảnh máy thu cần xem thêm hướng dẫn sử dụng máy kết hợp với sử dụng máy thực tế Lưu trữ điểm hàng hải (waypoint) vào nhớ máy thu Máy thu KGP-912 lưu trữ tọa độ 250