HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA MÔI TRƯỜNG ---&---KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG THUẬN THÀNH HUYỆN THUẬN THÀNH
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
-& -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG
THUẬN THÀNH HUYỆN THUẬN THÀNH
TỈNH BẮC NINH
Người thực hiện : PHẠM THỊ YẾN Lớp : MTB
Khóa : 57 Chuyên Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN
Hà Nội – 2016
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
-& -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG
THUẬN THÀNH HUYỆN THUẬN THÀNH
TỈNH BẮC NINH
Người thực hiện : PHẠM THỊ YẾN
Lớp : MTB
Khóa : 57
Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN
Địa điểm thực tập : CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG
THUẬN THÀNH
Hà Nội – 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ
từ Giáo viên hướng dẫn là TS Đinh Hồng Duyên Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong bảng biểu phục vụ việc phân tích, nhận xét, đánh giá do chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan, tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày tháng … năm 2016
Sinh viên
Phạm Thị Yến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Đinh Hồng Duyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trong những năm qua đã truyền cho tôi những kiến thức quý giá.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và tập thể lớp MTB – K57 đã khích lệ, cổ vũ tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Yến
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2: Khối lượng CTRCN phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 10
Bảng 2.4: Các công nghệ xử lý CTNH điển hình và phổ biến hiện nay 17
tại Việt Nam (tháng 7/2014) 17
Bảng 4.1: Các lĩnh vực kinh doanh hoạt động của Công ty 23
Bảng 4.2: Nhân sự của Công ty 30
Bảng 4.3: Một số đơn vị mà Công ty CPMT Thuận Thành 31
nhận thu gom và xử lý 31
Bảng 4.4: Khối lượng CTR Công ty thu gom từ năm 2013 – 2015 32
Bảng 4.5: Khối lượng CTR Công ty thu gom quý I năm 2016 32
Đơn vị: tấn/tháng 32
Bảng 4.6: Khối lượng CTR Công ty thu gom trung bình trong một ngày qua các năm 34
Dưới đây là một số đơn vị điển hình có khối lượng CTR được Công ty thu gom nhiều nhất trong 3 tháng đầu năm 2016 Trong đó, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam – SEV là đơn vị được thu gom nhiều nhất với khối lượng CTR thu gom trung bình trong một ngày là 5,83 (tấn/ngày) 34
Bảng 4.7: Khối lượng CTRCN mà Công ty thu gom từ một số đơn vị 34
(quý I năm 2016) 35
Bảng 4.8: Thành phần CTR mà Công ty thu gom từ một số đơn vị 36
Stt 36
Tên Công ty 36
CTRCN 36
thông thường 36
CTNH 36
1 36
Công ty TNHH Canon Việt Nam 36
Giấy, nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 36
Bảng mạch điện tử, phoi kim loại 36
2 36
Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam 36
Thủy tinh 36
– 36
3 36
Công ty TNHH SOC Việt Nam 36
– 36
Pin thải, ắc quy thải 36
4 36
Công ty TNHH Ecos EletronicVN 36
Giấy, nhựa 36
Dung dịch mạ thải, dung môi 36
5 36
Công ty TNHH Dasan Vina 36
Nhựa, kim loại 36
Hóa chất, dung môi 36
6 36
Công ty CP Nội thất Hòa Phát 36
Giấy, nhựa, gỗ vụn 36
Mạt cưa, phoi bào 36
7 36
Công ty TNHH SamJu Việt Nam 36
Giấy, nhựa, kim loại màu 36
– 36
8 36
Công ty Cổ phần công nghệ và chiếu sáng Sao Việt 36
– 36
Trang 7Bóng đèn thải 36
(Nguồn: Công ty CPMT Thuận Thành, 2016) 36
Bảng 4.9: Các hệ thống, thiết bị và năng lực xử lý chất thải của Công ty 38
Bảng 4.10: Một số trang thiết bị phục vụ thu gom, vận chuyển CTR 40
Bảng 4.11: Bảng báo cáo doanh thu của Công ty năm 2014 và năm 2015 59
Bảng 4.12: Lịch đào tạo về quản lý và an toàn cho cán bộ, 60
công nhân viên của Công ty 60
Stt 69
Tên Công ty 69
Địa chỉ 69
1 69
Công ty TNHH Canon Việt Nam 69
(3 nhà máy) 69
KCN Thăng Long I – Hà Nội 69
KCN Quế Võ – Bắc Ninh 69
KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh 69
2 69
Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam 69
KCN Thăng Long I – Hà Nội 69
3 69
Công ty TNHH Hoya Glass Disk VN II 69
KCN Thăng Long II – Hưng Yên 69
4 69
Công ty TNHH Kyocera Việt Nam 69
KCN Thăng Long II – Hưng Yên 69
5 69
Công ty TNHH Kyocera Connector VN 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
6 69
Công ty TNHH Parker Processing VN 69
KCN Tlip I – Hà Nội 69
7 69
Công ty TNHH Fujikin VN 69
KCN Tlip I – Hà Nội 69
8 69
Công ty TNHH Sato Việt Nam 69
KCN Tlip I – Hà Nội 69
9 69
Công ty TNHH SOC Việt Nam 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
10 69
Công ty TNHH Denyo Việt Nam 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
11 69
Công ty TNHH Ochiai Việt Nam 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
12 69
Công ty TNHH Shinei Corrona VN 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
13 69
Công ty TNHH Denka Advance Material Việt Nam 69
KCN Tlip II – Hưng Yên 69
14 69
Công ty TNHH Kurabe Industrial Bắc Ninh 69
KCN VSIP Bắc Ninh – Bắc Ninh 69
15 69
Công ty TNHH Tamron Việt Nam 69
KCN Nội Bài – Sóc Sơn – Hà Nội 69
Trang 816 69
Công ty TNHH Toyo Ink Compounds VN 69
KCN Quế Võ – Quế Võ – Bắc Ninh 69
17 69
Công ty TNHH Sumitomo Interconnect VN 69
KCN Tiên Sơn – Quế Võ – Bắc Ninh 69
18 69
Công ty TNHH Samsung Electronics VN – SEV 69
KCN Yên Phong – Yên Phong – Bắc Ninh 69
19 70
Công ty TNHH Samsung Electronics VN Thái Nguyên – SEVT 70
KCN Yên Bình – Phổ Yên – Thái Nguyên 70
20 70
Công ty TNHH Samsung Electro – Mechanics VN – SEMV 70
KCN Yên Bình – Phổ Yên – Thái Nguyên 70
21 70
Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam 70
KCN Yên Phong – Yên Phong – Bắc Ninh 70
22 70
Công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam 70
KCN Yên Phong – Yên Phong – Bắc Ninh 70
23 70
Công ty TNHH Hansol Electronics Việt Nam 70
KCN Yên Bình – Phổ Yên – Thái Nguyên 70
24 70
Công ty TNHH Ecos EletronicVN 70
KCN Đại Đồng Hoàn Sơn – Bắc Ninh 70
25 70
Công ty TNHH DongSung Vina 70
KCN Điềm Thụy – Phổ Yên – Thái Nguyên 70
26 70
Công ty TNHH ADM 21 Việt Nam 70
KCN Khánh Phú – Ninh Bình 70
27 70
Công ty TNHH Dasan Vina 70
KCN Châu Sơn – Hà Nam 70
28 70
Công ty Annam Electronics VN 70
KCN Đồng Văn II – Duy Tiên – Hà Nam 70
29 70
Công ty Keyrin Việt Nam 70
KCN Hòa Mạc – Duy Tiên – Hà Nam 70
30 70
Công ty TNHH Young One Nam Định 70
KCN Hòa Xá – Tp Nam Định – Nam Định 70
31 70
Công ty TNHH Wontech Việt Nam 70
KCN Đông Thọ - Yên Phong – Bắc Ninh 70
32 70
Công ty TNHH Arai VN 70
KCN Đồng Văn II – Duy Tiên – Hà Nam 70
33 70
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thành Công – Nhà máy lắp ráp Ô tô Ninh Bình 70
KCN Gián Khẩu – Gia Viễn – Ninh Bình 70
34 70
Công ty CP Nội thất Hòa Phát 70
Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên 70
35 70
Trang 9Công ty TNHH SamJu Vina 70
KCN Điềm Thụy – Phổ Yên – Thái Nguyên 70
36 71
Nhà máy Ô tô Veam 71
Thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hóa 71
37 71
Công ty TNHH Joyo Mark Vietnam Co., Ltd 71
KCN Tiên Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh 71
38 71
Công ty TNHH YSD Việt Nam 71
Văn Lâm – Hưng yên 71
39 71
Công ty TNHH TRAD Việt Nam 71
KCN Đồng Văn II – Duy Tiên – Hà Nam 71
40 71
Công ty TNHH Ricoh Imaging Việt Nam 71
KCN Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội 71
41 71
Công ty CP công nghệ và chiếu sáng sao vàng 71
Đường Ngọc Hồi – P.Hoàng Liệt – Q.Hoàng Mai – Hà Nội 71
42 71
Công ty CP đầu tư công nghệ cao Việt Nam 71
Ngõ 318 – La Thành – Q.Đống Đa – Hà Nội 71
Stt 72
Tên Công ty 72
Tháng 1 72
Tháng 2 72
Tháng 3 72
A1 72
B1 72
A2 72
B2 72
A3 72
B3 72
1 72
Công ty TNHH Canon Việt Nam 72
2,79 72
1,51 72
2,73 72
1,46 72
2,81 72
1,52 72
2 72
Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam 72
1,85 72
1,81 72
1,84 72
3 72
Công ty TNHH Hoya Glass Disk VN II 72
1,84 72
1,67 72
1,87 72
4 72
Công ty TNHH Kyocera Việt Nam 72
1,38 72
1,32 72
1,33 72
5 72
Trang 10Công ty TNHH Kyocera Connector VN 72
1,27 72
1,22 72
1,23 72
6 72
Công ty TNHH Parker Processing VN 72
1,42 72
1,38 72
1,41 72
7 72
Công ty TNHH Fujikin VN 72
1,94 72
1,88 72
1,97 72
8 72
Công ty TNHH Sato Việt Nam 72
1,53 72
1,46 72
1,47 72
9 72
Công ty TNHH SOC Việt Nam 72
0,75 72
0,72 72
0,73 72
10 72
Công ty TNHH Denyo Việt Nam 72
1,06 72
0,89 72
0,95 72
11 72
Công ty TNHH Ochiai Việt Nam 72
1,76 72
1,72 72
1,75 72
12 72
Công ty TNHH Shinei Corrona VN 72
1,92 72
1,85 72
1,95 72
13 72
Công ty TNHH Denka Advance Material VN 72
1,98 72
1,94 72
1,96 72
14 72
Công ty TNHH Kurabe Industrial Bắc Ninh 72
1,93 72
1,89 72
1,92 72
15 72
Công ty TNHH Tamron Việt Nam 72
1,76 72
1,72 72
1,78 72
16 72
Công ty TNHH Toyo Ink Compounds VN 72
1,32 72
0,64 72
Trang 111,26 72
0,58 72
1,31 72
0,57 72
17 72
Công ty TNHH Sumitomo Interconnect VN 72
2,23 72
1,98 72
2,24 72
18 72
Công ty TNHH Samsung Electronics VN – SEV 72
3,09 72
2,85 72
2,92 72
2,81 72
3,06 72
2,76 72
19 73
Công ty TNHH Sam Sung Electronics VN Thái Nguyên – SEVT 73
2,98 73
2,77 73
2,96 73
2,73 73
3,03 73
2,74 73
20 73
Công ty TNHH Samsung Electro – Mechanics VN – SEMV 73
2,15 73
1,90 73
2,10 73
1,85 73
2,15 73
1,82 73
21 73
Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam 73
2,16 73
2,04 73
2,11 73
1,90 73
2,17 73
1,93 73
22 73
Công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam 73
2,17 73
2,11 73
2,11 73
23 73
Công ty TNHH Hansol Electronics Việt Nam 73
1,87 73
0,37 73
1,83 73
0,31 73
1,86 73
0,32 73
24 73
Công ty TNHH Ecos EletronicVN 73
1,83 73
0,66 73
Trang 121,79 73
0,62 73
1,84 73
0,64 73
25 73
Công ty TNHH DongSung Vina 73
2,04 73
1,37 73
2,01 73
1,26 73
2,06 73
1,33 73
26 73
Công ty TNHH ADM 21 Việt Nam 73
2,35 73
2,29 73
2,35 73
27 73
Công ty TNHH Dasan Vina 73
1,16 73
0,71 73
1,05 73
0,5 73
2,09 73
0,58 73
28 73
Công ty Annam Electronics VN 73
1,92 73
1,86 73
1,93 73
29 73
Công ty Keyrin Việt Nam 73
1,46 73
1,41 73
1,43 73
30 73
Công ty TNHH Young One Nam Định 73
1,76 73
0,96 73
1,73 73
0,82 73
1,78 73
0,92 73
31 73
Công ty TNHH Wontech Việt Nam 73
2,35 73
1,13 73
2,31 73
1,05 73
2,34 73
1,04 73
32 73
Công ty TNHH Arai VN 73
2,01 73
1,99 73
2,03 73
33 73
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thành Công – Nhà máy lắp ráp Ô tô Ninh Bình 73
Trang 131,13 73
1,07 73
1,11 73
34 73
Công ty CP Nội thất Hòa Phát 73
2,65 73
2,61 73
2,66 73
35 73
Công ty TNHH SamJu Vina 73
2,17 73
2,12 73
2,17 73
36 73
Nhà máy Ô tô Veam 73
1,38 73
1,28 73
1,30 73
37 73
Công ty TNHH Joyo Mark Vietnam Co., Ltd 73
2,01 73
0,54 73
1,89 73
0,48 73
2,04 73
0,51 73
38 73
Công ty TNHH YSD Việt Nam 73
1,77 73
1,72 73
1,80 73
39 73
Công ty TNHH TRAD Việt Nam 73
1,99 73
1,87 73
2,03 73
40 74
Công ty TNHH Ricoh Imaging Việt Nam 74
1,83 74
1,78 74
1,85 74
41 74
Công ty CP công nghệ và chiếu sáng sao vàng 74
1,28 74
1,16 74
1,24 74
42 74
Công ty CP đầu tư công nghệ cao Việt Nam 74
2,15 74
2,05 74
2,11 74
Tổng 74
57,67 74
38,17 74
55,73 74
36,10 74
58,00 74
36,81 74
Trang 14Stt 75
Tên Công ty 75
CTRCN thông thường 75
CTNH 75
1 75
Công ty TNHH Canon Việt Nam 75
Giấy, nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 75
Bảng mạch điện tử 75
2 75
Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam 75
Thủy tinh 75
– 75
3 75
Công ty TNHH Hoya Glass Disk VN II 75
Thủy tinh 75
– 75
4 75
Công ty TNHH Kyocera Việt Nam 75
– 75
Bảng mạch điện tử, phoi kim loại 75
5 75
Công ty TNHH Kyocera Connector Products VN 75
– 75
Bản mạch điện tử 75
6 75
Công ty TNHH Parker Processing VN 75
– 75
Sơn thải 75
7 75
Công ty TNHH Fujikin VN 75
Nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 75
– 75
8 75
Công ty TNHH Sato Việt Nam 75
– 75
Mực thải, dầu thải 75
9 75
Công ty TNHH SOC Việt Nam 75
– 75
Pin, ắc quy 75
10 75
Công ty TNHH Denyo Việt Nam 75
– 75
Bản mạch điện tử 75
11 75
Công ty TNHH Ochiai Việt Nam 75
– 75
Dầu thải 75
12 75
Công ty TNHH Shinei Corrona VN 75
Nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 75
– 75
13 75
Công ty TNHH Denka Advance Material Việt Nam 75
– 75
Pin, ắc quy 75
14 76
Công ty TNHH Kurabe Industrial Bắc Ninh 76
Trang 15Nhựa, dây điện 76
– 76
15 76
Công ty TNHH Tamron Việt Nam 76
Thủy tinh 76
– 76
16 76
Công ty TNHH Toyo Ink Compounds VN 76
Giấy, nhựa 76
Nhựa màu 76
17 76
Công ty TNHH Sumitomo Interconnect VN 76
Kim loại, dây điện 76
– 76
18 76
Công ty TNHH Samsung Electronics VN – SEV 76
Giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại 76
Bản mạch điện tử 76
19 76
Công ty TNHH Sam Sung Electronics VN Thái Nguyên – SEVT 76
Giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại 76
Bản mạch điện tử 76
20 76
Công ty TNHH Samsung Electro – Mechanics VN – SEMV 76
Nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 76
Bản mạch điện tử 76
21 76
Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam 76
Nhựa, kim loại đen, kim loại màu và hợp chất của chúng 76
Bản mạch điện tử 76
22 76
Công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam 76
– 76
Pin, ắc quy 76
23 76
Công ty TNHH Hansol Electronics Việt Nam 76
Nhựa, kim loại 76
Bản mạch điện tử 76
24 76
Công ty TNHH Ecos EletronicVN 76
Nhựa 76
Dung dịch mạ thải, dung môi 76
25 76
Công ty TNHH DongSung Vina 76
Nhựa, kim loại 76
Bản mạch điện tử 76
26 76
Công ty TNHH ADM 21 Việt Nam 76
Kim loại 76
– 76
27 76
Công ty TNHH Dasan Vina 76
Nhựa, kim loại 76
Hóa chất, dung môi 76
28 76
Công ty Anam Electronics VN 76
Nhựa, dây điện 76
– 76
Trang 1629 76
Công ty TNHH Keyrin Electronics Việt Nam 76
– 76
Bản mạch điện tử 76
30 76
Công ty TNHH Young One Nam Định 76
Vải, túi nilon 76
Hóa chất, dung môi hữu cơ 76
31 76
Công ty TNHH Wontech Việt Nam 76
Nhựa, chì 76
Pin 76
32 76
Công ty TNHH Arai VN 76
Plastic các loại 76
– 76
33 77
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thành Công – Nhà máy lắp ráp Ô tô Ninh Bình 77
– 77
Sơn keo, hoát chất, dung môi, dầu nhớt thải, vải giẻ 77
34 77
Công ty CP Nội thất Hòa Phát 77
Giấy, nhựa, gỗ vụn, mạt cưa, phoi bào 77
– 77
35 77
Công ty TNHH SamJu Vina 77
Giấy, nhựa, kim loại màu 77
– 77
36 77
Nhà máy Ô tô Veam 77
– 77
Sơn keo, hoát chất, dung môi, vải giẻ 77
37 77
Công ty TNHH Joyo Mark Vietnam Co., Ltd 77
Giấy, kim loại màu 77
Mực in 77
38 77
Công ty TNHH YSD Việt Nam 77
Nhựa 77
– 77
39 77
Công ty TNHH TRAD Việt Nam 77
Giấy, kim loại đen, kim loại màu 77
– 77
40 77
Công ty TNHH Ricoh Imaging Việt Nam 77
Nhựa, thủy tinh 77
– 77
41 77
Công ty CP công nghệ và chiếu sáng sao việt 77
– 77
Bóng đèn thải 77
42 77
Công ty CP đầu tư công nghệ cao Việt Nam 77
– 77
Bóng đèn thải 77
Trang 17DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Lượng CTNH công nghiệp được xử lý hàng năm 16
Hình 4.1: Sơ đồ bố trí của Công ty 25
Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức hoạt động của Công ty 27
Hình 4.3: Quá trình thu gom vận chuyển CTRCN 42
Hình 4.4: Xe chuyên dụng dùng để chở CTRCN của Công ty 43
Hình 4.5: Quy trình công nghệ xử lý CTNH bằng phương pháp 44
đốt tiêu hủy 44
Hình 4.6: Quy trình xử lý và thu hồi chất thải điện và điện tử 45
(Nguồn: Công ty CPMT Thuận Thành, 2009) 45
Hình 4.7: Quy trình xử lý ắc quy 46
(Nguồn: Công ty CPMT Thuận Thành, 2009) 46
Hình4.8: Công nghệ tẩy rửa kim loại, nhựa dính chất thải nguy hại 49
(Nguồn: Công ty CPMT Thuận Thành, 2009) 49
Hình 4.9: Quy trình công nghệ chưng cất dung môi 51
Hình 4.10: Quy trình sản xuất gạch không nung từ vật liệu tái chế 52
Hình 4.11: Quy trình công nghệ thu hồi hồi kim loại 54
từ bùn thải, dung dịch mạ thải 54
Hình 4.12: Hệ thống máy xay nhựa 55
Hình 4.13: Quy trình công nghệ tái chế, thu hồi nhựa 55
(Nguồn: Công ty CPMT Thuận Thành, 20009) 55
Hình 4.14: Ý kiến của cán bộ về các tác động do Công ty gây ra 57
Hình 4.15: Ý kiến của công nhân về tác động mà Công ty gây ra 57
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 18Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
Trang 19Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động bảo vệ môi trường muốn triển khai tốt cần huy động được sự tham gia của mọi người trong xã hội Ở Việt Nam thì Luật Bảo vệ môi trường đã quy định rất cụ thể về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường; điều này được Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh trong nhiều văn bản khác nhau Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị họp tháng
11 năm 2004 cũng đã nêu rõ: “Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân và mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hóa, đạo đức,
là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự tiếp nối truyền thống yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên của ông cha ta”
Theo báo cáo môi trường Quốc gia 2011 về chất thải rắn thì chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lượng chất thải Kết quả tính dự báo, tổng phát thải CTR từ các khu công nghiệp năm 2015 sẽ vào khoảng 6 - 7,5 triệu tấn/năm, và đạt 9,0 – 13,5 triệu tấn/năm vào năm 2020, cho thấy lượng CTR công nghiệp phát thải ngày càng tăng nhanh qua các năm Trong một thời gian dài, việc thu gom, vận chuyển chất thải ở nước ta là do cơ quan Nhà nước đảm nhiệm Quá trình hoạt động của các đơn vị này có một số hạn chế, đặc biệt là từ khi các cơ sở, các khu công nghiệp được mở ra cùng với một lượng lớn chất thải đã tạo áp lực cho con người và môi trường Vì thế sự tham gia của các Công ty tư nhân vào việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải trong các khu công nghiệp đã góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, giảm kinh phí cho Nhà nước và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Với phương châm “Bảo vệ môi trường chúng ta”, sự ra đời của Công ty
Cổ phần Môi trường Thuận Thành đã góp phần tích cực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường của Đảng và Nhà nước Là
Trang 20một doanh nghiệp chuyên ngành về xử lý chất thải, hiện nay Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành đang đảm nhận việc thu gom và xử lý chất thải công nghiệp cho các nhà sản xuất công nghiệp hàng đầu thế giới tiêu biểu như: SAMSUNG, CANON, HOYA, Để đánh giá hiệu quả công tác quản lý của
Công ty tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn công
nghiệp tại Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp của Công ty
Cổ phần Môi trường Thuận Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp.
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Điều tra đánh giá công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp của Công ty
Cổ phần Môi trường Thuận Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Số liệu chính xác, trung thực.
Trang 21Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp
2.1.1 Các khái niệm chung
Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác (Luật Bảo vệ môi trường, 2014).
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải
ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định số 38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ (Nghị định số 38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
Trong đó chất thải rắn công nghiệp được chia thành:
+ Chất thải rắn thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải
nguy hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại (Nghị định số 38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
+ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây
nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo vệ môi trường, 2014).
Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên trở chất thải từ nơi phát sinh đến
nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển (Nghị định số 38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
(khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn
Trang 22lấp chất thải và các yếu tố có hại trong chất thải (Nghị định số 38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
Cơ sở xử lý chất thải là cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (kể cả hoạt
động tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải (Nghị định số
38/NĐ-CP về Quản lý chất thải và phế liệu, 2015).
2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp
Sự hình thành CTR là quy luật tất yếu của sản xuất Chất thải rắn có thể sinh ra trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Nguyên nhân cụ thể của sự gia tăng chất thải rất đa dạng Trong đó, có những nguyên nhân có thể được khắc phục một cách dễ dàng và nhanh chóng, nhưng cũng có nhiều nguyên nhân để khắc phục cần có thời gian và chi phí lớn.
Sự phân loại CTR có thể theo ngành sản xuất như chất thải ngành hóa chất, luyện kim, nhiên liệu, hoặc theo nhóm sản xuất cụ thể như CTR của ngành sản xuất axit sunphuaric, soda, axit foctoric, Tuy nhiên, do tính đa dạng của chất thải và thành phần rất khác nhau, ngay cả với chất thải có cùng tên, nên chưa thể có sự phân loại chính xác và trong trường hợp cụ thể phải tìm phương
án xử lý riêng biệt Mặc dù các phương pháp được ứng dụng là giống nhau trong công nghệ chế biến vật liệu (Lê huy Bá, 2004).
Nguồn gốc của CTRCN là từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất trong cả nước Nó sinh ra trong quá trình sản xuất, là các phế thải dư thừa Các ngành sản xuất khác nhau thì sinh ra lượng chất thải khác nhau, thành phần và tính chất của chất thải cũng khác nhau Nguồn phát sinh chủ yếu của chất thải công nghiệp bao gồm:
+ Các quá trình sản xuất công nghiệp, bao gồm từ công đoạn chế biến và gia công nguyên – vật liệu cho đến giai đoạn sản xuất và đóng gói hoàn thiện sản phẩm;
+ Các công ty dệt may;
+ Các công ty sản xuất bao bì, nhựa vải;
Trang 23+ Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử;
+ Các nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy sản xuất thức ăn gia súc; + Quá trình cung cấp nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất;
+ Quá trình chuyển đổi công nghệ.
2.1.3 Đặc điểm của chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp là các sản phẩm dư thừa và được loại bỏ phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp và hoàn thiện sản phẩm Chúng đa dạng theo thành phần và tính chất hóa lí, được đặc trưng bởi giá trị sử dụng và theo bản chất tự nhiên là tài nguyên thứ cấp, mà việc sử dụng trong sản xuất hàng hóa yêu cầu một số công đoạn bổ sung xác định với mục đích tạo cho chúng các tính chất cần thiết Chất thải rắn công nghiệp thường được phân chia thành 2 loại: không nguy hại và nguy hại Chất thải rắn công nghiệp sinh ra trong nhà máy có những đặc điểm thuận lợi trong việc quản lý chất thải là:
+ Nguồn thải tập trung trong nhà máy;
+ Cơ sở sản xuất có trách nhiệm, có nhân viên thu gom tại nhà máy;
+ Có dụng cụ chứa chuyên dùng được nhà máy đầu tư;
+ Chi phí xử lí, quản lý chất thải nằm trong hoạch toán giá thành sản phẩm;
+ Đã có luật môi trường, quy chế về quản lý chất thải nguy hại.
Dựa vào mức độ ảnh hưởng tới môi trường có thể phân loại CTRCN thành 3 nhóm cụ thể như sau:
- Nhóm CTR tác động mạnh đến môi trường (các CTR phát sinh trong hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp điện, điện tử, cơ khí, mạ kẽm, hóa chất, ) Trong đó có chất thải nguy hại chứa các kim loại nặng, hóa chất độc hại gây ảnh hưởng và tác động mạnh đến môi trường.
- Nhóm CTR tác động trung bình (bao gồm các CTR phát sinh trong các ngành công nghiệp xây dựng, xi măng, nhựa, ) Các ngành này phần lớn thải ra các chế phẩm trong quá trình sản xuất, trong đó cũng bao gồm những CTNH
Trang 24nhưng có hàm lượng chất độc hại thấp hơn thuộc nhóm 1 Do đó các chất thải này tác động tới môi trường ở mức độ trung bình, chưa tới mức nghiêm trọng.
- Nhóm CTR ít tác động đến môi trường (bao gồm các CTR phát sinh trong các ngành công nghiệp dệt may, bao bì, chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc, ) Những chất thải này phần lớn chứa chất hữu cơ có thể tái chế và ít gây độc hại tới môi trường.
Tuy nhiên, CTRCN có đặc điểm là có tính độc hại cao hơn chất thải sinh hoạt đặc biệt là chất thải nguy hại Do đó chúng cần được kiểm soát chặt chẽ theo quy định.
Chất thải nguy hại được phân loại như sau:
Dựa vào tính chất:
hoá học, chất độc tính sinh học, các chất phóng xạ được dùng trong y tế, quốc phòng.
Dựa vào ngưỡng gây độc:
đơn vị mg/l dung dịch hóa chất Thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hòa tan trong nước sông suối hay nồng độ hơi hoặc bụi trong không khí
ô nhiễm có thể gây chết 50% động vật thí nghiệm.
Là liều lượng gây chết 50% đối với một số động vật thí nghiệm trong 96 giờ
Trang 25Bảng 2.1: Liều lượng và tính độc Liều lượng LC50 (mg/l) Tính độc
(Nguồn: Lê Huy Bá, 2008)
Có 3 con đường dẫn mà độ tính xâm nhập vào cơ thể con người: ăn uống, hít thở và tiếp xúc qua da LC, LD càng bé độc tính càng cao: HgCl.
Dựa vào độ bền vững: Xác định bằng thời gian bán hủy (thời gian phân
hủy hết 50%).
- Chất ít bền gây tác hại trong thời gian ngắn, phạm vi hẹp.
- Chất bền gây tác hại trong thời gian dài, phạm vi rộng có thể rất xa nguồn phát sinh chất thải
*Chất thải nguy hại được chia làm 4 nhóm tùy thuộc vào thời gian bán hủy của chất thải đó:
- Không bền thời gian bán hủy từ 1 – 12 tuần (một số thuốc trừ sâu cho phép sử dụng)
2.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên thế giới
Trong vài thập kỷ trở lại đây, do sự phát triển khoa học kỹ thuật dẫn đến
sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế kéo theo đó là hiện tượng bùng nổ dân số Theo báo cáo của Liên Hợp quốc thì hiện nay dân số trên thế giới đạt 7,3 tỷ người, ước tính con số này có thể tăng lên tới 9,6 tỷ người năm 2020 và đạt ngưỡng 11,2 tỷ người vào năm 2100 Dân số tăng đồng nghĩa với nhu cầu của
Trang 26con người tăng, tạo sức ép cho trái đất đồng thời cũng kéo theo nguy cơ rất lớn đến môi trường sống trên trái đất Đặc biệt là vấn đề chất thải rắn công nghiệp đang là mối quan tâm lớn hiện nay gây ô nhiễm môi trường (Phong Vũ, 2015).
Mỗi năm thế giới thải ra khoảng 6 tỷ tấn CTR, mỗi ngày tạo ra khoảng
130 triệu tấn Trong tổng số chất thải trên thế giới, có 1,2 tỷ tấn chất thải tập trung ở các vùng đô thị từ 1,1 – 1,8 tỷ tấn CTRCN thông thường và 150 triệu tấn CTNH (mức tính toán thực hiện tại 30 nước) Mỹ và Châu Âu là hai “nhà sản xuất” chất thải với hơn 200 triệu tấn chất thải cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn Theo ước tính, tỉ lệ chất thải tại Mỹ ở mức 700 kg/người/năm, tỷ lệ này ở Hàn Quốc là gần 200 kg và Brazil là 20 kg Đối với chất thải công nghiệp, Mỹ chiếm khoảng 275 triệu tấn (Võ Đình Long và Nguyễn Xuân Hoàn, 2014).
Theo nguyên tắc thì các nước phát triển có tỷ lệ phát sinh chất thải rắn công nghiệp cao Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây ở các nước đang phát triển cho thấy, tỷ lệ phát sinh chất thải lại không theo nguyên tắc này Các kết quả phân tích tỷ lệ phát sinh CTRCN của các nước thuộc OECD, Hoa Kỳ và Ôxtrâylia được xếp vào nhóm các nước có tỷ lệ phát sinh cao; nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu được xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh trung bình và Thuỵ Điển, Nhật Bản được xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh thấp
Có nhiều nguyên nhân để giải thích các trường hợp này Thứ nhất là không thống kê được đầy đủ tổng lượng thải phát sinh do các hoạt động của khu vực tái chế không chính thức và do phương thức tự tiêu huỷ chất thải ở các nước đang phát triển Khu vực tái chế không chính thức ở các nước đang phát triển đã góp phần đáng kể giảm thiểu tổng lượng chất thải phát sinh và thu hồi tài nguyên thông qua các hoạt động tái chế Thứ hai là, năng lực thu gom của các nước đang phát triển còn thấp Ví dụ, năng lực thu gom CTRCN của Ấn Độ là 72,5%; Malaixia: 70%; Thái Lan: 80%; và Philipin: 70% ở đô thị và 40% ở nông thôn Trường hợp của Nhật Bản là một ví dụ thành công về tăng trưởng kinh tế và duy trì tỷ lệ phát sinh chất thải rắn công nghiệp thấp so với nhiều
Trang 27nước Năm 2000, Nhật Bản bắt đầu áp dụng khái niệm mới về xây dựng một
“Xã hội tuần hoàn vật chất hợp lý” hay còn gọi là 3R (Giảm thiểu, Tái sử dụng
và Tái chế) (World Bank, 1999).
2.2.2 Thực trạng phát sinh một số chất thải rắn công nghiệp ở Việt Nam
Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 thì CTNH chiếm khoảng 15
- 20% lượng CTRCN Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng CTNH phát sinh từ các KCN của khu vực phía Nam khoảng 82.000 - 134.000 tấn/năm, cao hơn các khu vực khác (gấp 3 lần miền Bắc và khoảng 20 lần miền Trung) Gần một nửa số lượng chất thải công nghiệp phát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tại Tp.Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương Thực tế lượng phát sinh CTNH này có thể lớn hơn, do chưa được quản lý đúng cách và thống
kê đầy đủ, nhiều loại CTNH được thu gom cùng rác thải sinh hoạt rồi đổ tập trung tại bãi rác công cộng.
Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu tại các KCN Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngoài KCN cũng là nguồn phát sinh CTNH không nhỏ Nhìn chung, các cơ sở sản xuất này cũng nằm tập trung ở những tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Các cơ sở sản xuất này với quy mô khác nhau, hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất khác nhau như thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất phân bón, sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất các mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, cơ khí, đã tạo ra một lượng CTRCN nói chung và CTNH nói riêng khá lớn Việc quản lý các nguồn thải này cũng gặp nhiều khó khăn hơn so với các KCN.
Trang 28Bảng 2.2: Khối lượng CTRCN phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010
Đơn vị: tấn/ngày
Loại đô thị Tỉnh / thành phố CTRCN
không nguy hại
CTRCN nguy hại
(Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2011)
Mức độ phát sinh CTNH công nghiệp trong các KCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất chủ yếu Nghiên cứu năm 2009 tại vùng KTTĐ phía Nam cho thấy ngành sản xuất và dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh lượng CTNH lớn nhất Trong khi đó, tại Đồng Nai, mức độ phát thải các CTNH các ngành nghề được phân bổ như sau: ngành giầy da (35%), dệt nhuộm (25%), điện
- điện tử (25%), dược phẩm (5%), và ngành nghề khác là 10% (Viện Môi trường và Tài nguyên Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2009).
Bảng 2.3: Khối lượng CTNH từ một số ngành công nghiệp điển
hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam
Đơn vị: tấn/năm
Trang 29Stt Ngành nghề phát sinh Tải lượng
(Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên
Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2009)
Việc thống kê phát thải CTNH từ các hoạt động sản xuất công nghiệp hiện nay chủ yếu dựa vào đăng ký các chủ nguồn thải Tuy nhiên, tỷ lệ các cơ sở đăng ký chủ nguồn thải CTNH còn thấp, đặc biệt với các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và hộ gia đình, nhất là tại các làng nghề Do đó, trên thực tế tổng lượng CTNH phát sinh lớn hơn nhiều lần so với con số thống kê.
2.3 Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1 Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới
2.3.1.1 Tại Nhật Bản
Đây là nước đi đầu trong việc bảo vệ môi sinh, nhất là trong hoạt động xử
lý chất thải bởi sản xuất càng phát triển, chất thải càng nhiều Chính sách bảo vệ môi trường được Nhật Bản triệt để áp dụng, nhằm khuyến khích người dân áp dụng “tài nguyên rác”.
Theo số liệu của Cục Y tế và Môi sinh Nhật Bản, hàng năm nước này có khoảng 450 triệu tấn chất thải, trong đó phần lớn là chất thải công nghiệp (397
Trang 30triệu tấn) Trong tổng số chất thải trên, chỉ có khoảng 5% chất thải phải đưa tới bãi chôn lấp, trên 36% được đưa đến các nhà máy để tái chế Số còn lại được xử
lý bằng cách đốt, hoặc chôn tại các nhà máy xử lý chất thải Chi phí cho việc xử
lý chất hàng năm tính theo đầu người khoảng 300 nghìn Yên (khoảng 2.500 USD) Như vậy, lượng chất thải ở Nhật Bản rất lớn, nếu không tái xử lý kịp thời thì môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nhận thức được vấn đề này, người Nhật rất coi trọng bảo vệ môi trường Trong nhiều năm qua, Nhật Bản đã ban hành 37 đạo luật về bảo vệ môi trường, trong đó, Luật “Xúc tiến sử dụng tài nguyên tái chế” ban hành từ năm 1992 đã góp phần làm tăng các sản phẩm tái chế Sau đó Luật “Xúc tiến thu gom, phân loại, tái chế các loại bao bì” được thông qua năm 1997, đã nâng cao hiệu quả sử dụng những sản phẩm tái chế bằng cách xác định rõ trách nhiệm của các bên liên quan Hiện nay, tại các thành phố của Nhật Bản, chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý nguồn chất thải khó phân hủy Các hộ gia đình được yêu cầu phân chia chất thải thành 3 loại: chất thải hữu cơ dễ phân hủy, được thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost, góp phần cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón; loại chất thải không cháy được như các loại vỏ chai, hộp,…được đưa đến nhà máy phân loại để tái chế; loại chất thải khó tái chế, hoặc hiệu quả không cao, nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt chất thải thu hồi năng lượng Các loại chất thải này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết chất thải của cụm dân cư vào giờ quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư Đối với những loại chất thải có kích thước lớn như tủ lạnh, máy điều hòa, tivi, giường, bàn ghế,…thì phải đăng ký trước và đúng ngày quy định
sẽ có xe của Công ty vệ sinh môi trường đến chuyên chở.
Nhật Bản quản lý chất thải công nghiệp rất chặt chẽ Các doanh nghiệp, cơ
sở sản xuất tại Nhật Bản phải tự chịu trách nhiệm về lượng chất thải của mình theo
Trang 31các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường Ngoài ra Chính quyền tại các địa phương Nhật Bản còn tổ chức các chiến dịch “xanh, sạch, đẹp” tại các phố, phường, nhằm nâng cao nhận thức của người dân Chương trình này đã được đưa vào trường học và đạt hiệu quả (Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai, 2012).
2.3.1.2 Tại Singapore
Xử lý chất thải đã trở thành vấn đề sống còn ở Singapore Để đảm bảo đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hoá nhanh, năm 1970, Singapore đã thành lập đơn vị chống ô nhiễm (gọi tắt là APU), có nhiệm vụ kiểm soát ô nhiễm không khí và thanh tra, kiểm tra các ngành công nghiệp mới.
Bộ Môi trường (ENV) được thành lập năm 1972 có chức năng bảo vệ và cải thiện môi trường Bộ đã thực hiện các chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng và các biện pháp mạnh, nhằm hạn chế lũ lụt, ngăn chặn và kiểm soát nạn ô nhiễm nguồn nước và quản lý chất thải rắn.
Hiện nay, toàn bộ chất thải ở Singapore được xử lý tại 4 nhà máy đốt rác Sản phẩm thu được sau khi đốt được đưa về bãi chứa trên hòn đảo nhỏ Pulau Semakau, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Nam Chính quyền Singapore khi đó đã đầu tư 447 triệu USD để có được một mặt bằng rộng 350 ha chứa chất thải Mỗi ngày, bãi rác Sumakau tiếp nhận 2.000 tấn tro rác.
Theo tính toán, bãi rác Sumakau sẽ đầy vào năm 2040 Để bảo vệ môi trường, người dân Singapore phải thực hiện 3R: Reduce (giảm sử dụng), reuse (dừng lại) và recycle (tái chế), để kéo dài thời gian sử dụng bãi rác Semakau càng lâu càng tốt, và cũng giảm việc xây dựng nhà máy đốt rác mới Tại Singapore, khách du lịch dễ dàng thấy những hàng chữ bằng tiếng Anh trên các thùng rác công cộng “đừng vứt đi tương lai của bạn” kèm với biểu tượng “recycle”.
Chính phủ Singapore còn triển khai các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về môi trường của người dân, nhằm khuyến khích họ tham gia tích cực trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường Chương trình giáo dục về môi trường đã được đưa vào giáo trình giảng dạy tại các cấp tiểu học,
Trang 32trung học và đại học Ngoài các chương trình chính khoá, học sinh còn được tham gia các chuyến đi dã ngoại đến các khu bảo tồn thiên nhiên, các cơ sở tiêu huỷ chất thải rắn, các nhà máy xử lý nước và các nhà máy tái chế chất thải (Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai)
2.3.1.3 Tại Ấn Độ
Mỗi năm Ấn Độ thải ra 50.000 tấn chất thải rắn Những tiêu chuẩn quản
lý chất thải hiện hành của Ấn Độ đến nay đã không còn phù hợp: Tỷ lệ thu gom tại các thành phố lớn đạt 70% - 90% trong khi tại các thành phố nhỏ chưa đạt tới 50% Chôn lấp chất thải bừa bãi không qua xử lý là tình trạng phổ biến hiện nay
ở hầu hết các thành phố của Ấn Độ Hơn 91% số CTR được thu gom được chôn lấp ở các khu đất mở, hoặc được chất đống lộ thiên, gây ra nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Hàng năm, việc đốt hở thủ công chất thải và các bãi chôn lấp chất thải tạo thành rất nhiều chất độc hại.
Ấn Độ hiện đang hướng đến những công cụ linh hoạt hơn gắn liền với khu vực tư nhân Các tổ chức tư nhân Ấn Độ đã áp dụng nhiều mô hình như mô hình xử lý chất thải có trả phí và mô hình xử lý chất thải không trả phí.
Với mô hình trả phí là mô hình phổ biến hiện nay của Ấn Độ, các Công ty
tư nhân xử lý chất thải không có tính chủ động, sáng tạo Việc chôn lấp chất thải không giảm hơn, sức ép về tài chính và môi trường vẫn cao đặc biệt là các thành phố lớn.
Để khắc phục hạn chế ở mô hình trả phí, Ấn Độ đã đưa ra mô hình không trả phí Mô hình này đòi hỏi tính sáng tạo trong xử lý chất thải, gia tăng chất thải tái chế để tạo thành doanh thu, giảm thiểu khối lượng chôn lấp chất thải Mô hình này khuyến khích sự cải tiến, chia sẻ công nghệ, kỹ thuật quản lý thiết lập một hệ thống quản lý chất thải thích hợp thông qua quan hệ hợp tác công - tư có thể đem lại lợi nhuận.
Theo đó các công ty tư nhân đều kí kết một hợp đồng BOOT (Xây dựng
-sở hữu - kinh doanh - chuyển giao) dài hạn (từ 29 - 30 năm) với thành phố.
Trang 33Thông qua hợp đồng dài hạn, công ty có quyền thành lập và vận hành nhà máy
xử lý CTR và được thành phố đảm bảo không thu phí đối với vị trí nhà máy Thành công lớn nhất của họ chính là có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có giá trị với sản lượng ổn định và chất lượng cao, phù hợp với mục đích công nghiệp và thương mại (Irfan Furnituwala, 2013).
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp ở Việt Nam
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 thì trên địa bàn Tp Hà Nội
cũ, tổng lượng CTRCN phát sinh tại các KCN khoảng 750 tấn/ngày, nhưng mới chỉ thu gom được khoảng 637 - 675 tấn/ngày Trong dó, CTNH khoảng 97 - 112
nghiệp hoạt động và được cấp phép trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp nguy hại nhiều hơn và tỷ lệ thu gom cao hơn Trong tổng số 36 công ty được Bộ TN&MT cấp phép tại Tp.HCM có 16 công ty hành nghề vận chuyển CTNH và 20 công ty hành nghề xử lý CTNH Công ty Môi trường Đô thị Tp.HCM (CITENCO) có trách nhiệm thu gom chất thải tại Tp.HCM và cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển của các doanh nghiệp trong các KCN Thành phố đã ban hành quy định về thời gian và tuyến đường vận chuyển CTNH trên địa bàn thành phố, theo đó kể từ ngày 30 tháng 6 năm 2007, CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất trong các KCN, khu chế xuất bắt buộc phải được vận chuyển trên các tuyến đường vành đai Chất thải phát sinh từ các cơ sở ngoài KCN, khu chế xuất phải được vận chuyển trên các tuyến đường xuyên tâm đến các tuyến đường vành đai
Tính đến tháng 6 năm 2011, Bộ TN&MT đã cấp 80 giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH và 43 giấy phép hành nghề xử lý CTNH cho các cá nhân, tổ chức đăng ký Các doanh nghiệp này được Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động Hầu hết các doanh nghiệp thu gom và xử lý CTNH nguy hại đều tập trung ở phía Nam.
Số lượng CTNH công nghiệp được xử lý cũng tăng theo các năm Theo kết quả thống kê từ năm 2008 đến năm 2010, dựa trên báo cáo của các chủ xử
Trang 34lý, lượng CTNH được xử lý tăng từ 85.264 lên đến 129.688 tấn/năm (tăng 34%).
Hình 2.1: Lượng CTNH công nghiệp được xử lý hàng năm
(Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường, 2011)
Hiện nay, công nghệ xử lý CTNH đang được áp dụng phổ biến ở Việt Nam bao gồm: lò đốt tĩnh hai cấp (trên 50%), hóa rắn (bê tông hóa), chôn lấp,
Trang 35Bảng 2.4: Các công nghệ xử lý CTNH điển hình và phổ biến hiện nay
tại Việt Nam (tháng 7/2014)
Tên công nghệ Số cơ sở
phuy/ngày
Tận thu kim loại (xử lý xỉ kẽm, tận
(Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2015)
Nhìn chung, công nghệ xử lý CTNH của Việt Nam trong những năm vừa qua đã có những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên, về cơ bản, các công nghệ hiện
có của Việt Nam còn chưa ở mức tiên tiến, phần lớn sử dụng các công nghệ có thể
áp dụng để xử lý cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô nhỏ, vì vậy hiện nay chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu cần xử lý CTNH của Việt Nam Để thực sự
Trang 36đảm bảo công tác quản lý CTNH đạt yêu cầu cần phải phát triển công nghệ xử lý CTNH tại Việt Nam cả về chất lượng và số lượng Ngoài ra cần tiến hành chuyên biệt hóa các công nghệ để xử lý các loại CTNH đặc thù góp phần đáp ứng những yêu cầu phát triển trong lĩnh vực quản lý CTNH trong tương lai gần.
2.4 Bài học kinh nghiệm
Trước sức ép và thách thức gia tăng CTRCN, một số công nghệ xử lý CTRCN đã được triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm tại một số tỉnh thành ở nước ta, bước đầu mang lại hiệu quả đáng kể trong công tác xử lý CTRCN, như:
- Công nghệ đốt không dùng nhiên liệu:
CTR gồm CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp không nguy hại được xử lý bằng công nghệ này qua các giai đoạn: xử lý sơ bộ, sấy rác và đốt rác, trong đó đốt rác là công nghệ chính Ưu điểm của công nghệ này là tách được rác thải xây dựng, đốt 80% rác thải hữu cơ và vô cơ, chôn lấp 4% chủ yếu là tro lò đốt, bùn
- Công nghệ Patel của Việt Nam:
Theo công nghệ này, CTR thu gom và được đổ trực tiếp tại nhà máy để phân loại và đưa vào dây chuyền sản xuất Mỗi dây chuyền có công suất 150 tấn/ca, sản phẩm sau xử lý gồm: gạch, xi măng, cát từ rác thải vô cơ; hạt nhựa tái chế từ nilon, nhựa phế liệu; phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ Ưu điểm của công nghệ này là không phát sinh các khí gây cháy nổ và mùi hôi, chiếm ít diện tích đất, có khả năng tái chế tới 90% rác thải thành các sản phẩm hữu ích, thời gian đầu tư, xây dựng ngắn, khoảng 12 - 18 tháng cho một nhà máy.
Trang 37Hiện nay công nghệ này đã được xây dựng và sản xuất thử nghiệm tại nhà máy xử lý rác thải thành phố Hạ Long - Quảng Ninh, bước đầu cho kết quả khả quan, chất lượng sản phẩm tốt (Nguyễn Văn Phước, 2010).
- Lò đốt tĩnh hai cấp:
Đây là loại công nghệ phổ biến được sử dụng nhiều ở Việt Nam với tổng
số 28 lò đốt Nhà máy xử lý rác Đại Đồng đã đầu tư một lò đốt rác với công suất
10 - 20 tấn/ngày, và là một trong những công trình xử lý chất thải công nghiệp lớn nhất tại vùng KTTĐ phía Bắc như Hải Dương và đang trong quá trình thử nghiệm Ở miền Trung, có hai lò đốt công nghiệp (công suất 100kg/h và 200kg/h) đang hoạt động tại Đà Nẵng Ở miền Nam, có một số lò đốt công nghiệp như lò đốt của CITENCO (300kg/h, 4tấn/ngày), VINAUSEEN (500kg/h,
2 tấn/ngày) đang hoạt động (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2011).
- Đồng xử lý trong lò nung xi măng:
Công nghệ này được áp dụng tại hai cơ sở sản xuất xi măng ở Kiên Giang
và Hải Dương Do đặc thù của công nghệ sản xuất xi măng lò quay, có thể sử dụng CTNH làm nguyên liệu, nhiên liệu bổ sung cho quá trình sản xuất xi măng, chất thải được thiêu hủy đồng thời trong lò nung xi măng ở nhiệt độ cao (trên
- Chôn lấp CTNH:
Công nghệ này hiện nay mới áp dụng ở Hà Nội và Bình Dương với dung
các hầm chôn lấp, được thiết kế theo quy định tại Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 320:2004 về Bãi chôn lấp CTNH thực hiện trên cơ sở Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 60/2002/QĐ-
- Hóa rắn (bê tông hóa):
Trang 38Công nghệ hóa rắn có ưu điểm là thiết bị, công nghệ đơn giản, sẵn có (có thể tự lắp đặt, chế tạo), dễ vận hành, có hiệu quả kinh tế vì có thể tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch block, tấm đan…) Tuy nhiên công nghệ hóa rắn chỉ xử lý an toàn đối với CTNH trơ, có thành phần vô cơ Khả năng ổn định CTNH trong khối rắn thay đổi theo từng loại CTNH nên cần phải nghiên cứu kỹ quá trình cấp phối bê tông Cần giám sát sản phẩm đầu ra để đảm bảo không vượt ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT.
- Tái chế dầu thải:
Công nghệ tái chế dầu, gồm các loại: chưng cất crackinh dầu (chưng phân đoạn hay còn gọi chưng nhiều bậc và chưng đơn giản hay chưng một bậc); phân
ly dầu nước bằng phương pháp cơ học (ly tâm) và bằng nhiệt.
- Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải:
Công nghệ này có ưu điểm là chi phí đầu tư hợp lý, dễ vận hành, sau khi phân tách riêng bột huỳnh quang, thủy tinh có thể dùng làm nguyên liệu trong sản xuất xi măng hoặc tái sử dụng thủy tinh sạch Tuy nhiên, sau khi xử lý bóng đèn thải, quá trình hấp thụ hơi thủy ngân có trong bóng đèn thải sẽ tạo ra chất thải mới cần xử lý là muối thủy ngân.
- Xử lý chất thải điện tử:
Đối với các cơ sở có lượng chất thải điện tử nhỏ thì việc phá dỡ thủ công là phù hợp, chủ yếu để đáp ứng đủ mã CTNH xử lý trong dịch vụ Tuy nhiên công đoạn phá dỡ thủ công có thể ảnh hưởng sức khỏe của công nhân do phải tiếp xúc trực tiếp với chất thải.
Trang 39Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Chất thải rắn công nghiệp, cụ thể là: Quy trình thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn công nghiệp tại Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Công ty Cổ phần Môi Trường Thuận Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian: Từ tháng 1/2016 đến tháng 5/2016.
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CPMT Thuận Thành 3.3.2 Khối lượng, thành phần CTRCN công ty thu gom
3.3.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại Công ty
3.3.4 Đề xuất giải pháp
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu qua hồ sơ năng lực, các văn bản của Công ty:
- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
- Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRCN của Công ty.
- Khối lượng CTR thu gom của Công ty từ năm 2013 - 2015,…
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Khảo sát hệ thống thu gom, vận chuyển CTRCN:
- Quan sát, chụp ảnh các quá trình trong hệ thống, đầu vào, đầu ra của từng quá trình và của cả hệ thống.
- Khảo sát toàn bộ địa bàn quản lý của Công ty, tìm hiểu hiện trạng CTR
do Công ty chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển.
3.4.3 Phương pháp phỏng vấn
Trang 40 Lập danh sách bảng hỏi trước phỏng vấn (phụ lục 6).
Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn:
Giai đoạn 1: Xác định tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty bao gồm 234 người Trong đó số cán bộ là 45 người, số công nhân là 189 người.
Giai đoạn 2: Sàng lọc những cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm làm việc tại Công ty từ 1 năm trở lên được 199 người, trong đó: có 42 cán bộ (chiếm 21,1% trong tổng số 199 người) và 157 công nhân (chiếm 78,9% trong tổng số
199 người).
Giai đoạn 3: Chọn phỏng vấn 100 phiếu và tính theo tỉ lệ phần trăm của giai đoạn 2, ta được: 21 phiếu cho đội ngũ cán bộ, 79 phiếu cho đội ngũ công nhân.
Giai đoạn 4: Lập danh sách của 42 cán bộ và 157 công nhân của giai đoạn
2 lần lượt theo số thứ tự và tiến hành bốc thăm Sau khi bốc ngẫu nhiên đủ 21 người trong danh sách đội ngũ cán bộ và 79 người trong danh sách công nhân thì dừng lại Ghi những nguời này vào một tờ giấy khác và bắt đầu tiến hành phỏng vấn trực tiếp.