TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TÊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HOC - MỤC LỤC VÂN DUNG CHU NGHIA MAC VÀO VÂN ĐÊ TIÊU LUÂN TRIÊT HOC PHAT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIÊP PHAT TRIÊN ĐÂT NƯƠC Giảng viên: TS Bùi Văn Mưa Thành viên nhóm 10: Lê Tuấn Anh (Nhóm trưởng) Phan Thanh Sang Trần Phương Thảo Nguyễn Thị Kim Thơ Lời mở đầu Trước đây, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên quan điểm đó đã dần được thay đổi Ngày nay, một quốc gia muốn phát triển nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu tố bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, yếu tố quan trọng nhất và cũng là động lực của sự phát triển là yếu tố người Bằng hoạt động cải biến tự nhiên theo nhu cầu mục đích của mình, người đã tự khẳng định và thể hiện vai trò động lực đối với sự phát triển của xã hội Nhờ hoạt động lao động, người không tạo nên bước chuyển quan trọng của mình, “tách” khỏi thế giới động vật để trở thành người theo nghĩa “con người”, mà "tự nhân đôi lên một cách tích cực, một cách hiện thực” C.Mác đã khẳng định V.I Lênin cũng rõ rằng, người là nhân tố quyết định, làm biến đổi thế giới những hành động thực tiễn của Con người là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia, đó trình độ phát triển nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công và phát triển bền vững Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Đảng ta khẳng định phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá của quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời là nền tảng phát triển bền vững và gia tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia quá trình hội nhập 1 Các quan điểm triết học người Quan điểm của các trường phái ngoài Mác Trong lịch sử triết học, có nhiều quan điểm khác về người, bản chất người và vai trò của người Tư tưởng triết học Cổ đại chủ yếu coi người là một bộ phận của vũ trụ, là một thứ tiểu vũ trụ nào đó phục tùng một khởi nguyên tối cao là số phận Kitô giáo, coi người là một thực thể có hai bản nguyên gắn liền và mâu thuẫn là tinh thần và thể xác Trong thời Cận đại, triết học tâm đã nhìn nhận người trước hết ở bản chất tinh thần của nó, nghiên cứu bản tính người theo chủ nghĩa tự nhiên và thừa nhận quyền tự trị của lý tính người việc nhận thức bản chất của Triết học tâm thế kỷ XIX đã tuyệt đối hoá yếu tố tinh thần người, quy bản chất người về sở lý tính Quan điểm của triết học Mác Theo C.Mác, khuynh hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử được quy định bởi lực lượng sản xuất xã hội Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thước đo lực thực tiễn của người và xã hội Sự vận động và phát triển của lịch sử là sự vận động chuyển giao lực lượng sản xuất giữa các thế hệ người Mỗi thế hệ người nhận được những lực lượng sản xuất thế hệ trước tạo và sử dụng chúng làm phương tiện cho hoạt động sản xuất mới Nhờ sự chuyển giao ấy mà người “hình thành nên mối liên hệ lịch sử loài người, hình thành lịch sử loài người” Lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản xuất càng phát triển lịch sử càng trở thành lịch sử loài người C.Mác khẳng định: “Lịch sử xã hội của người là lịch sử của sự phát triển cá nhân của những người” Thông qua hoạt động thực tiễn, người đã để lại những dấu ấn sáng tạo của bản thân vào giới tự nhiên, vào xã hội và qua đó, phát triển bản thân Khả và lực sáng tạo tiềm tàng của người thông qua hoạt động thực tiễn đã làm nên các cuộc cách mạng những thời đại văn minh của nó, từ nền văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp đến nền văn minh tin học hiện Với khả và lực đó, người là động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, là chủ thể sáng tạo nên những nền văn minh lịch sử nhân loại Trong quan niệm của C.Mác, người không là chủ thể của lao động sản xuất, mà là chủ thể của hoạt động lịch sử, là kẻ sáng tạo lịch sử Mục tiêu cuối của giai cấp công nhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng người, giải phóng xã hội Do vậy, có thể nói, chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Chủ nghĩa xã hội không dừng lại ở ý thức, ở hiệu giải phóng người, mà bước thực hiện việc giải phóng người thực tế, biến người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc tự do, tạo nên một thể liên hiệp, “trong đó sự phát triển tự của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự của tất cả mọi người” Sự tự đem lại cho người quyền được lao động, được phân phối công của cải vật chất và tinh thần, được tham gia vào các công việc xã hội, được phát triển và vận dụng các lực của với tư cách sự thực hiện những nhu cầu bản, quyền được nghỉ ngơi Tự cá nhân chủ nghĩa xã hội không biểu hiện các quyền cá nhân được hưởng, mà được biểu hiện nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân Rõ ràng, có chủ nghĩa xã hội mới là giải pháp tối ưu cho các vấn đề xã hội liên quan tới sự phát triển xã hội và người Vận dụng chủ nghĩa Mác vấn đề phát huy nguồn lực người Lý luận của Mác người Theo C.Mác, sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên và bản của người Đó là quá trình người sử dụng những công cụ lao động tác động vào tự nhiên, tạo những của cải vật chất nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân và phát triển xã hội Để tiến hành sản xuất, người phải sử dụng những tư liệu sản xuất đối tượng lao động, công cụ lao động và những điều kiện vật chất khác Ngoài việc nhấn mạnh đến vai trò của tư liệu sản xuất - yếu tố cần thiết của mỗi quá trình sản xuất, C.Mác đã khẳng định, để quá trình sản xuất được tiến hành không thể thiếu vai trò của người lao động Theo C.Mác, yếu tố vật thể không có bất tác dụng nào nếu không có một lực lượng xã hội để tiến hành sản xuất vật chất Tư liệu sản xuất trở thành vô nghĩa nếu không có sự tác động của người Với vai trò là một bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất, người lao động là những người có khả lao động, nghĩa là phải có cả sức mạnh bắp và sức mạnh trí tuệ mà C.Mác đã gọi cụ thể là có “đầu óc” và “đôi bàn tay” Điều đó tạo nên sức mạnh tổng hợp cho người Đó là sức mạnh thể chất và trí tuệ - những yếu tố tạo nên khả lao động của người: “Để chiếm hữu được thực thể của tự nhiên dưới một hình thái có ích cho đời sống của bản thân mình, người vận dụng những sức tự nhiên thuộc về thân thể của họ: tay, chân, đầu và hai bàn tay” Ngoài ra, người lao động cũng cần phải có kinh nghiệm, những kĩ năng, kĩ xảo lao động C.Mác viết: “Chúng hiểu sức lao động hay lực lao động là toàn bộ những lực thể chất và tinh thần tồn tại một thể, một người sống, và được người đó đem vận dụng mỗi sản xuất một giá trị sử dụng nào đó” C.Mác khẳng định hoạt động sản xuất là một dạng hoạt động có ở người Khi tham gia vào quá trình sản xuất, trước hết người đem nhập vào các yếu tố của lực lượng sản xuất sức mạnh bắp của Tuy nhiên, nếu tiến hành sản xuất các khí quan vật chất thuần túy của thể người không bao giờ tiến xa động vật Vì người là một sinh vật xã hội nên ngoài sức mạnh bắp, tham gia vào quá trình sản xuất, người có cả trí tuệ và toàn bộ hoạt động tâm sinh lý và ý thức của họ Cái phần vật chất của người lực lượng sản xuất được điều khiển trí tuệ nên nó trở nên khéo léo, linh hoạt, uyển chuyển, động khiến người trở thành yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất Theo C.Mác, người là một “động vật biết chế tạo công cụ” Do đó, ngoài việc sử dụng những công cụ lao động có sẵn, người đã làm cho một vật “do tự nhiên cung cấp” trở thành một khí quan hoạt động của người Nhờ đó, người đã tăng thêm sức mạnh của các khí quan vốn có của lên gấp bội Không tạo các công cụ lao động, người biết cải tạo đối tượng lao động Trong buổi bình minh của lịch sử, lực lượng sản xuất thấp kém, người dựa chủ yếu vào những đối tượng lao động có sẵn tự nhiên Khi nền sản xuất ngày càng phát triển, nhận thức của người ngày càng tăng lên, công cụ lao động ngày càng được cải tiến, đối tượng lao động chiếm tỉ lệ ngày càng cao và có xu thế hẳn những đối tượng sẵn có tự nhiên Điều đó chứng tỏ người vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể sử dụng mọi yếu tố của quá trình sản xuất Điều này đã được C.Mác khẳng định: “Trong tất cả những công cụ sản xuất lực lượng sản xuất hùng mạnh nhất là bản thân giai cấp cách mạng” Như vậy, quan điểm của Mác về nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đã cho thấy vai trò quyết định quan trọng nhất của người đối với quá trình sản xuất cũng quá trình lịch sử - xã hội Quan điểm này không bác bỏ những quan điểm tâm về người mà là sở khoa học để mỗi có những nhận thức đắn về vai trò to lớn của người, nhất là người lao động đối với sự phát triển của lịch sử và việc nhận thức, phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện Nguồn lực người - nguồn động lực phát triển đất nước Trong các nguồn lực, có thể khai thác nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học – công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực người nguồn lực người là quyết định nhất, bởi lẽ nguồn lực khác có thể khai thác hiệu quả nguồn lực người được phát huy Con người là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia Các quốc gia thế giới đều rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt được thành tựu phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá vài ba thập kỷ Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực người ngày càng đa dạng, phong phú và có khả nội sinh không bao giờ cạn kiệt Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tùy vào việc có phát huy tốt nguồn lực người Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghiã xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những người xã hội chủ nghĩa” Để làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh cần nghiên cứu thêm vai trò nguồn lực người một số lĩnh vực bản của đời sống xã hội 1.1.1 Lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực kinh tế, cần xem xét người với tư cách là lực lượng sản xuất và vai trò quan hệ sản xuất.Trong bất xã hội nào, người lao động cũng là yếu tố quan trọng nhất lực lượng sản xuất Ngày nay, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, hàm lượng chất xám giá trị hàng hóa ngày càng cao, vai trò của người lao động có trí tuệ lại càng quan trọng lực lượng sản xuất.V.I Lenin đã ra: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động” Con người được là chủ những tư liệu sản xuất, được đào tạo một cách chu đáo những kiếu thức kinh tế có điều kiện khai thác một cách có hiệu quả tiềm đất đai, biết kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất huy động vốn, động viên khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả, quản lý chặt chẽ nguyên liệu vật tư, vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt Ngày vai trò người quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên quan trọng, vậy, các quốc gia thường rất quan tâm tới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ này Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, người lao động trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ quá trình tổ chức quản lý sản xuất, từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tới tổ chức sản xuất kinh doanh và làm chủ quá trình phân phối sản phẩm Điều đó tạo những điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực người, phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp 1.1.2 Lĩnh vực trị Từ giai cấp công nhân và đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo toàn xã hội người đã được giải phóng khỏi áp dân tộc, áp giai cấp, trở thành người làm chủ đất nước, nhân dân tự tổ chức thành nhà nước dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước chuyên vô sản, Hồ Chí Minh nhiều lần lưu ý rằng, nước ta phải đến dân chủ thực sự, "Chúng ta phải sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự” Xét nguồn lực người phương diện trị, mà người dân có tri thức, có lực, thấy được trách nhiệm của việc lựa chọn những người có đức có tài vào các quan nhà nước góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh Cán bộ tích cực tuyên truyền đường lối của Đảng, phổ biến luật pháp của nhà nước đến nhân dân, làm cho dân hiểu dân tin; người dân chủ động tích cực thực hiện đường lối đó, có ý thức tôn trọng luật pháp, thực hiện những nghĩa vụ công dân, hiểu rõ quyền lợi của mình, kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực xã hội làm tăng sức mạnh của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Có thể khẳng định, nguồn lực người là yếu tố quan trọng việc xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, dân, dân; quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù 1.1.3 Lĩnh vực văn hoá Dưới chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động đã trở thành người làm chủ đời sống văn hóa xã hội Hệ thống báo chí, phát truyền hình nhà nước quản lý nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho quần chúng nhân dân lao động Một người có tri thức, có hiểu biết về các hình thức nghệ thuật, tham gia sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao như: những bộ phim hay, những tác phẩm văn học có nội dung phong phú,… Những công trình văn hóa, nghệ thuật dễ vào lòng người, có tác dụng giáo dục đạo đức, góp phần hình thành nhân cách cho mỗi người xã hội Con người có văn hoá cũng là những người có nghĩa vụ bảo tồn những di sản văn hoá tinh thần của đất nước, của nhân loại Do vậy, nếu mỗi người có ý thức, lực thực hiện tốt công việc này, những giá trị văn hoá tinh thần, giá trị văn hoá vật chất của xã hội được bảo tồn, lưu giữ, được nâng cao 1.1.4 Lĩnh vực xã hội Những vấn đề xã hội bao gồm: Vấn đề lao động việc làm, thực hiện công xã hội, thực hiện xoá đói, giảm nghèo, Muốn giải quyết tốt những vấn đề này, đòi hỏi phải phát huy tốt vai trò nguồn lực người Giải quyết lao động việc làm là một vấn đề được gia đình, toàn xã hội quan tâm, có giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm mới phát huy được những thế mạnh của đất nước, mới giải quyết tốt được những vấn đề xã hội khác Song, muốn giải quyết tốt vấn đề lao động việc làm, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn lực người từ nâng cao sức khoẻ, trình độ học vấn, tay nghề, lực quản lý, tới ý thức trị cho người lao động Con người không là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, mà là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần của xã hội Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, người cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội, bắt tự nhiên phục vụ cho mình, và làm đẹp cho tự nhiên; đồng thời quá trình đó người cải tạo bản thân Nguồn lực người, xét về mỗi cá nhân, là những yếu tố tiềm cấu thành người có thể được khai thác Nhưng hiệu quả việc phát huy nguồn lực người lại tuỳ thuộc vào chế độ xã hội, tuỳ thuộc vào cách tổ chức xã hội, phụ thuộc vào lực và nghệ thuật của người quản lý xã hội, phụ thuộc vào chế và sách xã hội Nguồn lực người không khai thác, không phát huy được là lãng phí lớn nhất Đặc biệt là với đội ngũ trí thức càng hoạt động, càng nghiên cứu, càng làm việc trí tuệ của họ càng đa dạng, càng phong phú và sâu sắc Nước ta là một nước nghèo, kinh tế phát triển, việc phát huy nguồn lực người để xây dựng đất nước càng trở nên quan trọng Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam phương hướng phát triển bền vững Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động khá dồi dào Đây là nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời gian tới Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam thấp và cần phải được cải thiện càng sớm càng tốt Một số những hạn chế của lao động Việt Nam cần phải được cải thiện thời gian tới đó là: o Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, địa phương của nguồn nhân lực chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử o dụng của xã hội, gây lãng phí nguồn lực xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề rất thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhất là để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng nâng cấp vị thế của Việt Nam o chuỗi giá trị đó Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại về lực thực hành và khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu o quả Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ là công cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực rất hạn chế Trong môi trường làm việc quốc tế, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá thế giới là điểm yếu o lớn nhất của lao động Việt Nam Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động của một bộ phận đáng kể người lao động o chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực và thế giới Mặt khác, đáng lo ngại là suất lao động của Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với các nước phát triển khu vực Hướng phát triển bền vững nguồn nhân lực Việt Nam • Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Cần tập trung vào việc hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý về phát triển nhân lực Đổi mới các sách, chế, công cụ phát triển nhân lực và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp các ngành, các chủ thể tham gia phát triển nhân lực • Hai là, đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động các nguồn vốn của người dân đầu tư và đóng góp cho phát triển nhân lực Đẩy mạnh và tạo chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát triển nhân lực • Ba là, đổi giáo dục đào tạo Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, khuyến khích học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Tổ chức lại mạng lưới giáo dục đào tạo, xếp 10 lại hệ thống giáo dục quốc dân cả ở quy mô đào tạo, cấu ngành nghề, sở đào tạo, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng, miền và địa phương Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Từng bước áp dụng kiểm định, đánh giá theo kết quả đầu của giáo dục và đào tạo • Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục và đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế và đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thông chương trình đào tạo giữa các sở giáo dục và các ngành đào tạo của Việt Nam và quốc tế; thực hiên công nhận lẫn chương trình đào tạo giữa các sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam và của thế giới; thỏa thuận về việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo giữa Việt Nam với các nước Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực hiện đánh giá và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi về giáo dục và đào tạo đại học, sau đại học và các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ giữa các sở giáo dục đại học Việt Nam và thế giới Tăng cường dạy và bồi dưỡng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, văn hoá thế giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam Kết luận Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu sự phát triển của các quốc gia Nó quyết định quy mô, tốc độ, tính chất và hiệu quả của sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia Vai trò mới và mức độ quyết định của nó đối với sự phát triển các đặc điểm và các quá trình diễn xã hội hiện đại ấn định Nhu cầu về tạo dựng nguồn nhân lực các xã hội hiện đại đòi hỏi phải phân định vai trò của các bộ phận nguồn nhân lực Thực tế phát triển của các quốc gia cũng lý luận phát triển nói chung cho thấy không phải tất cả các bộ phận của nguồn nhân lực đều có vai trò đối với sự phát triển Trong việc tạo dựng nguồn nhân lực đội ngũ tri thức, tầng lớp khách và doanh nhân là ba bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng phát triển 11 của đất nước Cụ thể hơn, về nội dung, đội ngũ trí thức ở bao gồm cả lực lượng lao động có tay nghề cao, tầng lớp khách bao gồm cả các nhà quản lý bậc trung và cao cấp, tầng lớp doanh nhân gồm các doanh nhân hạng vừa và lớn Chính những người này là lực lượng chủ chốt của nguồn nhân lực Nếu từ góc độ trình độ, chất lượng nguồn nhân lực là nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội hiện đại Một quốc gia hiện đại không thể phát triển được nếu thiếu một ba đỉnh của tam giác nhân lực này Chỉ có được tam giác nhân lực này các nguồn lực khác mới được khai thác tốt, mới phát huy được vai trò của chúng, khả phát triển nhanh của đất nước mới trở thành khả thi Tài liệu tham khảo: TS Bùi Văn Mưa, Giáo trình Triết học Nguyễn Thành Trung, Vai trò của người và vấn đề phát huy nguồn lực người sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số (206), tháng 7/2008 C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Tư bản, Phê phán khoa kinh tế - trị, Tuyển tập, T.3, Nxb Sự thật Đoàn Thế Hanh, Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí cộng sản Doãn Chính, Quan niệm về thế giới và người triết học Khổng Tử, Tạp chí Triết học số 11 (174) tháng 11 – 2005 Nguyễn Tiến Bình, Học thuyết Mác là học thuyết phát triển người, Tạp chí Quốc phòng toàn dân Nguyễn Thị Nga, Xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước hiện nay, Tạp chí lý luận trị Nguyễn Đắc Hưng, Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện nay, trang web http://www.tuyengiao.vn/ 12 ... hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động các nguồn vốn của người dân đầu tư và đóng góp cho phát triển nhân lực Đẩy mạnh... triển bền vững nguồn nhân lực Việt Nam • Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Cần tập trung vào việc hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới... hiện nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân Rõ ràng, có chủ nghĩa xã hội mới là giải pháp tối ưu cho các vấn đề xã hội liên quan tới sự phát triển xã hội và người Vận dụng chủ nghĩa