Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
245 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Học viện QUảN lý giáo dục @@@@@@@@ Tiểu luận Khoá học : bồi dỡng cbql giáo dục tiểu học tỉnh lai châu biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng tiểu học xã phúc than huyện than uyên tỉnh lai châu. Ngời thực hiện: Đặng Hữu Đoan Lớp: BDCBQL Trờng Tiểu học và Trung học cơ sở. Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học xã Phúc Than. 1 Phóc Than ngµy 20 th¸ng11 n¨m 2007. 2 Bộ giáo dục và đào tạo Học viện QUảN lý giáo dục @@@@@@@@ Tiểu luận Khoá học : bồi dỡng cbql giáo dục tiểu học tỉnh lai châu biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng tiểu học xã phúc than huyện than uyên tỉnh lai châu. Ngời thực hiện: Đặng Hữu Đoan Lớp: BDCBQL Trờng Tiểu học và Trung học cơ sở. Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học xã Phúc Than. 3 Phóc Than ngµy 20 th¸ng11 n¨m 2007. 4 Mục lục TT Nội dung Trang 1 Mục lục 3 2 Ký hiệu viết tắt. 4 3 Lời ngỏ. 5 4 Phần mở đầu. 6 5 1. Lý do chọn đề tài 6 7 2. Mục đích nghiên cứu. 7 8 3. Đối tợng nghiên cứu. 7 9 4.Nhiệm vụ nghiên cứu. 7 10 5. Phơng pháp nghiên cứu. 8 11 6. Phạm vi nghiên cứu. 8 12 Phần nội dung: 9 13 Chơng 1: Cơ sở lý luận của biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng SHCM của tổ khối ở trờng Tiểu học 9 14 CHơng 2: Thực trạng chất lợng SHCM của trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. 13 15 2.1 Đặc điểm chung của trờng Tiểu học xã Phúc Than. 13 16 2.2 Thực trạng chất lợng SHCM ở trờng Tiểu học xã Phúc Than. 15 17 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng SHCM của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. 18 18 3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết của hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở tổ khối. 18 19 3.2 Nâng cao năng lực quản lý chỉ đạo công tác sinh hoạt chuyên môn ở tổ khối của BGH. 18 20 3.3 Nâng cao chất lợng đội ngũ tổ khối trởng. 19 21 3.4 Nâng cao chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn của TK 19 22 3.5 Nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trờng. 20 23 Phần kết luận: 21 24 1.1 Một số kết luận chung. 21 25 1.2 Những đóng góp của đề tài với công tác bồi dỡng giáo viên 22 26 2. Một số kiến nghị. 24 27 Tài liệu tham khảo. 25 5 Chữ viết tắt Cnh hđh Công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nqtw Nghị quyết trung ơng. Bchtw Ban chấp hành trung ơng. Chxhcn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa . Gd&đt Giáo dục và đào tạo. Gvth Giáo viên tiểu học. Gd Giáo dục. Hs Học sinh. Bdgv Bồi dỡng giáo viên. Qlgd Quản lý giáo dục. Bdgvth Bồi dỡng giáo viên tiểu học. Bdcm Bồi dỡng chuyên môn. Shcm Sinh hoạt chuyên môn. Cbql Cán bộ quản lý. Bdcbql Bồi dỡng cán bộ quản lý. Gdth Giáo dục tiểu học. Cđ - Chuyên đề. Dự án Pedc - Dự án giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khókhăn. Gdvs&ddhđ - Giáo dục vệ sinh và dinh dỡng học đờng. 6 Lời ngỏ: Kính tha thầy cô giáo và các đồng nghiệp thân mến! Trong quá trình làm công tác quản lý giáo dục ở tr- ờng tiểu học xã phúc than huyện than uyên tỉnh lai châu tôi thấy chất lợng sinh hoạt chuyên môn của trờng cha thật sự hiệu quả; cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Tôi thiết nghĩ nếu làm tốt đợc công tác này, chắc chắn chất lợng dạy và học của nhà trờng sẽ tốt hơn rất nhiều. chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn hớng nghiên cứu đề tài này, mong sao tìm ra đợc một số giải pháp cho vấn đề. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót lớn nhỏ. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của quý thầy cô, các đồng nghiệp và những ai quan tâm đến đề tài này. mọi sự góp ý của quý vị sẽ giúp cho đề tài của tôi hoàn thiện và có tính ứng dụng cao hơn; giúp tôi vận dụng có hiệu quả hơn trong công tác quản lý, chỉ đạo của mình. Tôi luôn sẵn sàng đón nhận mọi sự đóng góp, nhận xét của quý vị. xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo của học viện quản lý giáo dục đã giúp đỡ tôi nghiên cứu đề tài này. cảm ơn tập thể giáo viên trờng tiểu học xã phúc than đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành nội dung đề tài ! Tác giả 7 Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài. Trong xu thế phát triển của thời kỳ CNH-HĐH đất nớc và nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), toàn cầu hoá trên mọi phơng diện hiện nay. Đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi cấp,ngành cần phải tự vận động, đổi mới mình để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của xã hội. Việt Nam nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng cũng đang từng bớc đổi mới và hoàn thiện mình để theo kịp sự đổi mới của đất nớc, sự phát triển của cộng đồng thế giới. Sự đổi mới đó đợc cụ thể hoá bằng các NQTW Đảng khoá VI, VII, VIII, IX. Đặc biệt đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta đã xác định đổi mới Giáo dục phải đổi mới toàn diện từ giáo dục Mầm non đến giáo dục Phổ thông và Đại học. Nhà nớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam đã thể chế hoá các NQTW Đảng thành hành động cụ thể, giao cho Bộ GD&ĐT chủ động xây dựng chơng trình đổi mới toàn diện Giáo dục Việt Nam. Nội dung đầu tiên đợc Bộ GD&ĐT thực hiện, đó là: đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy học theo hớng tích cực từ Tiểu học đến Trung học Phổ thông .v.v Trong đó có dự án phát triển GVTH và chuẩn nghề nghiệp đối với GVTH. Các chơng trình này đã tạo ra bớc đột phá lớn cho hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung và GDTH nói riêng. Kết hợp với sự quyết tâm đa giáo dục Việt Nam thoát khỏi tình trạng trì trệ , chạy theo thành tích bề nổi. Chính phủ và Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các tỉnh, ngành thực hiện nghiêm túc phong trào Hai không ( Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục). Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy chất l- ợng giáo dục của các bậc học đã chuyển biến tích cực, đợc xã hội công nhận và toàn dân ủng hộ. Tuy nhiên chất lợng đội ngũ nhà giáo cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự đổi mới GD hiện nay. Nhiều giáo viên không đủ năng lực s phạm, trình độ chuyên môn,kĩ năng nghề nghiệp để tham gia giảng dạy và giáo dục HS. Đáng tiếc, cá biệt có số ít nhà giáo không đủ t cách đạo đức đứng trên bục giảng.Nguyên nhân của hiện t- ợng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về công tác bồi dỡng giáo viên. Thực tế tại trờng: Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu, nơi tôi đang công tác, cũng còn nhiều thầy cô giáo cha đáp ứng đợc đòi hỏi của đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình và sách giáo khoa mới. Hiệu quả chuyên môn còn nhiều hạn chế và bất cập, cha thoả mãn 8 đợc sự mong đợi của HS và cha mẹ HS. Qua tìm hiểu thực tế trong quá trình công tác tại trờng, tôi thấy nguyên nhân của sự yếu kém đó là ở khâu bồi dỡng giáo viên. Cụ thể: Chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới, sinh hoạt chuyên môn còn mang nặng tính hình thức, thiếu sự đa dạng về tổ chức và phong phú về nội dung. Chính vì vậy cha khuyến khích và lôi cuốn giáo viên vào hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở nhà trờng. Đứng trớc những đòi hỏi cấp bách của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu làm tiểu luận cuối khoá cho khoá học này. Mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công tác bồi dỡng giáo viên của nhà trờng nơi tôi đang công tác. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu nhằm mục đích đổi mới, nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối. Tạo ra động lực mới, giúp giáo viên hứng thú với hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở tổ khối. Từ đó, giáo viên phát huy hết khả năng sáng tạo của bản thân, tạo ra những sản phẩm lao động s phạm có giá trị. Góp phần tích cực vào công tác nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng. Đồng thời giúp cho tổ khối trởng có kĩ năng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn linh hoạt và khoa học. Sao cho các buổi sinh hoạt chuyên môn sẽ là những buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nghiêm túc và bổ ích nhất đối với tất cả các giáo viên 3. Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học.Dựa trên những cơ sở khoa học đã đợc khẳng định của các nhà nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối u cho công tác chỉ đạo của nhà trờng. 4.2 Phân tích thực trạng công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. Tìm ra những thành công cần phát huy và các tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Từ đó giúp định hớng cho kế hoạch xây dựng và phát triển đội 9 ngũ giáo viên, tổ khối trởng chuyên môn có tay nghề cao. 4.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. Đồng thời rút ra các bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo BDGV nói chung và công tác tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở các tổ khối chuyên môn tiểu học nói riêng. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: -Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết BCHTW và cấp uỷ Đảng các cấp. Nghiên cứu các chỉ thị, quyết định của chính phủ và Bộ GD&ĐT; UBND tỉnh và Sở GD&ĐT Lai Châu; các văn bản hớng dẫn, các công văn chỉ đạo của Phòng GD Than Uyên, về đổi mới giáo dục và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo đáp ứng sự phát triển của xã hội ngày càng cao. -Nghiên cứu các tài liệu BDGV Tiểu học theo chu kỳ BDTX, Tài liệu BDGV theo chơng trình sách giáo khoa mới; Tài liệu BDCBQL trờng Tiểu học;Tạp chí Giáo dục& nhà trờng, Tạp chí Thế giới trong ta, báo Giáo dục và Thời đại.v.v 5.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khi triển khai nghiên cứu đề tài tại cơ sở trờng Tiểu học xã Phúc Than, Tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp đàm thoại. - Phơng pháp điều tra thông tin. - Phơng pháp nghiên cứu kết quả hoạt động. - Phơng pháp luận đa chiều. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 5.3 Nhóm Phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Phơng pháp thống kê toán học. -Phơng pháp dự giờ khảo cứu.v.v 6. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học đợc nghiên cứu trong thời gian từ năm học 2004-2005 đến tháng 11 năm học 2007 2008, tại 5 tổ khối chuyên môn của trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu. 10 [...]... một cách khoa học; bồi dỡng những gì họ cần,.vv + Thống kê chất lợng các chuyên đề bồi dỡng từ năm học2004-2005 đến năm học 2006-2007 TT Nội dung bồi dỡng 1 2 BDCM thông qua hội giảng BDCM qua HD viết SKKN BD năng lực dạy học cho GVTH CĐ dạy học cho HS có HCKK CĐ dạy học theo vùng miền CĐ BDTX chu kỳ 20032007 3 4 5 6 2004-2005 2005-2006 2006-2007 TS Đạt CĐ TS Đạt CĐ TS Đạt CĐ 27 27 14 12 13 15 31 31... năm học 2007-2008 TT 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung bồi 2004-2005 2005-2006 2006-2007 dỡng TS Đ CĐ TS Đ CĐ TS Đ CĐ BDCM thông 27 14 13 31 12 19 39 24 15 qua hội giảng BDCM qua HD 27 12 15 31 15 16 39 28 11 viết SKKN BD năng lực dạy học cho 27 19 8 31 20 11 39 30 9 GVTH CĐ dạy học cho HS có HCKK 31 21 CĐ dạy học 27 19 8 31 24 theo vùng miền CĐ BDTX chu 27 13 14 31 28 kỳ 2003-2007 ĐB chuẩn hoá GVTH 2007-2008 TS . CĐ 1 BDCM thông qua hội giảng. 27 14 13 31 12 19 39 24 15 2 BDCM qua HD viết SKKN. 27 12 15 31 15 16 39 28 11 3 BD năng lực dạy học cho GVTH. 27 19 8 31